đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học giáo dơc - - NGUN THÞ ỸN VËN DụNG DạY HọC KHáM PHá TRONG DạY HọC CHƯƠNG II “TÝNH QUY LT CđA HIƯN T-ỵng di trun” sinh häc 12 - trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ s- phạm sinh học Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mà số : 60 14 10 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs Ts Nguyễn đức thành Hà Nội - 2010 DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giáo viên NST Nhiễm sắc thể KH Kiểu hình KG Kiểu gen PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHKP Phương pháp dạy học khám phá SGK Sách giao khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang LÝ chän ®Ị tµi Mục đích nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc 5 NhiƯm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiªn cøu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Ch-¬ng 1: Cë së lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên thÕ giíi 1.1.2 Trong n-íc 1.2 C¬ së lÝ luËn 11 1.2.1 C¸c quan niƯm dạy học khám phá 11 1.2.2 Một số khái niệm dạy họckhám ph¸ 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 25 1.3.1 Thực trạng việc vận dụng dạy học khám phá dạy học phần sinh học tính quy luật tượng di truyền sinh học 12 25 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh chương II “tính quy luật tượng di truyền” sinh học 12 THPT 27 1.3.3 Nguyên nhân thực trạng 30 Chƣơng 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II “TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN” SINH HỌC 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 33 2.1 Cơ sở biện pháp 33 2.1.1 Những ngun tắc xây dựng chương trình mơn sinh học 12 thể 33 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Tính quy luật tượng di truyền” sinh học 12 36 2.2.1 Về nội dung 36 2.2.2 Về cấu trúc 36 2.2.3 Mục tiêu chương II “Tính quy luật tượng di truyền” 37 2.3 Các biện pháp khám phá dạy học chương II “Tính quy luật tượng di truyền” sinh học 12 THPT 39 2.3.1 Quy trình sử dụng biện pháp dạy học khám phá để dạy học chương “Tính quy luật tượng di truyền” 39 2.3.2 Các biện pháp dạy học khám phá chương II “Tính quy luật tượng di truyền” 40 2.4 Các soạn có áp dụng dạy học khám phá 55 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích 68 3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 Phương pháp 68 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm 68 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 69 3.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 69 3.3.5 Kết thực nghiệm 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PH LC Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tính cấp thiết việc đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh tr-ờng phổ thông Hiện Cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực l-ợng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xà hội Các n-ớc giới, n-ớc phát triển nh- n-ớc phát triển coi giáo dục nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia Đảng nhà n-ớc ta coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, đặc biệt giai đoạn đất n-ớc thực công đổi Trên sở nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nghị Trung -ơng Hai (khóa VIII) Đảng đà đề định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo Phải thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục đào tạo nhân tố định phát triển đất n-ớc, đầu t- cho giáo dục đầu t- cho phát triển Đại hội IX Đảng tiếp tục khẳng định Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ng-ời yếu tố để phát triển xà hội, tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững Đảng nhà n-ớc đề ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ giải pháp cụ thể cho phát triển giáo dục đào tạo năm tới Điều chỉnh hợp lý cấu bậc học, cấu ngành nghề, cấu vùng giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu học tập nhân dân, yêu cầu phát triển kinh tế xà hội mục tiêu chiến lược Nhận thức rõ vai trò nhiệm vụ mình, ngành giáo dục đào tạo đà thực ch-ơng trình cải cách cho phù hợp với tình hình phát triển mới, với mục tiêu chung đổi ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy t- độc lập sáng tạo cho học sinh Từ năm 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo đà triển khai thực đổi ch-ơng trình- SGK cho bậc học từ tiểu học đến THPT, tức nội dung dạy học đà đ-ợc đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại Tuy nhiên, với tốc độ phát triĨn nh- vị b·o cđa khoa häc kü tht hiƯn nhà tr-ờng cung cấp cho học sinh đầy đủ, nhanh chóng tất tri thức nhân loại, mà trang bị đ-ợc tri thức bản, phổ thông làm sở để học sau Vì vậy, cốt lõi việc đổi giáo dục đổi ph-ơng pháp dạy học, dạy cho học sinh cách học, truyền thụ mét chiỊu nh÷ng kiÕn thøc SGK Häc sinh cịng không ghi chép tiếp nhận cách thụ động từ lời giảng thầy mà phải tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học mình, mà cốt lõi hoạt động học tự học, tự khám phá tri thức cần chiếm lĩnh Luật giáo dơc n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam đ-ợc Quốc hội thông qua từ tháng 12 năm 1998, mục điều 24 đà nêu rõ: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t- sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm tình hình lớp học, môn học, bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Vấn đề nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học để tăng c-ờng hoạt động chủ động, tích cực, tự lực, khám phá, sáng tạo học sinh đà sớm đ-ợc quan tâm n-ớc ta, đặc biệt năm gần ®©y Nh-ng thùc tÕ cho ®Õn sù chun biÕn ph-ơng pháp dạy học tr-ờng phổ thông chậm chạp Giáo viên sử dụng ph-ơng pháp tích cực chủ yếu thao giảng, tiết thi giáo viên giỏi, hầu hết lên lớp thầy đọc, trò chép, thuyết trình, giảng giải kết hợp vấn đáp tái hiện, biểu diễn trực quan minh hoạ Với ph-ơng pháp dạy học lực tduy độc lập sáng tạo ng-ời học bị hạn chế, hiệu dạy học ch-a cao, ch-a đáp ứng đ-ợc mục tiêu đào tạo giai ®o¹n hiƯn Do ®ã viƯc vËn dơng d¹y học khám phá dạy học sinh học góp phần đổi dạy học sinh học 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng dạy học quy lt sinh häc d¹y häc nãi chung ë phỉ thông Trong ch-ơng trình sinh học phổ thông kiến thức quy luật với kiến thức khái niệm hai thành phần Kiến thức khái niệm sở để nhận thức (hiểu, giải thích) giới tự nhiên Kiến thức quy luật sở để nhận thức, mà để hành động, điều khiển, cải biến tự nhiên Hệ thống quy luật khoa học giúp ta nắm đ-ợc tính quy luật vận động, phát triển vật t-ợng, trình thực khách quan, cho phép ta làm chủ đ-ợc chúng, dự đoán đ-ợc chiều h-ớng diễn biến tất yếu chúng để có hành động phù hợp Ch-ơng trình sinh học phổ thông kiến thức quy lt cung cÊp cho häc sinh chđ u c¸c kiÕn thức quy luật lĩnh vực khoa học cần thiết đòng thời bắt đầu cho em làm quen với số học thuyết khoa học, lên đến đại học học thuyết khoa học, ph-ơng pháp khoa học lịch sử khoa học trở thành phận kiến thức quan trọng Giảng dạy quy luật tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiễn thức quy luật đà đ-ợc nhà khoa học phát kết luận Quy luật sinh học đ-ợc đúc kết từ thực tiễn đ-ợc vËn dơng trë l¹i phơc vơ thùc tiƠn, nh-ng cịng vận dụng trở lại thực tiễn, quy luật sinh học lại đ-ợc bổ sung phát triển 1.3 Xuất phát từ cấu trúc ch-ơng trình sinh học phổ thông Theo ch-ơng trình SGK cải cách hành nội dung kiến thức sinh học 12 THPT phần Tính quy luật tượng di truyền tương ứng kiến thức Các quy luật di truyền chương trình sinh häc 11 THPT cđa SGK cị, ®ã mơc tiêu yêu cầu dạy phần kiến thức khác Tr-ớc dạy phần kiến thức lớp 11 kiến thức chủ yếu cung cÊp néi dung quy lt di trun theo SGK vµ cho học sinh nhớ đ-ợc số t-ợng di truyền đó, ph-ơng pháp dạy học chủ yếu GV thuyết trình, giảng giải HS cố gắng ghi nhớ học thuộc GV nói cho nghi chép, đà làm giảm tính tích cực dạy học theo yêu cầu thời đại Hiện nội dung kiến thức đà đ-ợc nâng cao mở rộng dành cho HS lớp 12, GV cho học sinh biết t-ợng di truyền mức đơn nh- tr-ớc nhớ hay nhận đ-ợc quy luật di truyền mà quan trọng phải cho tính quy luật t-ợng di truyền Mặt khác để nâng cao đ-ợc hiệu dạy học GV HS phải có ph-ơng pháp dạy học phù hợp với yêu cầu thời đại làm cho việc dạy học trở nên tích cực giúp học sinh có khả tự học tập, khám phá tri thức từ có khả tự học suốt đời 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn sinh học Trong dạy chương trình sinh học phổ thông, kiến thøc vỊ “TÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di trun” phần kiến thức khó trìu t-ỵng ViƯc häc “TÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di truyền ý nghĩa mặt lí luận mà có ý nghĩa lớn thực tiễn Tuy nhiên hiên ảnh h-ởng ph-ơng pháp dạy học truyền thống giáo viên thuyết trình chiều, học sinh nghi nhớ, học thuộc thụ động kiến thức đ-ợc cung cấp từ giáo viên nên phần lín häc sinh míi chØ dõng ë møc häc thuéc quy luật di truyền mà ch-a hiểu đ-ợc chất quy luật vận dụng đ-ợc quy luật để giải tình có liên quan Do ®é bỊn kiÕn thøc phÇn “TÝnh quy lt cđa hiƯn tượng di truyền học sinh hạn chế Vì yêu cầu quan trọng cần thiết giáo viên giảng dạy môn sinh học tr-ờng trung học phổ thông phải hình thành ph-ơng pháp giảng dạy kiến thức quy lật hiệu quả, gióp häc sinh cã høng thó häc tËp, ph¸t huy cao độ tiềm lực sẵn có để hiểu áp dụng quy luật vào tình học tập thực tiễn Từ lí đặt vấn đề nghiên cứu: Vận dụng dạy học khám phá dạy học chương II Tính quy lt cđa hiƯn t-ỵng di trun” sinh häc 12 – trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh tự khám phá kiến thức dạy học ch-ơng II Tính quy luật t-ợng di truyền Sinh học 12 trung học phổ thông Đối t-ợng nghiên cứu Các biện pháp tổ chức học sinh khám phá kiến thức dạy học ch-ơng II Tính quy lt cđa hiƯn t-ỵng di” sinh häc 12 trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đ-ợc biện dạy học sinh khám phá kiến thức giúp học sinh vừa nắm vững kiến thức vừa hình thành kĩ tự học dạy học chương II Tính quy luật tượng di truyền sinh häc 12 THPT NhiƯm vơ nghiªn cøu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học khám phá kiến thức sinh học nói chung chương II “TÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di trun” sinh häc 12 trung học phổ thông nói riêng 5.2 Phân tích cÊu tróc, néi dung ch¬ng II “TÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di trun” sinh häc 12 trung häc phỉ thông làm sở cho việc xác định biện ph¸p tỉ chøc häc sinh kh¸m ph¸ kiÕn thøc 5.3 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học ch-ơng II theo h-ớng nêu rõ tính quy luật t-ợng di truyền dạy học sinh học 12 trung học phổ thông 5.4 Đề xuất biện pháp tổ chức học sinh hoạt động khám phá kiến thức chương II Tính quy luật tượng di truyền sinh häc 12 trung häc phỉ th«ng 10 5.5 ThiÕt kế mẫu giáo án để dạy thuộc chương II “TÝnh quy lt cđa hiƯn tỵng di trun” sinh häc 12 trung häc phỉ th«ng 5.6 Thùc nghiƯm s- phạm, nhằm đánh giá hiệu biện pháp đà đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng nhà n-ớc công tác giáo dục nói chung công đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực hoá ng-ời học, lấy học sinh làm trung tâm, lấy việc tự học, tự khám phá học sinh chủ yếu - Nghiên cứu tài liệu chuyên môn để làm sở lí thuyết cho đề tài 6.2 Điều tra s- phạm - Điều tra, tìm hiểu tình hình dạy học theo h-ớng khám phá cđa häc sinh ë mét sè tr-êng trung häc phỉ thông - Dự lên lớp nghiên cứu giáo án số giáo viên phổ thông, tìm hiểu ph-ơng pháp dạy học tính tích cực dạy học nói chung, để tổ chức hoạt động học tập khám phá nói riêng 6.3 Thực nghiệm s- phạm 6.3.1 Mục đích thực nghiệm s- phạm Xác định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất tổ chức học sinh hoạt động khám phá dạy học ch-ơng II Tính quy luật tượng di truyền sinh học 12 trung học phổ thông 6.3.2 Ph-ơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành song song hai tr-ờng THPT Trần Phú Hà Nội lớp 12 A1 vµ 12 A3 vµ Tr-êng THPT DL Hoµng DiƯu líp 12D1 vµ 12 D2 6.4 Xư lÝ sè liƯu 6.4.1 Phân tích định l-ợng: Bằng thống kê toán học 6.4.2 Phân tích định tính 11 c Cỏc loi ng vt khơng xương d Các lồi bọ cánh cứng Câu 6: Tính trạng sau gen liên kết với NST giới tính X, khơng có alen NST giới tính Y quy định: a Dị tật dính hai ngón tay người b Sự di truyền tính trạng hình dạng bí ngơ c Sự di truyền mầu mắt đỏ mắt trắng ruối giấm d Sự di truyền mầu hoa hoa loa kèn Câu 7: Đặc điểm di truyền tính trạng gen nằm NST giới tính X, khơng có alen NST giới tính Y là: a Kết lai thuận khác lai nghịch b Tính trạng di truyền chéo c Có trường hợp P chủng, F1 có phân li kiểu hình d Tất đặc điểm Câu 8: Di truyền thẳng tượng: a Tính trạng di truyền gen nằm NST giới tính Y khơng có alen NST giới tính X b Được gọi di truyền theo hệ nam bố truyền cho tất trai hệ sau c Tính trạng di truyền theo dòng mẹ d Cả a b Câu 9: Liên kết giới tính khơng hồn tồn tượng: a Các gen NST giới tính có xẩy hốn vị gen b Các gen vừa nằm NST thường vừa nằm NST giới tính c Các gen NST giới tính X có gen NST giới tính Y d Các gen NST giới tính X khơng có alen NST giới tính Y ngược lại 96 Câu 10: Ý nghĩa việc nghiên cứu tượng di truyền liên kết giới tính là: Rất có ý nghĩa thực vật chọn bố mẹ để lai giống Phân biệt sớm để có phương thức chăn ni thích hợp, gia cầm Điều chỉnh tỉ lệ đực chăn ni tuỳ theo mục đích kinh tế Thực sinh đẻ theo ý muốn kế hoạch hố gia đình Điều chỉnh giới tính người Phương án đúng: a 1,2,3 b 2,3,4 c 3,4,5 d 1,2,4 II Câu hỏi tự luận: Ở người, gen M quy định mắt bình thường, gen m quy định mù mầu (mầu đỏ mầu lục) Mẹ (1) bố (2) bình thường, sinh người trai (3) mù mầu gái bình thường (4) Người gái lớn lên lấy chồng (5) bị mù mầu, sinh người gái bình thường (6) người gái mù mầu (7) Xác định kiểu gen người gia đình đó? II Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Phân biệt quy luật phân li độc lập quy luật di truyền liên kết gen? Câu 2: Khi lai thuận lai nghịch hai nịi gà chủng mào hình hạt đào mào hình F1 tồn gà mào hình hạt đào Cho F1 giao phối với F2 có tỉ lệ: 93 mào hình hạt đào : 31 mào hình hoa hồng: 26 mào hình hạt đậu : mào hình a Hình dạng mào bị chi phối kiểu tác động gen? 97 b Phải chọn cặp lai để hệ sau sinh có tỉ lệ mào hình hạt đào : mào hình hoa hồng : mào hình hạt đậu :1 mào hình Đề kiểm tra số (thời gian 45 phút) I Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thế tính trạng tương phản a Các tính trạng khác biệt b Tính trạng cặp alen quy định c Các tính trạng loại biểu trái ngược d Những tính trạng số lượng chất lượng Câu 2: Biến dị tổ hợp dẫn đến làm xuất kiểu hình hoàn toàn xuất ở: a Định luật phân li độc lập b Quy luật tác động gen không alen c Quy luật hoán vị gen d Quy luật liên kết gen Câu 3: Sự di truyền tính trạng có tác động gen xuất ở: a Định luật phân li độc lập b Quy luật di truyền liên kết c Quy luật di truyền hoàn vị d Tất đáp án Câu 4: Đặc điểm bệnh di truyền liên kết với NST X người: a Bệnh dễ biểu nam giới b Khó biểu nữ giới đa số dị hợp c Bố mang gen bệnh truyền cho ½ số gái d Hôn nhân cận huyết dễ cho mang bệnh Câu 5: Di truyền qua tế bào chất: 98 a Là di truyền tính trạng gen nhân chịu ảnh hưởng tế bào chất b Là di truyền bào quan tế bào chất qua nguyên phân c Là di truyền tính trạng gen nằm tế bào chất quy định d Là di truyền bào quan ti thể, lạp thể tế bào qua trình giảm phân thụ tinh Câu 6: Người ta sử dụng phép lai để phát quy luật di truyền qua tế bào chất: a Lai phân tích b Lai trở lại c Lai tương đương d Lai thuận nghịch Câu 7: Đặc điểm sau có gen NST thường mà khơng có gen NST giới tính gen tế bào chất: a Gen phân bố ADN, có khả tái sinh, mã b Gen tồn cặp alen c Kết phép lai thuận giống với kết phép lai nghịch d Đáp án b c Câu 8: Hốn vị gen có hiệu kiểu gen nào? a Các gen liên kết trạng dị hợp cặp gen b Các gen liên kết trạng thái đồng hợp lặn c Các gen liên kết trạng thái dị hợp hai cặp gen d Các gen liên kết trạng thái đồng hợp trội Câu 9: Đặc điểm có gen NST giới tính mà khơng có gen NST thường gen tế bào chất là: a Cho kết lai thuận lai nghịch giống b Nằm ADN NST nhân tế bào c Cho kết lai thuận lai nghịch khác 99 d Cho kết lai thuận lai nghịch khác đồng thời có tượng tính trạng phân bố khơng đực loài Câu 10: Việc lập đồ di truyền NST có ý nghĩa thực tiễn? a Tranh việc mày mò việc chọn cặp lai b Giúp cho việc hiểu biết khái quát nhóm gen liên kết c Giúp cho việc hiểu biết khái quát tính trạng lồi d Có hoạch định chọn lọc tính trạng có lợi II Câu hỏi tự luận Câu 1: Nêu quy luật di truyền chi phối phép lai tính trạng? Câu 2: Hồn thành phiếu học tập sau: Đặc điểm Quy luật di truyền Quy luật di phân li độc lập truyền liên kết Số gen chi phối tính trạng Kiểu phân bố gen NST Số giao tử F1 Số loại tổ hợp thu F2 Vai trò chọn lọc tự nhiên tiên hoá Câu 3: Ở cà chua gen A quy định đỏ, a - vàng; B - tròn, b - bầu dục Khi cho lai hai giống cà chua mầu đỏ, dạng bầu dục với cà chua vàng dạng tròn F1 cho đỏ dạng tròn cho F1 lai với F2 có 1604 có 901 đỏ, trịn a Mầu sắc hình dạng cà chua bị chi phối bới quy luật di truyền nào? b Cho F1 lai phân tích xác định kết phép lai 100 Phơ lơc MỘT SỐ GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ Bài 13: Sự tác động nhiều gen tính đa hiệu gen I Mục tiêu học: Học xong HS phải: - Phân tích giải thích thí nghiệm học 101 - Nêu chất kiểu tác động gen hình thành tính trạng tương tác gen không alen, tác động cộng gộp đa hiệu gen - khái quát mối quan hệ gen tính trạng hay kiểu gen kiểu hình - Phát triển kĩ phân tích kết thí nghiệm, kĩ quan sát - Phát triển lực tư so sánh phân tích, tổng hợp II Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, nêu vấn đề, thuyết trình - Phương tiện: Các tranh hình 13.1 13.2 SGK III Nội dung tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: - Nêu nội dung quy luật phân li độc lập sở tế bào học nó? - Vì F1 (AaBb) qua giảm phân tạo loại giao tử F2 có kiểu gen? Bài GV đặt vấn đề: Theo quan niệm Menđen, gen quy định tính trạng cặp gen phân li độc lập tác động riêng rẽ Tuy nhiên, cơng trình tiếp sau ơng cho thấy mối quan hệ giưa gen tính trạng phức tạp: Một gen quy định nhiều tính trạng gen quy định nhiều tính trạng Hoạt động dạy học Nội dung - GV: Giải thích khái niệm “Các gen I Tác động nhiều gen lên khơng alen” tính trạng Gen khơng alen nằm Tương tác bổ sung gen NST NST khơng khơng alen 102 tương đồng - Thí nghiệm: Hoa đỏ thẫm - GV: Nêu thí nghiệm di truyền Pt/c: hoa đậu thơm (Lathyrus odoratus) x Hoa trắng 100% Hoa đỏ thẫm F1: F2: 9/16 Hoa đỏ thẫm : 7/16 Hoa yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đây phép lai cặp tính trạng? trắng + Số kiểu kiểu gen số loại giao tử - Nhận xét: Đây phép lai cặp F1? tính trạng + F2 có kiểu tổ hợp? - F1 có kiểu gen, KG F1 cho loại - HS: Quan sát hình ảnh sơ đồ lai giao tử 13.1 SGK trả lời câu hỏi - F2 có 16 kiểu tổ hợp GV - => Có tương tác gen GV hỏi: Hãy giải thích hình thành tính trạng mầu sắc hoa? - Giải thích: + GV gợi ý: Dựa vào tỉ lệ phân li KG + Sự có mặt hai gen trội (A-B-) phân li độc lập cho hoa mầu đỏ (9 A-B- : 3A- bb : 3aaB- : aabb) + Sự có mặt gen trội khơng có gen trội KG cho hoa mầu trắng - GV: gải thích mặt sinh hoá: Sắc + Sơ đồ lai: tố tạo hai yếu tố: Tiền Pt/c: Hoa đỏ thẫm x Hoa trắng chất gen A tạo enzim gen (AABB) B tạo yếu tố xúc tác cho phản ứng F1: biến A thành sắc tố đỏ Các KG F1 x F1: Hoa đỏ thẫm (AaBb) AaBb lại thiếu hai yếu tố cho Gf1: AB, Ab, aB, ab hoa trắng (aabb) x AaBb AB, Ab,aB,ab F2: A-B- : A-bb : 3aaBb : aabb KH: hoa đỏ thẫm : hoa trắng 103 - GV Yêu cầu HS viết sơ đồ lai minh hoạ Tác động cộng gộp - Gv giới thiệu thí nghiệm lúa mì - Thí nghiệm: - HS quan sát tranh hình sơ đồ thí Pt/c: Hạt mầu đỏ x Hạt mầu trắng nghiệm tranh hình 13.2 SGK F1: 100 % hạt đỏ - GV hỏi: F2: 15 hạt đỏ : hạt trắng + F2 có kiểu tổ hợp? (Mầu đỏ biểu từ đỏ đậm đến đỏ + F1 Dị hợp cặp gen? sao? nhạt) - GV yêu cầu HS giải thích hình - Nhận xét: thành mầu sắc hạt? + F2 có 15 + = 16 tổ hợp => F1 Gv gợi ý: dựa vào tỉ lệ phân li sinh loại giao tử => F1 dị hợp phân li độc lập hai cặp gen (AaBb) + F2 có độ đậm nhạt mầu hạt khác - Giải thích; + Độ đậm nhạt mầu hạt dựa vào số gen trội có kiểu gen nhều hay + Các gen đóng góp phần việc hình thành tính trạng + Nếu tính trạng phụ thuộc vào nhiều gen dãy tính trạng trung gian dài - GV yêu cầu HS viết sơ đồ lai minh - Sơ đồ lai: hoạ Pt/c: hạt đỏ AABB x hạt trắng aabb - GV gợi ý cịn có dạng tương tác Gp: 104 AB ab khác: Ví dụ tương tác át chế (13 : F1: AaBb (hạt đỏ) 3), tương tác bổ trợ (12 : :1) tỉ F2: A-B- : A-bb : aaBb : 1aabb lệ biến dạng tỉ lệ : 3: KH: 15 hạt mầu đỏ : hạt mầu trắng 3:1 - GV mở rộng: Các tính trạng suất vật ni, trồng, tính trạng mầu da, chiều cao người tuân theo quy luật tác động cộng II Tác động gen lên nhiều gộp nhiều gen khơng alen tính trạng - GV: Nêu ví dụ di truyền - Một gen không tác động lên tính trạng đậu Hà Lan ruồi giấm tính trạng mà cịn tác động đến + Đậu Hà Lan: thứ hoa tím có hạt nhiều tính trạng khác => Tính đa hiệu mầu nâu, nách có chấm gen đen Thứ hoa trắng có hạt mầu nhạt, nách khơng có chấm đen + Ở ruồi giấm: Gen quy định cánh cụt đồng thời quy định số tính trạng khác: đốt thân ngắn, lơng cứng hơn, hình dạng quan sinh dục thay đổi trứng đẻ ít, tuổi thọ rút ngắn, ấu trùng yếu - GV hỏi: Có nhận xét tượng di truyền trên? Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 105 - So sánh tượng di truyền tương tác bổ sung gen không alen tác động cộng gộp - Hãy chọn phươn án trả lời loại tác động gen thường ý sản xuất nông nghiệp là: a Tương tác bổ trợ hai loại gen trội b Tác động cộng gộp c Tác động át chế gen không alen d Tác động đa hiệu Dặn dò: - Xem lại nội dung cũ làm tập SGK - Xem trước mới: Bài 14: DI truyền liên kết Bài 16: Di truyền nhiễm sắc thể I Mục tiêu: Học xong HS phải: - Nêu đặc điểm di truyền NST - Phân tích giải thích kết thí nghiệm học - Nêu tượng di truyền gen tròn ti thể lục lạp - Nêu ý nghĩa thực tiễn di truyền NST - phát triển kĩ quan sát, phân tích thí nghiệm Phát triển tư so sánh, phân tích, tổng hợp II Phương pháp, phương tiện - Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, nêu vấn đề, thuyết trình - Phương tiện: Tranh hình 16.1 16.2 SGK III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 106 GV hỏi: - Trình bày đặc điểm di truyền tính trạng gen nằm NST X NST Y? - Sự di truyền liên kết với giới tính ứng dụng thực tiễn? 3.Bài mới: GV đặt vấn đề: Gen không tồn NST nằm nhân tế bào mà cịn có bào quan ti thể hay lục lạp nằm tế bào chất Chúng ta biết quy luật di truyền chi phối gen nằm nhân tế bào, gen nằm nhân chúng tuân theo quy luật di truyền nào? Hoạt động dạy học Nội dung - GV nêu ví dụ SGK, yêu cầu - Ví dụ: Khi cho lai hai thứ Đại mạch HS trả lời câu hỏi xanh lục bình thường lục nhạt cho + Nhận xét kết phép lai thuận kết sau: phép lai nghịch? + Lai thuận: + Nhân tế bào chất hợp tử P: ♀ xanh lục x ♂Lục nhạt lai thuận lai nghịch giống khác -> F1: 100% Xanh lục nào? + Lai nghịch + Vì lai mang tính trạng P: ♀ lục nhạt x ♂ xanh lục mẹ -> F1: 100% lục nhạt - Nhận xét: F1 ln có KH giống mẹ - Giải thích: + Hai hợp tử lai thuận lai nghịch tạo thành có nhân giống nhau, có tế bào chất khác nhận chủ yếu từ trứng mẹ 107 + Trong tế bào chất lai mang chủ yếu tế bào chất mẹ => Tế bào - GV: Hiện tượng di truyền chất có vai trị hình thành gọi gì? tính trạng mẹ thể lai - Lưu ý : Không phải tượng => Hiện tượng di truyền gọi di di truyền theo dòng mẹ di truyền tế bào chất (di truyền truyền tế bào chất nhân, ngồi NST, hay di truyền theo Ví dụ: Ở gà gen NST Y di dòng mẹ) truyền 100% cho cá thể XY (gà mái) - Lưu ý: Hiện tượng bất thụ đực di truyền theo dòng mẹ: - GV hỏi: Hiện tượng bất thụ đực có VD: ý nghĩa chọn ♀cây bất thụ đực x Cây bình thường giống? F1: 100% Cây bất thụ đực + Cây bất thụ đực có ý nghĩa chọn giống nhằm tạo hạt lai mà huỷ bỏ phấn hoa mẹ - GV hỏi: II Sự di truyền gen ti + Nêu đặc điểm gen nhân? thể lục lạp + Sự khác ADN ti thể, lục - Bản chất gen ti thể, lục lạp lạp ADN nhân? (gen nhân) ADN + Chức ADN nhân? - Sự khác ADN lục lạp, ti thể ADN nhân: ADN ti thể, lục lạp ADN nhân - Lượng ADN - Lượng ADN - ADN trần, chuỗi nhiều xoắn vịng 108 kép, dạng - Chuỗi xốn kép dạng mạch hở - Gen ngồi nhân có khả - GV yêu cầu: HS tự nghiên cứu đột biến thông tin SGK : Nêu chức Sự di truyền ti thể gen ti thể? - Bộ gen ti thể kí hiệu mtADN - Mã hoá nhiều thành phần ti thể: tARN, rARN, prơtêin màng ti thể - Mã hố số prôtêin tham gia - GV yêu cầu: HS tự nghiên cứu chuỗi truyền electron thông tin SGK : Nêu chức Ví dụ: Tính kháng thuốc gen ti thể gen lục lạp? mã hoá Sự di truyền lục lạp - Gen lục lạp kí hiệu cp ADN - GV yêu cầu: HS tự nghiên cứu - Mã hố rARN, tARN lục lạp thơng tin SGK : Nêu đặc điểm di - Mã hố số prơtêin ribơxơm truyền gen ngồi NST? màng lục lạp III Đặc điểm di truyền NST - Kết lai thuận lai nghịch khác nhau, tính trạng di truyền theo dòng mẹ, vai trò chủ yếu thuộc tế bào chất tế bào sinh dục - Các tính trạng di truyền khơng tn theo quy luật di truyền chi phối gen nằm NST - Tính trạng gen tế bào chất quy định tồn thay nhân 109 Củng cố: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Bằng cách để phát di truyền ngồi tế bào chất? Vì di truyền thuộc dạng di truyền theo dòng mẹ? - Nêu khác di truyền NST di truyền NST? Dặn dò: - Làm tập SGK - Đọc trước mới: Bài 17: Ảnh hưởng môi trường đến biểu gen 110 ... trạng việc vận dụng dạy học khám phá dạy học phần sinh học tính quy luật tượng di truyền sinh học 12 25 1.3.2 Thực trạng học tập học sinh chương II ? ?tính quy luật tượng di truyền? ?? sinh học 12 THPT... tiêu chương II ? ?Tính quy luật tượng di truyền? ?? 37 2.3 Các biện pháp khám phá dạy học chương II ? ?Tính quy luật tượng di truyền? ?? sinh học 12 THPT 39 2.3.1 Quy trình sử dụng biện pháp dạy học. .. khám phá để dạy học chương ? ?Tính quy luật tượng di truyền? ?? 39 2.3.2 Các biện pháp dạy học khám phá chương II ? ?Tính quy luật tượng di truyền? ?? 40 2.4 Các soạn có áp dụng dạy học khám