Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương dao động cơ sách giáo khoa vật lí 12 trung học phổ thông

114 23 0
Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương dao động cơ sách giáo khoa vật lí 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ XUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ XUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” – SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận Phƣơng pháp dạy học ( mơn Vật lí ) Mã số : 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Hƣơng Trà HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy hết lịng giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn hoàn thành trường Đại học Giáo dục hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Hương Trà Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường Trung học Phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ tác giả q trình hồn thiện luận văn Sự quan tâm giúp đỡ gia đình, bạn bè đặc biệt lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Vật lý khố trường Đại học Giáo dục nguồn động viên cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tác giả suốt năm học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2010 Tác giả Vũ Thị Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLLX: Con lắc lò xo CLĐ : Con lắc đơn ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phƣơng pháp dạy học TN : Thực nghiệm THPT: Trung học phổ thông VTCB : Vị trí cân -0- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Mẫu khảo sát 6.Vấn đề nghiên cứu 7.Giả thuyết nghiên cứu 8.Phƣơng pháp nghiên cứu 9.Luận 10.Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 Các đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.3 Một số sở dạy học tích cực 13 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 17 1.1.5 Các biểu tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập 18 1.2 Dạy học theo góc 18 1.2.1 Khái niệm dạy học theo góc 18 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 19 1.2.3 Đặc điểm dạy học theo góc 20 1.2.4 Các loại hình dạy học theo góc 21 1.2.5 Các tiêu chí dạy học theo góc 24 -1- 1.2.6 Vai trò GV HS dạy học theo góc 25 1.2.7 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 26 1.2.8 Ƣu – nhƣợc điểm dạy học theo góc 31 Kết luận chƣơng 32 Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GĨC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 34 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” 34 2.1.1 Vị trí, tầm quan trọng chƣơng Dao động 34 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng Dao động 34 2.1.3 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng Dao động 36 2.2 Kiến thức, kỹ học sinh cần có học chƣơng Dao động 44 2.2.1 Kiến thức 44 2.2.2 Kĩ 45 2.2.3 Thái độ 45 2.3 Tìm hiểu thực tế dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí lớp 12 trung học phổ thông 45 2.3.1 Mục đích điều tra 45 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra 46 2.3.3 Kết điều tra 46 2.3.4 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn sai lầm học 48 sinh 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học theo góc “Con lắc lị xo Con lắc đơn” (chƣơng “Dao động cơ” - Vật lí 12 trung học phổ thông) 49 2.4.1 Kiến thức xuất phát 49 2.4.2 Các đơn vị kiến thức cần xây dựng câu hỏi đề xuất vấn đề -2- tƣơng ứng 50 2.4.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng đơn vị kiến thức 53 2.4.4 Mục tiêu dạy học 57 2.4.5 Đồ dùng – tƣ liệu dạy học cách bố trí không gian lớp học 58 2.4.6 Tổ chức hoạt động dạy học 59 Kết luận chƣơng 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 78 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 78 3.3 Thời điểm thực nghiệm 79 3.4 Những khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sƣ phạm 79 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 79 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.6.1 Tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo 81 3.6.2 Hiệu tiến trình dạy học soạn thảo phƣơng tiện sử dụng trình giảng dạy 82 3.6.3 Phân tích đánh giá kiểm tra cuối học 83 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC -3- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh quốc tế đƣợc đặc trƣng xã hội tri thức tồn cầu hóa đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc địi hỏi xã hội thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Mục tiêu giáo dục nƣớc ta nói riêng nhƣ giới nói chung khơng dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc trƣớc mà quan tâm tới việc thắp sáng học sinh niềm tin, bồi dƣỡng lực sáng tạo tri thức mới, phƣơng pháp mới, cách giải vấn đề Theo W B Yeats: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin” Đặc biệt ngƣời học phải đạt tới mục tiêu đổi giáo dục mà Unesco đƣa “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngƣời” Muốn vậy, ngành giáo dục phải đổi chiến lƣợc đào tạo ngƣời, ngƣời đáp ứng yêu cầu thời đại Thực tế thực đổi nội dung phƣơng pháp dạy học hầu hết cấp học Phƣơng pháp dạy học bậc phổ thông phải hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú; thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” Luật Giáo dục 2005, khoản điều 28, quy định “ phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [1] -1- Dạy học theo góc phƣơng pháp dạy học đƣợc tổ chức cho ngƣời học thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể khơng gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác Học theo góc ngƣời học đƣợc lựa chọn họat động phong cách học tạo hội cho ngƣời học “Khám phá”, „Thực hành”; hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; hội đọc hiểu nhiệm vụ hƣớng dẫn văn ngƣời dạy; hội cá nhân tự áp dụng trải nghiệm Do vậy, học theo góc kích thích ngƣời học tích cực hoạt động; mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu bền vững, tƣơng tác mang tính cá nhân cao thầy trị, tránh tình trạng ngƣời học phải chờ đợi Dạy học theo góc giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học nhằm học sâu, hiểu rõ kiến thức, vấn đề học sinh thực nhiệm vụ khác nhau, với phong cách học khác Nội dung kiến thức khơng bó hẹp sách giáo khoa mà vƣợt ngồi kiến thức giáo khoa, liên hệ chặt chẽ với vấn đề thực tiễn Dạy học theo góc địi hỏi giáo viên với nội dung kiến thức cần thiết kế nhiệm vụ để ngƣời học xây dựng kiến thức theo đƣờng khác Trong chƣơng trình Vật lí phổ thơng, xung quanh nội dung kiến thức dao động có số luận văn nhƣ: “Sử dụng phần mềm Mathematica việc giảng dạy giải tập Vật lý chương “Dao động cơ”- lớp 12 Trung học phổ thông” (Trần Thị Hồng Nhung, Học viên Cao học khoá 2- Khoa Sƣ Phạm Đại học Quốc Gia Hà Nội), “Thiết kế giảng phần dao động chương trình Vật lý 12 Trung học phổ thơng theo hướng phát huy tính tích cực người học” (Đặng Thị Tuyến- Học viên Cao học khoá – Khoa Sƣ PhạmĐại học Quốc Gia Hà Nội) Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu việc dạy học theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” – Vật lí 12 trung học phổ thơng Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chƣơng “Dao động ” – Sách giáo khoa Vật lí 12 trung học phổ thông -2- Lịch sử nghiên cứu Quan điểm dạy học tích cực đƣợc nhà giáo dục ngƣời Mỹ Robert Marzano nêu lên cơng trình A Different Kind of Classroom: Teaching with Dimension of Learning Association for Supervision and Curriculum Development xuất Dạy học tích cực đƣợc Dự án Việt – Bỉ, Dự án song phƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam với Cơ quan Hợp tác Kĩ thuật Bỉ triển khai áp dụng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đã có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nƣớc giới, Việt Nam bƣớc triển khai áp dụng Trong đề tài đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc, tƣơng đối Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học theo góc để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức chƣơng Dao động nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Tìm hiểu thực tế dạy học mơn vật lí đặc biệt nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” - Sách giáo khoa Vật lí 12 trung học phổ thông - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo nội dung tiến trình dạy học soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm thu đƣợc để đánh giá tính khả thi đề tài Phạm vi nghiên cứu + Nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” – Sách giáo khoa Vật lí 12 trung học phổ thơng Cụ thể: - Bài Con lắc lị xo - Bài Con lắc đơn + Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong- Nam Định, trƣờng THPT Trần Hƣng Đạo- Nam Định Thời gian: năm học 2010-2011 5.Mẫu khảo sát -3- - Tỉ lệ % HS điểm yếu, (dƣới 5) lớp TN (2,5%) thấp sơ với lớp ĐC(9,52 %) - Tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi (từ trở lên) lớp TN(70%) cao so với lớp ĐC(50%) - Điểm trung bình cộng lớp TN (7,13) cao so với lớp ĐC (6,86) X TN  X ĐC chứng tỏ lớp TN có trình độ cao lớp ĐC - STN  SDC  Số liệu lớp TN phân tán so với lớp ĐC - Đồ thị đƣờng phân bố tần số lớp TN nằm bên phải đồ thị đƣờng phân bố tần số lớp ĐC; đồ thị tần suất tích lũy lớp TN ln nằm phía dƣới đồ thị tần suất tích lũy lớp ĐC chứng tỏ phƣơng pháp dạy học theo góc phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học tập - Hệ số biến thiên lớp TN (18,9%), lớp ĐC(21,9%) VTN  VDC  Lớp TN có chất lƣợng đồng (mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình cộng lớp TN ln nhỏ so với lớp ĐC) Mặt khác VTN nằm khoảng 10 – 30 % (có độ dao động trung bình), kết thu đƣợc đáng tin cậy Kết luận chƣơng Sau nghiên cứu, thiết kế phƣơng án dạy học theo góc “Con lắc lị xo, Con lắc đơn” - chƣơng Dao động cơ, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để xác định tính khả thi đề tài Từ kết thực nghiệm khẳng định giả thuyết khoa học luận văn đƣa đắn, tiến trình dạy - học theo góc nội dung “Con lắc lò xo, Con lắc đơn”chƣơng Dao động (chƣơng trình Vật lí 12 trung học phổ thơng) phù hợp, có tính khả thi , bƣớc đầu có hiệu quả.Với kết nhƣ thế, kết luận việc tổ chức dạy – học theo góc nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” – sách giáo khoa Vật Lí 12 THPT góp phần nâng cao chất lƣợng học tập HS, từ phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình học tập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - 93 - Trong trình thực đề tài: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chƣơng “Dao động ” – Sách giáo khoa Vật lí 12 trung học phổ thơng, đạt đƣợc số kế nhƣ sau: Bản thân thực đề tài đƣợc nâng cao nhiều mặt kiến thức, tự chủ động tiến hành nghiên cứu khoa học giáo dục Đề tài hệ thống hóa sở lý luận đổi PPDH sở lý luận dạy học theo góc theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS học, tăng cƣờng lực tự học học sinh Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Vật lí lớp 12 số tài liệu tham khảo khác, thiết kế tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” – sách giáo khoa Vật lí 12 trung học phổ thơng Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hai trƣờng THPT Trong q trình thực nghiệm sƣ phạm, thơng qua ý kiến trao đổi với giáo viên, tinh thần thái độ tích cực HS học nhƣ kết kiểm tra kiến thức sau học thấy việc tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chƣơng Dao động hoàn toàn khả thi có hiệu Dạy học theo góc biện pháp tích cực việc đổi PPDH, bƣớc cụ thể hóa chủ trƣơng đổi PPDH Đảng Nhà nƣớc Thực đề tài thân đƣợc nâng cao khả nghiên cứu kỹ làm việc Tuy nhiên, trình thực đề tài hạn chế thời gian, khả thân có hạn nên đề tài số hạn chế nhƣ sau: - Thời gian số trƣờng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm cịn nên kết nghiên cứu kết ban đầu, mang tính chất thử nghiệm - Chỉ thiết kế đƣợc nội dung kiến thức hai tổng số năm lí thuyết chƣơng Dao động Khuyến nghị - 94 - Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi thấy: Việc thể tổ chức dạy học theo góc cách hiệu có nhiều khó khăn nhƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại cịn thiếu thốn, tƣ liệu dạy học chƣa có hệ thống phổ biến rộng rãi tới giáo viên, số lƣợng HS lớp nhiều trƣờng phổ thông đông ảnh hƣởng đến việc tổ chức lớp học, công việc chuẩn bị soạn giảng vất vả mà thực tế GV phải dạy nhiều lớp khơng thể có thời gian chuẩn bị soạn giảng tốt góc đƣợc Vậy chúng tơi có vài đề nghị nhƣ sau: - Với giáo viên: Cần nắm vững sở lí luận PPDH đổi mới, nghiên cứu tài liệu giáo khoa kĩ để lựa chọn tổ chức dạy học theo góc Trong học, kết hợp hình thức dạy học theo góc với nhiều hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt đƣợc kết cao - Với nhà trƣờng phổ thơng: Cần phải có thƣ viện tƣ liệu để GV trao đổi tƣ liệu dạy học nhƣ: giảng, mơ phỏng, thí nghiệm, cần có đoàn kết phối hợp GV trƣờng để chuẩn bị tổ chức dạy học theo góc, khai thác phƣơng án dạy học Sĩ số lớp không nên vƣợt 35 học sinh - 95 - DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÊN TÀI LIỆU Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục NXB Tƣ pháp, 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực chương trình NXB Giáo dục, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 NXB Giáo dục, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng mơn Vật lí NXB Giáo dục, 2007 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng Lí luận dạy học đại- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Tài liệu học tập, Potsdam-Hà Nội, 2009 Dự án Việt - Bỉ Tài liệu tập huấn dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học Tài liệu tập huấn, 2006 Dự án Việt - Bỉ Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học tích cực (học theo hợp đồng, theo góc theo dự án ) Tài liệu tập huấn, 2007 Dự án Việt - Bỉ Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sƣ phạm, 2009 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X NXB Chính trị Quốc gia, 2006 10 Đảng Cộng sản Việt nam Nghị TW khóa VII, Nghị TW khóa VIII 11 Đỗ Hƣơng Trà Phát triển lực học tập Vật lí cho học sinh Tập giảng chuyên đề Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên Cao học, 2009 12 Đặng Thành Hƣng Dạy học đại NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 - 96 - 13 Đinh Thị Kim Thoa Tâm lí dạy học Tài liệu giảng dạy chƣơng trình thạc sĩ LL PPDH, 2009 14 Jean Piaget Tâm lí học giáo dục học NXB Giáo dục, 1999 15 L F Kharlarmop Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? NXB Giáo dục, 1978, dịch Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang 16 Lƣơng Dun Bình Vật lí 12 NXB Giáo dục, 2008 17 Muraviep A V Dạy học để học sinh tự lực nắm vững kiến thức Vật lí NXB Giáo dục, 1978 18 Ngô Diệu Nga Chiến lược dạy học Vật lí trường THCS Bài giảng chuyên đề Cao học, 2009 19 Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy cách học NXB Đại học Sƣ phạm, 2002 20 Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá VII, 1993) 21 N M Zvereva Tích cực hóa tư học sinh học Vật lí NXB Giáo dục, 1985 22 Phạm Hữu Tòng Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng (chu kì 3) NXB Đại học Sƣ phạm, 2006 23 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tuyển tập tâm lí học J Piaget NXB Giáo dục, 1996 24 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông NXB Đại học sƣ phạm, 2002 25 Tony Buzan Sử dụng trí tuệ bạn NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Bản dịch tiếng việt Lê Huy Lâm 26 Thái Duy Tuyên Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, 2008 - 97 - PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC (Thời gian 20 phút) Trắc nghiệm khách quan Khoanh tròn vào phƣơng án (A, B, C hay D) Câu1 Vật sau lắc lò xo, lắc đơn m k C + O O m k A D B O Câu2 Một CLLX nằm ngang dao động điều hồ Lị xo có độ cứng k = 40 N/m Lực kéo tác dụng lên vật nặng li độ x = cm A 80 (N) C -80 (N) B 0,8 (N) D -0,8 (N) Câu3 Khi kéo vật nặng CLLX treo thẳng đứng xuống đoạn nhỏ bng nhẹ CLLX dao động điều hoà xung quanh VTCB Biết chiều dài tự nhiên CL 20 cm, vật đứng n VTCB chiều dài lị xo 22cm Chọn trục toạ độ thẳng đứng hƣớng xuống dƣới, gốc toạ độ VTCB Khi lực kéo có độ lớn trọng lƣợng vật nặng chiều dài lò xo A 20cm B.21cm C.22 cm D.24 cm Câu4 Trong câu dƣới đây, câu sai? A Cơ CLĐ vị trí cao B Cơ CLLX tỉ lệ thuận với bình phƣơng biên độ dao động C Cơ CLLX tỉ lệ thuận với biên độ dao động D.Cơ CLLX động vật qua VTCB Câu5 Trong phút vật nặng 100g gắn vào đầu lị xo thực 40 chu kì dao động với biên độ 8cm Giá trị lớn động A 0,007J B.0,07J C.0,7J D.7J 98 Câu Ở nơi mà CLĐ đếm giây (có chu kì T = 2s) có độ dài 1m CLĐ có độ dài 3m dao động với chu kì A 1,63 s B 3s C 3,5s D 6s Câu7 Một CLĐ gồm vật nhỏ có khối lƣợng m = 100g treo vào đầu sợi dây dài 50 cm (nhẹ, không dãn) Lấy g = 9,8 m/s2 Khi kéo sợi dây treo lệch khỏi phƣơng thẳng đứng 100 bng nhẹ lắc A 7,5.10-3 J B 7,0.10-2 J C 75.10-3 J D 70.10-3 J Câu8 Một CLLX nằm ngang dao động điều hoà với biên độ dao động 5cm Khi qua VTCB vật nặng có vận tốc 30cm/s Chu kì dao động lắc A.0,047s B.0,147s C.1,047s D.1,147s Câu9 Một CLLX gồm vật có khối lƣợng m = 0,4kg lị xo có độ cứng k = 80 N/m Con lắc dao động điều hoà với biên độ 0,05m Tốc độ lớn lắc q trình dao động có giá trị A 0,707m/s B 0,77m/s C 7,07m/s D 7,70m/s Câu 10 CLLX treo thẳng đứng dao động điều hoà xung quanh VTCB Nếu có thƣớc đo chiều dài phƣơng án đo chu kì dao động T lắc A đo độ dãn ( l ) lị xo VTCB, chu kì T = 2 l g B đo độ dãn ( l ) lị xo VTCB, chu kì T = 2 l g C đo chiều dài ( l’ ) lị xo khơng biến dạng , chu kì T = 2 l' g D đo chiều dài ( l’’ ) lị xo vị trí thấp vật dao động, chu kì T = 2 l '' g 99 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHẦN TRÌNH CHIẾU BÀI CON LẮC LỊ XO- CON LẮC ĐƠN Câu hỏi ôn tập kiến thức cũ 1/ Thế dao động điều hồ Vị trí, vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà xác định nào? 2/ Vật biến đổi chuyển động có gia tốc Vậy xác định chuyển động vật theo định luật II Niu -tơn nào? 3/ Vật chuyển động học dạng lượng Vậy gì, động vật gì, xác định nào? Con lắc lò xo - Con lắc đơn I Con lắc lò xo - Con lắc đơn + cấu tạo k m l O m O 100 Con lắc lò xo - Con lắc đơn I Con lắc lò xo - Con lắc đơn + cấu tạo + VTCB: (O) + Các lắc dao động xung quanh VTCB (O) II Khảo sát dao động CLLX CLĐ (về mặt ĐLH NL) 101 Kết phiếu học tập 1) có phương án: * thiết lập phương trình dao động, phương trình có dạng x = Asin( t   ) lắc dao động điều hồ * tìm mối quan hệ gia tốc li độ, gia tốc a ngược dấu tỉ lệ thuận với li độ lắc dao động điều hoà 2) k Q m + Phương án tối ưu F + Chứng minh: x F lực gây gia tốc P B A O Ta có : F = - kx ( vật li độ x độ biến dạng lò xo toạ độ vật) Vậy : a = - k x /m Gia tốc a ngược dấu tỉ lệ thuận với li độ x, dao động CL dao động điều hoà Kết phiếu học tập 1) 2) Lực hướ hướng về vị trí trí cân bằ gọ gọi là lực ké kéo về k F B O Q P T m A x + O Pt Pn P a Khi vậ vật dao độ động đoạ đoạn AO (ứ (ứng vớ với lò xo dãn) thì F hướ hướng từ từ A về phí phía O, vậ vật dao độ động đoạ đoạn BO (ứ (ứng vớ với lò xo né nén) thì F hướ hướng từ từ B về phí phía O Vậ Vậy F chí là lực ké kéo về Với CLLX nằ nằm ngang, F là lực đà đàn hồ hồi nên: F = -kx b Có Có lưc tá tác dụ dụng: P, T phân tí tích P thành Pn , Pt T Pn ln vng góc với hướng chuyển động cịn Pt ln hướng VTCB Vậy Pt lực kéo tác dụng lên vật nặng CLĐ Độ lớn lực kéo Pt = - mgsin 102 Kết phiếu học tập 1) Biểu thức động năng: Wd = mv / 2 2a Thế CLLX đàn hồi: Wt = kx / 2b.Thế CLĐ trọng trường Wt = mgh = mgl (1 – cos ) Trong trình dao động khơng có lực ma sát lực cản khơng khí ln có biến đổi qua lại động Cơ lắc bảo toàn 2 Cơ CLLX là: W = Wd + Wt = m v / + kx / 2 Cơ CLĐ là: W = Wd + Wt = m v / + mgl (1 – cos ) Kết phiếu học tập • Chu kì T khơng phụ thuộc vào khối lượng m CLĐ • Chu kì dao động T có phụ thuộc chiều dài l lắc đơn 103 Con lắc lò xo - Con lắc đơn I Con lắ lắc lò xo - Con lắ lắc đơn II Khả Khảo sá sát dao độ động củ CLLX và CLĐ k ptdđ x = Asin(t   ) m CLLX dđđh với tần số góc   Lực kéo lực hướng VTCB Lực kéo CLLX(nằm ngang): F = -kx Lực kéo ngược dấu tỉ lệ thuận với li độ lực gây gia tốc cho vật dđđh Lực kéo CLĐ: Pt = -mgsin  2 3.Cơ CLLX là: W = Wd + Wt = m v / + k x / 2 Cơ CLĐ là: W = Wd + Wt = m v / + mgl (1 – cos  ) Khi bỏ qua ma sát sức cản, CLLX CLĐ bảo tồn 4.Tính chất, tần số góc chu kì dao động, ứng dụng CLĐ Tính chất, tần số góc, chu kì dao động, ứng dụng CLĐ + Tính chất dao động - Lực kéo về: Pt = -mgsin   nhỏ sin =  (rad) , Pt = - mg  = -mgs/l  đơn dao động - Khi bỏ qua sức cản không khí, ma sát, lắc điều hồ (với li độ góc  nhỏ) Phương trình dao động điều hồ CLĐ s = S0 cos( t +  ), với  = g , T = 2 l l g + Ứng dụng CLĐ: Đo gia tốc g với g = 4 104 l T2 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một CLLX dao động điều hoà Lị xo có độ cứng k = 40 N/m, vật nặng có khối lượng m= 100g a Tần số góc dao động là: A 10 (rad/s) C 1,58 (rad/s) B 0,63 (rad/s) D 20 (rad/s) b Lực kéo tác dụng lên vật nặng li độ x = -2 cm A 80 (N) C -80 (N) B 0,8 (N) D -0,8 (N) c lắc li độ x = -2 cm A 0,008 (J) C 0,08 (J) B 80 (J) D (J) Đáp án • • • a Chọn D b Chọn B c Chọn A 105 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 2: Một CLLX gồm vật có khối lượng m = 0,4kg lị xo có độ cứng k = 80 N/m Con lắc dao động điều hoà với biên độ 0,1m a Tốc độ lắc qua vị trí cân A 1,41 (m/s) B 14,1 (m/s) C 2,41 (m/s) D 24,1 (m/s) b Số dao động lắc thực giây A 2,55 B 2,25 C 0,5 D 0,4 Đáp án • • a Chọn A b Chọn B 106 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Một CLĐ dài l = 1m, dao động điều hồ nơi có gia tốc rơi tự g = 9,8m/s Số dao động toàn phần lắc thực phút A 95 B 9,5 C 90 D Đáp án: Chọn C Bài tập nhà 1.Em tìm vật (hay tượng ) có liên quan hay tương tự dao động lắc lò xo, lắc đơn Đo gia tốc trọng trường nơi em Hãy xác định biểu thức lực kéo trường hợp CLLX treo thẳng đứng 107 ... theo góc để tổ chức dạy học nội dung kiến thức chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? – Vật lí 12 trung học phổ thơng Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức. .. trình dạy học theo góc số nội dung kiến thức chương ? ?Dao động cơ? ?? – Vật lí 12 trung học phổ thơng - 33 - Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO GÓC MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ”...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ XUÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ” – SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan