1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên lâm sàng trẻ em và vị thành niên chương trình thí điểm

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TINH THẦN CỦA TRẺ EM CÓ CHA MẸ NHIỄM HIV/AIDS TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hoa HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục tạo hội cho học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hoa, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn động viên tơi nhiều q trình học tập trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn anh chị em lớp cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa góp ý, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học thạc sỹ thực tốt luận văn Kính chúc q vị mạnh khỏe, hạnh phúc thành công! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ, hình MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu rối loạn sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV/AIDS giới 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu rối loạn sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV/AIDS nƣớc 1.2 Một số vấn đề lý luận sức khỏe tinh thần trẻ em 1.2.1 Khái niệm sức khỏe tinh thần 1.2.2 Khái niệm Trẻ em 1.2.3 Khái niệm trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 1.2.4 Khái niệm HIV/AIDS 1.3 Ảnh hƣởng HIV/AIDS lên trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV/AIDS 1.3.1 Định kiến phân biệt đối xử 1.3.2 Địa vị kinh tế xã hội 1.3.3 Trình độ học vấn, giáo dục 1.3.4 HIV mồ côi cha mẹ 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi từ đến 11 tuổi (lứa tuổi nhi đồng) 1.4.1 Sự phát triển thể chất 1.4.2 Đặc điểm hoạt động giao tiếp tuổi nhi đồng 1.4.3 Sự phát triển nhận thức trí tuệ 1.4.4 Sự phát triển xúc cảm - ý chí 1.4.5 Sự phát triển nhân cách Trang i ii iv v 7 16 20 20 23 23 25 25 27 28 29 30 30 31 32 32 33 33 Chƣơng: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 35 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Kế hoạch nghiên cứu 2.1.2 Triển khai nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 37 44 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 2.2.2.Nghiên cứu bảng hỏi (anket) 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê 44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1.Tỉ lệ vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV 3.2 Tỷ lệ rối nhiễu sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV 44 47 48 50 3.3 Tƣơng quan điểm chẩn đoán rối nhiễu tâm trí với số biến số độc lập 51 3.4 Các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV theo hội chứng SDQ25 52 3.5 Những yếu tố ảnh hƣởng tới sức khỏe tinh thần trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 55 3.5.1 Môi trƣờng gia đình 3.5.2 Yếu tố kinh tế vàxã hội 3.5.3 Yếu tố tâm lý 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 65 67 73 Kết luận 76 Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Ngƣỡng đánh giá rối nhiễu tâm trí câu hỏi SDQ25 phiên tiếng Anh (Robert Goodman, 1997) 45 Bảng 2.2 Ngƣỡng đánh giá rối nhiễu tâm trí câu hỏi SDQ25 phiên tiếng Việt trung tâm Nghiên cứu đào tạo phát triển 46 cộng đồng (2005) Bảng 3.1 Tỷ lệ rối nhiễu sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ có HIV/AIDS, Pr = 0.002 50 Bảng 3.2 Tƣơng quan điểm chẩn đoán rối nhiễu sức khỏe tinh 51 thần với số biến số độc lập Bảng 3.3 Các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ bị ảnh hƣởng 52 HIV/AIDS chia theo hội chứng Bảng 3.4 Ngƣời chăm sóc trẻ 56 Bảng 3.5: Tƣơng quan tình trạng cha mẹ trẻ với tỷ lệ rối nhiễu tâm trí nhóm trẻ em 58 Bảng 3.6: Mức độ hài lịng với sống ngƣời chăm sóc trẻ 69 Bảng 3.7: Tƣơng quan tình trạng hạnh phúc gia đình với tỷ lệ rối nhiễu tâm trí trẻ 70 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố tổng điểm thơ SDQ25 nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS 48 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ so sánh tổng điểm thơ SDQ25 hai nhóm trẻ 49 Biểu đồ 3.3 So sánh Các vấn đề sức khỏe tinh thần theo hội chứng nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV không bị ảnh hƣởng 53 HIV Biểu đồ 3.4: So sánh tình trạng cha mẹ nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV nhóm khơng bị ảnh hƣởng HIV 57 Biểu đồ 3.5: So sánh tỷ lệ bạo hành tinh thần gia đình hai nhóm trẻ 60 Biểu đồ 3.6: So sánh tỷ lệ bạo hành thể chất gia đình hai nhóm trẻ 61 Biểu đồ 3.7: So sánh tỷ lệ bị lạm dụng, bị bỏ rơi hai nhóm trẻ 64 Biểu đồ 3.8: So sánh tình trạng kinh tế hai nhóm trẻ 65 Biểu đồ 3.9: Tƣơng quan tình trạng thu hai nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV khơng bị ảnh hƣởng HIV 71 Hình 1.1: Mơ hình giải thích trạng thái khỏe mạnh (tích cực) bệnh (tiêu cực) qua việc sử dụng thuật ngữ sức khỏe tâm trí, rối nhiễu tâm trí bệnh tâm thần 21 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu 39 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ khoảng tuổi điều tra 43 Sơ đồ 3.1 Mối liên hệ suy nghĩ, cảm nhận hành động 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tốc độ phát triển kinh tế xã hội cách nhanh chóng năm qua phần tạo áp lực với gia đình Việt Nam Kèm theo phát triển kinh tế phân hóa giàu nghèo ngày lớn Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn di cƣ thành phố nhƣ khắp nơi nƣớc để tìm việc làm ngày tăng cao Hệ tất yếu gia tăng chênh lệnh kinh tế, nạn thất nghiệp, tốc độ thị hóa nhanh, tình trạng di cƣ, gia đình tan vỡ xói mịn giá trị truyền thống tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi, bị lạm dụng, bị bóc lột bị ảnh hƣởng HIV/AIDS ngày cao Trẻ em đối tƣợng bị ảnh hƣởng trƣớc thay đổi lớn Bộ Lao động-Thƣơng binh-Xã hội (MOLISA) ƣớc tính năm 2007 có 2,5 triệu trẻ em sống “các hoàn cảnh đặc biệt”, chiếm gần 10% tổng số trẻ em trai trẻ em gái Việt Nam Con số bao gồm: 1,2 triệu trẻ khuyết tật; 300.000 trẻ bị ảnh hƣởng HIV AIDS, 4.720 trẻ nhiễm HIV; 168.000 trẻ mồ cơi trẻ không đƣợc cha mẹ đẻ nuôi nấng; 27.000 trẻ lao động; 13.000 trẻ em đƣờng phố; 20.000 trẻ sống trung tâm xã hội; 3.800 trẻ sử dụng ma túy; 850 trẻ bị lạm dụng tình dục [34] Dễ dàng nhận thấy trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS ngày tăng số lƣợng ngƣời nhiễm HIV/AIDS toàn quốc liên tục tăng cao Hơn trẻ em thƣờng sống gia đình khó khăn kinh tế, bạo lực gia đình cha ngƣời sử dụng ma túy mẹ ngƣời hành nghề mại dâm, mồ côi cha mẹ ảnh hƣởng HIV bị cộng đồng kỳ thị, xa lánh Hầu hết em trải qua cú sốc lớn tâm lý đời phải trải qua đau khổ mát ngƣời thân HIV/AIDS Hiện có nhiều chƣơng trình hỗ trợ tổ chức phi phủ nhằm hỗ trợ cho em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS nhƣng chủ yếu nhằm vào hỗ trợ vật chất nhƣ cung cấp sữa, gạo, dinh dƣỡng cung cấp dịch vụ dạy nghề Các tổ chức quan tâm đến vấn đề sức khỏe tinh thần nhƣ dịch vụ hỗ trợ tâm lý cho em yếu thiếu nhiều Đối với nơi có dịch vụ chun mơn dịch vụ thƣờng nhỏ lẻ, khơng tập trung khơng theo quy định Có thể nói việc tập trung vào hỗ trợ vật chất, học tập, nhƣ thuốc men cho ngƣời có HIV/AIDS làm giảm ý nhà chuyên môn đến vấn đề sức khỏe tinh thần ngƣời có HIV nói chung trẻ có cha mẹ có HIV nói riêng Phần lớn nghiên cứu sức khỏe tinh thần trẻ em tập trung vào trẻ em nói chung cộng đồng, chƣa có nghiên cứu cụ thể sức khỏe tinh thần dành riêng cho trẻ có cha mẹ nhiễm HIV Nhƣ nói cịn thiếu nghiên cứu mang tính chất đại diện vấn đề sức khỏe tinh thần cho đối tƣợng chuyên biệt trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV Những vấn đề sức khỏe tinh thần mà em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS thƣờng gặp phải; HIV/AIDS có ảnh hƣởng nhƣ đến sức khỏe tinh thần trẻ em câu hỏi bỏ ngỏ cần nhiều nghiên cứu chun sâu Chính lý trên, chọn đề tài: “Thực trạng vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV Hà Nội”nhằm bƣớc đầu tìm hiểu vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ có HIV địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV Hà Nội Trên sở đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng sức khỏe tinh thần trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV/AIDS Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha và/hoặc mẹ bị nhiễm HIV yếu tố nguy ảnh hƣởng đến sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV/AIDS 3.2 Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực nhóm trẻ: - Nhóm 1: 40 trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV lứa tuổi từ đến 11 địa bàn quận Long Biên huyện Gia Lâm - Nhóm 2: 60 trẻ em độ tuổi đến 11hiện sinh sống địa bàn dân cƣ với nhóm trẻ (Quận Long Biên huyện Gia Lâm) nhƣng khơng có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV/AIDS Cả hai nhóm có tỉ lệ cân giới tính Giả thuyết khoa học Tỉ lệ vấn đề sức khỏe tinh thần mắc phải trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV Hà Nội khoảng từ 40% đến 50% Những yếu tố ngƣời chăm sóc trẻ, mồ cơi, kinh tế gia đình, kỳ thị phân biệt đối xử, lạm dụng chất, bạo hành gia đình tình trạng nhiễm HIV cha và/hoặc mẹ trẻ có ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe tinh thần trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận vấn đề sức khỏe tinh thần - Xác định tỷ lệ trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tinh thần - Phân tích mối liên quan yếu tố ngƣời chăm sóc trẻ, kinh tế hộ gia đình, kỳ thị phân biệt đối xử, tình trạng lạm dụng chất, bạo hành gia đình tình trạng nhiễm HIV cha và/hoặc mẹ trẻ với tình trạng sức khỏe tinh thần em - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng sức khỏe tinh thần trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV Giới hạn phạm vi nghiên cứu - 40 trẻ em có cha và/hoặc mẹ nhiễm HIV độ tuổi từ đến 11 tuổi địa bàn quận Long Biên huyện Gia Lâm 60 trẻ em có cha mẹ khơng nhiễm HIV/AIDS địa bàn sinh sống Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận đƣợc sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, nhằm hệ thống hóa lý thuyết, nhƣ nghiên cứu tác giả nƣớc đƣợc đăng tải sách báo, tạp chí website khoa học vấn đề liên quan đến đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận đƣợc thực qua giai đoạn nhƣ thu thập, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận đƣợc thực nhằm xác định số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, bao gồm khái niệm sức khỏe tinh thần, vấn đề sức khỏe tinh thần, dịch tễ học vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV/AIDS 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp đánh giá trắc nghiệm (test):Mục đích phƣơng pháp xác định tỉ lệ vấn đề sức khỏe tinh thần mà trẻ em gặp phải Để đạt đƣợc mục đích trên, nghiên cứu sử dụng câu hỏi chẩn đốn sàng lọc rối nhiễu tâm trí Strengths and Difficulties Questionnaire (SDQ25) tác giả Robert Goodmanthuộc viện tâm thần London xây dựng cách gần 20 năm[31] SDQ25gồm 25 câu hỏi sàng lọc đánh giá rối nhiễu tâm trí lĩnh vực: - Tăng động giảm ý (hyperactivity/inattention) - Rối loạn hành vi (conduct problems) - Rối loạn cảm xúc (emotional symptoms) - Rối nhiễu quan hệ bạn bè (peer relationship problem) - Mức độ thích ứng xã hội (prosocial behavior) 10 Hạnh phúc 51.67 % 0.00 % Tỷ lệ ngƣời chăm sóc trẻ gia đình khơng bị ảnh hƣởng HIV cho sống họ hạnh phúc 51,67% tỷ lệ gia đình bị ảnh hƣởng HIV 0,00% Tƣơng tự nhƣ vậy, gia đình khơng bị ảnh hƣởng HIV có 10% ngƣời chăm sóc trẻ cho sống họ khơng hạnh phúc tỷ lệ gia đình có bị ảnh hƣởng HIV, tỷ lệ lên đến 85% Nghiên cứu cho kết thú vị mối liên quan tỷ lệ nghịch tỷ lệ ngƣời chăm sóc trẻ hài lịng với sống với tỷ lệ trẻ có vấn đề sức khỏe tinh thần Cụ thể mối quan hệ đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây: Bảng 3.7: Tương quan tình trạng hạnh phúc gia đình với tỷ lệ rối nhiễu tâm trí trẻ Nhận xét ngƣời chăm Tỷ lệ trẻ khơng rối Tỷ lệ trẻ khơng có rối sóc trẻ sống gia nhiễu tâm trí nhiễu tâm trí đình: Khơng hạnh phúc 25.71 % 73.33 % Bình thƣờng 31.43 % 23.33 % Hạnh phúc 42.88 % 3.34 % Bảng cho thấy cảm nhận sống gia đình ngƣời chăm sóc trẻ có mối liên quan mật thiết với tỷ lệ rối nhiễu tâm trí trẻ em Những gia đình mà ngƣời chăm sóc trẻ khơng cảm thấy hạnh phúc có đến 73,33% trẻ có rối nhiễu tâm trí Chỉ có 25,71% trẻ sống gia đình khơng hạnh phúc khơng có rối nhiễu tâm trí Ngƣợc lại, với gia đình mà ngƣời chăm sóc trẻ cảm thấy hạnh phúc, có đến 42,88% trẻ không bị vấn đề sức khỏe tinh thần, có 3,34% có sống gia đình hạnh phúc có bị rối nhiễu tâm trí 73 Nhƣ để thấy hạnh phúc gia đình mang đến cho trẻ em sức khỏe tinh thần khỏe mạnh Tuy nhiên, với trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS, hạnh phúc gia đình điều q xa với em 3.5.3.2 Tự kỳ thị thân Việc có cha mẹ mang ngƣời bệnh kỷ, cộng với kỳ thị cộng đồng, nhiều kỳ thị ngƣời thân thiết gia đình khiến trẻ có cha mẹ có HIV trở nên ngày bị lập xã hội ồn Có số trẻ tìm cách vƣợt qua kỳ thị cộng đồng cách cố gắng để nỗ lực hịa nhập với cộng đồng Nhƣng khơng phải trẻ làm đƣợc nhƣ Một số trẻ sống môi trƣờng hà khắc kỳ thị lại quay lại tự kỳ thị thân Các em thƣờng thu vào vỏ bọc bên ngồi, giao tiếp với ngƣời xung quanh, có bạn bè Thƣờng có ngƣời thân ngƣời bạn ngƣời chăm sóc em (ơng bà, cha mẹ) Trong kết nghiên cứu phần thấy, có đến 87,5% em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS có vấn đề quan hệ bạn bè Với câu hỏi “Cháu hay hay chơi mình”, với phƣơng án lựa chọn “khơng đúng”, “đúng phần” “rất đúng” Kết thu đƣợc phản ánh tình trạng thu mình, tự kỳ thị thân em nhƣ sau: 74 Biểu đồ 3.9 Tương quan tình trạng thu hai nhóm trẻ bị ảnh hưởng HIV khơng bị ảnh hưởng HIV Biểu đồ cho nhìn tổng quan rõ nét thu nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV/AIDS Trong nhóm trẻ khơng bị ảnh hƣởng HIV có đến 66,67% thoải mái vui chơi với bạn bè, không thu mình, chơi số có 5% nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV Ngƣợc lại, nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV, có đến 57,5% em thừa nhận thƣờng xun có thu mình, khơng giao tiếp với So với tỷ lệ 8,33% nhóm trẻ khơng bị ảnh hƣởng HIV số 57,5% thu nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV số đáng báo động Ngồi ra, có 25% nhóm trẻ khơng bị ảnh hƣởng HIV 37,5% nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV có thu Những số cho thấy tỷ lệ cao tình trạng thu mình, ngại giao tiếp, tự kỳ thị thân nhóm em bị ảnh hƣởng HIV Điều làm hạn chế kỹ giao tiếp xã hội làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần em 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ nhiễm HIV giới vấn đề đƣợc quan tâm hết sức, đặc biệt vùng có tỷ lệ nhiễm HIV cao, nhƣ Châu Phi vùng lân cận Trên giới, có nhiều nghiên cứu vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em sử dụng nhiều công cụ phƣơng pháp nghiên cứu khác Hầu hết nghiên cứu tập trung vào mảng yếu tố nguy gây rối nhiễu tâm trí yếu tố bảo vệ sức khỏe tâm trí trẻ có cha mẹ có HIV Cơng cụ đƣợc sử dụng nghiên cứu công cụ sàng lọc dựa thực chứng, không sử dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bảng phân loại bệnh thống nhƣ ICD 10 DSM IV 1.2 Các vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ có HIV Việt Nam khoảng trống bỏ ngỏ Hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu vấn đề sức khỏe tinh thần cho đối tƣợng trẻ em 1.3 Kết nghiên cứu cho thấy trẻ sống gia đình bị ảnh hƣởng HIV có tỷ lệ rối nhiễu tâm trí cao nhiều so với nhóm trẻ em khơng bị ảnh hƣởng HIV sống địa bàn dân cƣ, độ tuổi, với tỷ lệ 47,5% Tỷ lệ khơng có khác biệt độ tuổi vùng miền Tuy nhiên, tỷ lệ trẻ có rối nhiễu tâm trí nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV lại có khác biệt đáng kể nam nữ Tỷ lệ nam có rối nhiễu tâm trí cao tỷ lệ nữ có rối nhiễu tâm trí 1.4 Tỷ lệ rối nhiễu tâm trí trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS chia theo hội chứng thang đo SDQ25 cho hiểu rõ thực trạng vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ có HIV Vấn đề lớn em gặp phải vấn đề Quan hệ bạn bè, triệu chứng cảm xúc, thứ ba vấn đề giao tiếp xã hội Ngoài vấn đề 76 tăng động vấn đề hành vi trẻ bị ảnh hƣởng HIV khơng cao so với nhóm trẻ không bị ảnh hƣởng HIV 1.5 Môi trƣờng gia đình, phải kể đến thiếu vắng cha mẹ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình trạng sức khỏe tinh thần trẻ em Rất nhiều trẻ em có cha mẹ có HIV phải sống ông bà mồ côi cha mẹ cha mất, mẹ bỏ nơi khác khơng có liên lạc Có đến phần ba em có cha mẹ có HIV đƣợc điều tra khơng đƣợc sống mẹ mẹ mất, mẹ bỏ không liên lạc cha mẹ ly hôn Hơn hai phần ba số trẻ có cha mẹ có HIV đƣợc điều tra mồ côi cha cha phải ngồi tù 1.6 Việc mồ côi cha mẹ, cha mẹ có lý khơng chăm sóc em đƣợc chu đáo ảnh hƣởng lớn đến tình trạng sức khỏe tinh thần trẻ em Nếu cha HIV mẹ HIV tỷ lệ rối nhiễu tâm trí cao bình thƣờng khoảng gấp hai lần Nếu cha HIV, thêm vào mẹ bỏ tỷ lệ rối nhiễu tâm trí cao gấp lần so với trẻ sống gia đình khơng có cha mẹ có HIV 1.7 Bạo hành gia đình thƣờng xảy gia đình có cha mẹ có HIV Trong gia đình có cha mẹ cịn sống, tỷ lệ bạo hành gia đình thể chất tinh thần cao so với gia đình khơng có cha mẹ có HIV Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ gia đình trả lời “thƣờng xuyên” “rất thƣờng xuyên” có dấu hiệu bạo hành gia đình nhóm trẻ bị ảnh hƣởng HIV cao so với số liệu nhóm trẻ khơng bị ảnh hƣởng HIV Ngƣợc lại, tỷ lệ gia đình khơng bị ảnh hƣởng HIV trả lời câu hỏi liên quan đến dấu hiệu bạo hành gia đình mức “khơng bao giờ” ln ln cao gia đình có bị ảnh hƣởng HIV 1.8 Hầu hết trẻ có cha mẹ có HIV đối mặt với việc lạm dụng chất ngƣời cha Gần nửa số trẻ có cha mẹ có HIV đƣợc điều tra có cha ngƣời sử dụng ma túy Nghiện hút gây đói nghèo, HIV, bạo hành gia đình, gánh 77 nặng bệnh tật cho gia đình mồ cơi cho trẻ Tất điều trực tiếp, gián tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe tinh thần trẻ có cha mẹ có HIV 1.9 Tỷ lệ trẻ mồ côi cao dẫn đến số trẻ không đƣợc sống cha mẹ gia tăng nhanh chóng Một số trẻ may mắn đƣợc ơng bà chăm sóc với đầy đủ yêu thƣơng Một số khác sống ông bà, nhƣng không may mắn nhận đƣợc yêu thƣơng Một phần em bị ơng bà ghét bỏ ông bà ghét bỏ cha mẹ em, phần khác trẻ ông bà, nhận đƣợc tình u thƣơng ơng bà dành cho nhƣng tuổi ơng bà q cao nên khơng thể chăm sóc cháu tốt đƣợc Trong nhiều trƣờng hợp, cháu lại trở thành ngƣời chăm sóc ơng bà, trở thành “trụ cột bất đắc dĩ” gia đình Chính mà tỷ lệ trẻ bị bỏ rơi, ngƣợc đãi gia đình có cha mẹ có HIV cao nhiều so với tỷ lệ gia đình khơng có cha mẹ có HIV 1.10 HIV gây đói nghèo Trẻ em trẻ em gia đình có cha mẹ nhiễm HIV đồng thời chịu thêm gánh nặng kinh tế nhiều em có cha mẹ khơng có HIV Ở gia đình có cha mẹ có HIV, tỷ lệ nghèo cận nghèo cao Khơng có gia đình cho kinh tế “khá” Chƣa đến nửa gia đình có cha mẹ có HIV đƣợc điều tra cho kinh tế gia đình mức trung bình, đủ để đáp ứng nhu cầu sống 1.11 Tỷ lệ trẻ em gia đình bị ảnh hƣởng HIV phải đƣơng đầu với kỳ thị phân biệt đối xử cịn mức cao Có đến nửa số trẻ có cha mẹ có HIV đƣợc điều tra báo cáo bị bạn bè kỳ thị, khơng chơi tìm cách xa lánh, lập em, sợ bị lây nhiễm HIV thông qua việc tiếp xúc với em Cũng kỳ thị phân biệt đối xử mà có nhiều em khơng đƣợc nhận đến trƣờng học không đƣợc đối xử bình thƣờng trƣờng 78 1.12 Việc cảm nhận sống nhƣ ngƣời chăm sóc trẻ mặt ảnh hƣởng trực tiếp đến cảm xúc trẻ, mặt khác, ngƣời chăm sóc trẻ có cảm xúc tích cực chăm sóc trẻ tốt hơn, bầu khơng khí gia đình vui vẻ Điều giúp cho tình trạng sức khỏe tinh thần ngƣời chăm sóc trẻ nhƣ trẻ đƣợc tốt Tuy nhiên, gia đình bị ảnh hƣởng HIV, phần lớn gia đình cho gia đình “khơng hạnh phúc” Không cho sống họ hạnh phúc Những cảm nhận sống gia đình ngƣời chăm sóc trẻ có mối liên quan mật thiết với tỷ lệ rối nhiễu tâm trí trẻ em Những gia đình mà ngƣời chăm sóc trẻ khơng cảm thấy hạnh phúc đa phần trẻ có rối nhiễu tâm trí 1.13 Việc có cha mẹ mang ngƣời bệnh kỷ, cộng với kỳ thị cộng đồng khiến trẻ có cha mẹ có HIV trở nên ngày bị lập xã hội ồn Có số trẻ tìm cách vƣợt qua kỳ thị cộng đồng cách cố gắng để nỗ lực hịa nhập Nhƣng khơng phải trẻ làm đƣợc nhƣ Một số trẻ sống môi trƣờng hà khắc kỳ thị lại quay lại tự kỳ thị thân Các em thƣờng thu vào vỏ bọc bên ngồi, giao tiếp với ngƣời xung quanh, có bạn bè Có trẻ bị ảnh hƣởng HIV thoải mái vui chơi với bạn bè, không thu mình, khơng chơi Hầu hết em thừa nhận thƣờng xuyên thu mình, không giao tiếp với Điều làm hạn chế kỹ giao tiếp xã hội làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần em Khuyến nghị Nhằm nâng cao chất lƣợng sống trẻ em bị ảnh hƣởng HIV, đặc biệt chất lƣợng sức khỏe tinh thần trẻ em có cha mẹ có HIV, cần tác động vào yếu tố từ cá nhân, môi trƣờng gia đình, mơi trƣờng xã hội Cụ thể số khuyến nghị sau: 79 2.1 Cần có nghiên cứu diện rộng thực trạng trẻ bị ảnh hƣởng HIV có vấn đề sức khỏe tinh thần vùng nƣớc để có tỷ lệ mang tính chất đại diện từ làm sở xây dựng chƣơng trình can thiệp phịng ngừa rối nhiễu tâm trí cho trẻ 2.2 Trẻ em sống gia đình có cha mẹ nhiễm HIV có vấn đề sức khỏe tinh thần chiếm tỉ lệ lớn Với tỷ lệ nhiễm HIV khơng có dấu hiệu suy giảm, tỷ lệ trẻ bị ảnh hƣởng HIV ngày gia tăng Trẻ em tƣơng lai đất nƣớc, cần có chƣơng trình can thiệp hỗ trợ vấn đề sức khỏe tinh thần cho trẻ để đạt đƣợc mục tiêu quốc gia nâng cao chất lƣợng dân số, giáo dục phát triển bền vững ngƣời nguồn nhân lực đất nƣớc 2.3 Các chƣơng trình can thiệp hỗ trợ trẻ bị ảnh hƣởng HIV nên tập trung vào vấn đề cảm xúc trẻ nhƣ khó khăn mối quan hệ bạn bè giao tiếp xã hội Trong chƣơng trình can thiệp phịng ngừa lại nên tập trung vào vấn đề hành vi vấn đề tăng động cho trẻ 2.4 Cần có chƣơng trình truyền thơng nâng cao nhận thức ngƣời dân lây truyền HIV, phần làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV cộng đồng, mặt khác giúp giảm bớt kỳ thị trẻ bị ảnh hƣởng HIV 2.5 Cần có chƣơng trình vay vốn, đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm giúp ngƣời chăm sóc trẻ có việc làm ổn định, giúp ổn định thu nhập sống 2.6 Nâng cao nhận thức ngƣời dân bạo hành gia đình chƣơng trình hỗ trợ phụ nữ trẻ em gia đình bị bạo hành 2.7 Các chƣơng trình hỗ trợ trẻ bị bỏ mặc bị lạm dụng cần có quan tâm đến đối tƣợng trẻ em sống cách gia đình có HIV 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng Từ điển Tâm Lý Học Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008 Reuben Granich HIV sức khỏe cộng đồng bạn Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2004 Ngô Thanh Hồi cộng Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội Hội thảo quốc tế “Phịng ngừa can thiệp cho trẻ có vấn đề Hà Nội 13,14/12/2007 Đặng Bá Lãm, Weiss Bahr Giáo dục, tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội 2007 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Hoàng Minh Tư vấn tâm lý học đường Tài liệu lƣu hành nội bộ, Vụ giáo dục trung học Trƣờng đại học giáo dục, 2012 Đặng Hoàng Minh, Hoàng Cẩm Tú Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) học sinh THCS Hà Nội nhu cầu tham vấn SKTT học đường Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106-112, 2009 Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển Nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Văn Siêm Nghiên cứu dich tễ học bệnh tâm thần phân liệt cộng đồng Tạp chí Y học Thực Hành, (705) – số 2/2010, 2010 Bùi Hồng Tâm, Cao Tiến Đức Khảo sát tỷ lệ rối loạn tâm thần thường gặp quảng ninh Tạp chí Thông tin Y Dƣợc Viện Công nghệ Thông tin - Thƣ viện Y học Trung ƣơng, Bộ Y tế, số 7, tr 38-40, 2010 10 Trần Tuấn Bàn rối nhiễu tâm trí bệnh tâm thần nêu đề án 1215 Tài liệu hội nghị toàn quốc triển khai đề án 1215 Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội – Bộ Y Tế - UNICEF – AP – CIMH – VVAF – FHI – RTCCD, 2005 81 11 Phan Văn Tƣờng, Phạm Thị Hồng, Nguyễn Nguyên Ngọc Đánh giá nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho trẻ nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS (trẻ OVC) huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2011 Tạp chí Y học thực hành, số (840), tr.38-42, 2012 12 Cục phòng, chống HIV/AIDS Định hướng nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2012 – 2015, Bộ y tế, 2012 13 Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chăm sóc sức khỏe tinh thần”, 2008 14 Nghị định 84/2009/QĐ-TTg Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hưởng HIV AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, 2009 15 RTCCD Báo cáo nghiên cứu Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng 2007 16 Tổ chức Y tế giới Phân loại bệnh tâm thần quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện tâm thần trung ƣơng, 1999 17 Unicef Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS, 2005 18 Theresa S Betancourt et al.Annual Research Review: Mental health and resilience in HIV/AIDS-affected children – a review of the literature and recommendations for future research, Journal of Child Psychology and Psychiatry 54:4, pp 423–444, 2013 19 Boyes, M.E and Cluver, L.D Relationships between HIV/AIDSorphanhood, stigma, and symptoms of anxiety and depression in South African youth: A longitudinal investigation using a path analysis framework Clinical Psychological Science, DOI: 10.1177/2167702613478595, 2013 20 Brook, D.W., Brook, J.S., Whiteman, M., Arencibia-Mireles, O., Pressman, M.A., & Rubenstone, E Coping in adolescent children of HIV82 positive and HIV-negative substance abusing fathers Journal of Genetic Psychology, 163, 5–23, 2002 21 Doku, P.N.Psychosocial adjustment of children affected by HIV/AIDS in Ghana Journal of Child and Adolescent Mental Health, 22, 25– 34, 2010 22 Dutra, R., Forehand, R Child resiliency in inner city families affected by HIV: The role of family variables Behaviour Research and Therapy, 38, 471–486, 2000 23 Mary C Smith Fawzi, Eddy Eustache, Catherine Oswald, Pamela Surkan, Ermaze Louis, Fiona Scanlan, Richard Wong, Michelle Li, Joia Mukherjee.Psychosocial Functioning Among HIV-Affected Youth and Their Caregivers in Haiti: Implications for Family-Focused Service Provision in High HIV Burden Settings AIDS Patient Care STDS 24(3): 147–158 doi: 10.1089/apc.2009.0201, 2010 March 24 Herrenkohl EC, Herrenkohl RC, Egolf B Resilient early schoolage children from maltreating homes: outcomes in late adolescence.Am J Orthopsychiatry 64(2):301-9, 1994 Apr 25 Murphy, D A & Marelich, W D Resiliency in young children whose mothers are living with HIV/AIDS AIDS Care, 20, 284-291, 2008 26 Orban, L.A., Stein, R., Koenig, L.J., Conner, L.C., Rexhouse, E.L., Lewis, J.V.,…& LaGrange, R.Coping strategies of adolescents living with HIV: Disease-specific stressors and responses AIDS Care, 22, 420–430, 2010 27 Stein, J.A., Rotheram-Borus, M.J., & Lester, P Impact of parentification on long-term outcomes among children of parents with HIV/AIDS Family Process, 46, 317–333, 2007 83 28 Zhao, G., Li, X., Fang, X., Zhao, J., Hong, Y., Lin, X., & Stanton, B.Functions and sources of perceived social support among children affected by HIV/AIDS in China AIDS Care, 23, 671–679, 2011 29 Plan The Psychosocial Impact of Parental Loss and Orphanhood on Children in an Area of high HIV Prevalence: a Cross Section Study in the North West Region of Cameroon, 2007 30 Unicef An Analysis of the situation of children in Viet Nam 2010, Executive Summary 2010  Các tài liệu online: 31.www.SDQ25infor.com 32 www.younglives.org.uk 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%A9c_kh%E1%BB%8Fe 34 http://www.unicef.org/vietnam/vi/15436.html 35 http://www.sggp.org.vn/xahoi/2012/10/301947/ 36.http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090318191843A AUArlS 37 http://www.who.int/topics/mental_disorders/en/ 38.http://tailieu.vn/xem-bo-suu-tap/tam-ly-hoc-lua-tuoi-va-supham.31685.0.html 39 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 40.http://hcrc.hcmulaw.edu.vn/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=36:cong-c-quc-t-v-cac-quyn-tr-em&catid=6:b-lut-nhan-quyn-quct&Itemid=20 41 http://rtccd.org.vn/index.php/vi/thu-vien/235/ 42 http://www.childinfo.org/files/20101123_GlobalReport_em.pdf 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIẤY MỜI THAM GIA Kínhgửi: Ơng/bà…………………………………………………………… Là Ơng/Bà/Bố/Mẹ trẻ:………………………………………………… Để xác định tình trạng sức khỏe tinh thần trẻ cần kết hợp nhiều nguồn thông tin từ ông, bà, cha, mẹ, ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ thân trẻ Sau chúng tơi xin mời Ơng/Bà tham gia cung cấp thông tin cách tự điền vào phiếu in sẵn cung cấp trả lời số câu hỏi cán nghiên cứu Đề nghị Ông/Bà giúp cách trả lời đầy đủ câu hỏi chọn tình phù hợp theo nhận định Ông/Bà sức khỏe tinh thần trẻ tháng qua Chúng cam kết tất thông tin thu đƣợc trẻ gia đình đƣợc giữ bí mật Nếu Ơng/Bà đồng ý cung cấp thơng tin, xin vui lịng ký tên dƣới đây: Phần ký tên đồng ý tham gia Tên là:…………………………………………………………………… Chữ ký………………………………………………………………………… Đồng ý tham gia điền phiếu trả lời câu hỏi cán nghiên cứu sức khỏe tinh thần trẻ 85 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI SDQ25 PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT DÙNG CHO ƠNG BÀ, BỐ MẸ, NGƢỜI CHĂM SĨC CHÍNH CỦA TRẺ Dƣới bảng liệt kê biểu hành vi trẻ em Trong vòng 06 tháng gần nay, con/cháu ơng/bà có biểu mục dƣới đây, xin đánh dấu (X) vào số tƣơng ứng: Số 0: Nếu biểu hồn tồn khơng có em Số 1: Nếu biểu thỉnh thoảng, phần em Số 2: Nếu biểu hồn tồn với em - Nội dung STT Cháu cố gắng đối xử tốt với ngƣời Cháu quan Không Đúng Chắc chắn phần [ ]0 [ ]1 [ ]2 tâm tới cảm xúc ngƣời khác Cháu hiếu động, không yên chỗ đƣợc lâu [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu hay bị đau đầu, đau bụng mệt mỏi [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu sẵn sàng chia sẻ với ngƣời khác (nhƣờng quà, [ ]0 [ ]1 [ ]2 đồ chơi, bút chì, v…v…) Cháu hay cáu tức giận [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu hay thủi lủi hay chơi [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu ln lời [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu hay lo lắng [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu thƣờng giúp đỡ bị đau, buồn phiền [ ]0 [ ]1 [ ]2 hay bị ốm 10 Cháu thƣờng xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt [ ]0 [ ]1 [ ]2 11 Cháu có ngƣời bạn tốt, nhiều [ ]0 [ ]1 [ ]2 12 Cháu thƣờng đánh với đứa trẻ khác [ ]0 [ ]1 [ ]2 [ ]0 [ ]1 [ ]2 la hét chúng 13 Cháu thƣờng cảm thấy không vui, buồn bã mau nƣớc mắt 14 Bạn bè lứa thích cháu [ ]0 [ ]1 [ ]2 15 Cháu dễ bị nhãng, khó tập trung tƣ tƣởng [ ]0 [ ]1 [ ]2 86 16 Cháu hay hồi hộp/sợ sệt gặp tình [ ]0 [ ]1 [ ]2 Cháu hay bị tự tin 17 Cháu đối xử tử tế với em nhỏ tuổi [ ]0 [ ]1 [ ]2 18 Cháu thƣờng bị ngƣời quy hay nói dối/xạo [ ]0 [ ]1 [ ]2 [ ]0 [ ]1 [ ]2 [ ]0 [ ]1 [ ]2 gian lận 19 Cháu hay bị đứa trẻ khác chọc ghẹo ăn hiếp 20 Cháu hay tự nguyện giúp đỡ ngƣời khác (bố mẹ, thầy cô giáo, bạn bè) 21 Cháu suy nghĩ việc trƣớc làm [ ]0 [ ]1 [ ]2 22 Cháu lấy đồ mà nhà, trƣờng [ ]0 [ ]1 [ ]2 [ ]0 [ ]1 [ ]2 học nơi khác 23 Cháu dễ hòa đồng với ngƣời lớn với bạn tuổi 24 Cháu sợ nhiều thứ Cháu hay bị hoảng sợ [ ]0 [ ]1 [ ]2 25 Cháu thƣờng hồn thành cơng việc Cháu tập trung [ ]0 [ ]1 [ ]2 tốt 87 ... động viên tơi nhiều trình học tập q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn anh chị em lớp cao học Tâm lý lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa góp ý, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiên... nhằm xác định nhận thức trẻ em nhu cầu đƣợc hỗ trợ tâm lý Kết nghiên cứu có khác biệt đáng kể trẻ em trẻ em mồ côi cha mẹ trẻ em mồ côi cha lẫn mẹ số lĩnh vực sau: - Trình độ giáo dục - Sức khỏe... gia trẻ em bị ảnh hƣởng HIV AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020[14], trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS bao gồm:  Trẻ em nhiễm HIV  Trẻ em có nguy cao nhiễm HIV: o Trẻ em mồ côi bố mẹ bố mẹ chết lý liên

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN