1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phần mềm geogebra trong dạy học khám phá chương tứ giác toán 8

116 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG TỨ GIÁC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà Nội - 2018 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HƯƠNG GIANG SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHƯƠNG TỨ GIÁC TOÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngườ g PGS TS Nguyễn Hữu Đ ển Hà Nội – 2018 ii LỜI CẢM ƠN Lời luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Điển – người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo trường THCS Ngô Gia Tự - Long Biên – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực nghiệm sư phạm để góp phần hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên tác giả, cổ vũ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thấy bạn bè Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả iii Bùi Thị Hƣơng Giang DANH M HIỆ Viết đầy đủ HỮ I Viết tắt ông nghệ thông tin CNTT Dạy học khám phá DHKP Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHGD - ĐHQGHN Đại học sư phạm Hà Nội ĐHSPHN Giáo dục đào tạo GD&ĐT Phần mềm hình học động PMHHĐ Phần mềm dạy học PMDH Phó giáo sư Tiến sĩ PGS.TS Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT iv DANH M C BẢNG, BIỂ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Hoạt động dạy học khái niệm dạy học khám phá… 14 Sơ đồ 1.2 Hoạt động dạy học định lí theo hướng khám phá……… 16 Sơ đồ 1.3 Mơi trường dạy học tích hợp NTT…………………… 20 Bảng 1.1 So sánh “lớp học truyền thống” với “lớp học khám phá tích hợp CNTT”…………………………………………………… 22 Hình 1.1 Màn hình làm việc GeoGebra………………… 24 Bảng 1.4 Kết điều tra phiếu số ……………………………… 31 Bảng 1.5 Kết điều tra phiếu số ……………………………… 36 Bảng 3.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm ………………………… 69 Bảng 3.2 Kết học tập học kỳ môn tốn (lớp 7) …………… 70 Bảng 3.3 Kết hồn thành phiếu học tập …………………… 92 Bảng 3.4 Kết kiểm tra …………………………………… 92 Biểu đồ 3.1 Kết hoàn thành phiếu học tập ……………… 93 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra ………………………………… 93 v M CL C LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………… i NH M HIỆ HỮ I iv DANH M C BẢNG, BIỂ ĐỒ, HÌNH VẼ SƠ ĐỒ iiv M C L C .vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghi n cứu 3 Mục đích nghi n cứu 4 Đối tượng khách thể nghi n cứu Nhiệm vụ nghi n cứu Phạm vi nghi n cứu Phương pháp nghi n cứu Giả thuyết nghiên cứu ấu trúc luận văn HƢƠNG I Ơ SỞ N VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI 1.1 sở lý luận 1.1.1 uc u 1.1.2.Địn m n p ối m n p p p dạy học n p p dạy học 1.1.3.Dạy học khám phá 10 1.1.3.1 Khái niệm dạy học khám phá 10 1.1.3.2 Đặc trưng dạy học khám phá 11 1.1.3.3.Tình dạy học khám phá .12 1.1.3.4.Một số tình dạy học khám phá 13 1.1.3.5.Thuận lợi thách thức dạy học khám phá 18 1.1.4.Dạy học t eo quan ểm tích hợp cơng nghệ thơng tin 19 1.1.4.1.Dạy học khám phá tích hợp công nghệ thông tin 20 1.1.4.2 Giới thiệu phần mềm Geogebra 23 vi 1.1.4.3 Sử dụng phần mềm Geogebra hình học 24 1.2 sở thực tiễn 25 1.2.1.Nộ dun p n p p dạy học c n tứ giác hình học 25 1.2.1.1 Khái quát chương trình tốn trung học sở 25 1.2.1.2 Chương trình hình học lớp 26 1.2.2.Khảo sát thực trạng ph n mềm dạy học 29 1.2.2.1 Mục tiêu 29 1.2.2.2 Các phương pháp khảo sát 29 1.2.2.3 Các phiếu điều tra khảo sát kết 30 Kết luận chƣơng I 38 HƢƠNG II THI T K MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ D NG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG DẠY HỌC KHÁM PH HƢƠNG Ứ GIÁC HÌNH HỌC 40 2.1.Nguyên tắc thiết kế tình dạy học khám phá 40 2.2.Một số nguyên tắc sử dụng phần mềm Geogebra dạy học khám phá 40 2.3.Một số cách thức thiết kế tình dạy học khám phá phần mềm Geogebra 41 2.4.Quy trình dạy học khám phá 44 2.5.Một sơ tình sử dụng phần mềm Geogebra dạy học khám phá chƣơng tứ giác lớp 45 2.5.1.Tình dạy học khám phá nộ dun “T ng góc tam c” 45 2.5.1.1 Mục tiêu 45 2.5.1.2 Triển khai 45 2.5.2 Tình dạy học khám phá nộ dun “Ha ìn ối xứng qua ờng thẳn ” 49 2.5.2.1 Mục tiêu 49 2.5.2.2 Triển khai 49 2.5.3 Tình dạy học khám phá nộ dun “Hìn có trục ối xứn ” 54 2.5.3.1 Mục tiêu 54 vii 2.5.3.2 Triển khai 54 2.5.4 Tình dạy học khám phá nộ dun “Ha ìn ối xứng qua ểm” 57 2.5.4.1 Mục tiêu 57 2.5.4.2 Triển khai 57 2.5.5 Tình dạy học khám phá nội dung “Hìn có tâm ối xứn ” 59 2.5.5.1 Mục tiêu 59 2.5.5.2 Triển khai 59 2.5.6 Tình dạy học giải tốn quỹ tích 61 2.5.6.1 Nhận xét 61 2.5.6.2 Bài tập áp dụng 61 Kết luận chƣơng II 67 HƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 68 3.1.1 Mục íc t ực nghiệm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm s p ạm 68 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 68 3.2.1.1 Chuẩn bị 69 3.2.1.2 Tiến trình thực nghiệm 69 3.2.2 Đố t ợng thực nghiệm 70 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm 70 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.3.1 C sở ể n kêt thực nghiệm s p ạm 90 3.3.2 Kết thực nghiệm s p ạm 92 3.3.2.1 Kết phiếu học tập kiểm tra 92 3.3.2.2 Phân tích kết 94 3.3.2.3 Kết xã hội 94 Kết luận chƣơng III 97 K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ 98 viii Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PH L C 103 PH L C 105 ix MỞ ĐẦU o chọn đề t i Hiện nay, công nghệ thông tin khoa học phát triển “vũ bão” Mọi mặt đời sống xã hội cải thiện thông tin khoa học on người muốn làm chủ thiên nhiên cần phải nắm thơng tin khoa học Trong khi, người khơng thể kéo dài thời gian học tập Cho nên, cần phải thay đổi phương pháp dạy học cho người học tiếp cận thơng tin nhất, thiết thực nhất, đáp ứng nhu cầu xã hội thời đại thời gian ngắn Định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định Nghị Trung ương khóa VII, Nghị Trung ương khóa VIII pháp chế hóa Luật giáo dục năm 2005 Nghị Trung ương khóa VII rõ nhiệm vụ quan trọng nghành giáo dục đào tạo là: “ Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho sinh viên lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…” Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định: “ Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên Cao đẳng, Đại học” Định hướng tr n pháp chế hóa điều 5.2, Luật giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học,khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Với mục ti u đó, đổi phương pháp dạy học diễn sâu rộng tất cấp học nói chung, bậc trung học sở nói riêng Một số trường áp II> Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm): ho tam giác B có góc nhọn Gọi D, E trung điểm cạnh AB, AC Vẽ đường cao AH Chứng minh H đối xứng qua DE Câu (4 điểm): Cho tam giác ABC cân A Lấy P điểm thuộc cạnh BC Qua P kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB M Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC N I trung điểm MN a> Chứng minh A, I, P thẳng hàng b> Khi P di chuyển BC I di chuyển tr n đường thẳng nào? 3.3.2 Kết thực nghiệm s p ạm 3.3.2.1 Kết phiếu học tập kiểm tra Bảng 3.3 Kết hoàn thành phiếu học tập Số học sinh 82 Không khám Khám phá Khám phá đầy phá phần kiến thức đủ kiến thức (SL - %) (SL - %) (SL - %) 3.1 – 6.1 28 – 34,1 49 – 59,8 3.2 – 9,8 32 – 39 42 – 51,2 3.5 – 6,1 25 – 30,5 52 – 63,4 3.6 – 8,5 21 – 25,6 54 – 65,9 3.7 – 7.3 35 – 42,7 41 – 50 Phiếu học tập Bảng 3.4 Kết kiểm tra Lớp Sĩ số Giỏi (%) Khá (%) 8A 40 21,5 51 8D 42 23 49,2 93 T.Bình Yếu (%) Kém (%) 23,3 4,2 25,7 2,1 (%) Biểu đồ 3.1 Kết hoàn thành phiếu học tập 70 60 50 40 Không khám phá Khám phá phần kiến thức 30 Khám phá đầy đủ kiến thức 20 10 Phiếu 3.1 Phiếu 3.2 Phiếu 3.5 Phiếu 3.6 Phiếu 3.7 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra 60 50 40 8A 30 8D 20 10 Giỏi Khá T.Bình 94 Yếu Kém 3.3.2.2 Phân tích kết a) Với phiếu học tập: - Số lượng phiếu học tập khơng khám phá kiến thức ít, bên cạnh số lượng phiếu khám phá phần kiến thức cịn khơng Ngun nhân việc do: + Học sinh cịn bỡ ngỡ tự sử dụng máy tính, sử dụng phần mềm + Học sinh cịn mẻ với việc tự tìm hiểu khám phá tri thức, nhiều học sinh lần đầu ti n làm quen với dạy học khám phá + Một số học sinh kiến thức lớp chưa vững làm cho thời gian khám phá kéo dài dẫn đến chưa hồn thành Nhìn chung ngun nhân đa phần em chưa quen với sử dụng máy tính dạy học khám phá - Số lượng phiếu khám phá đầy đủ kiến thức chiểm khoảng 50%, dấu hiệu tích cực, điều chứng tỏ khả thích ứng em tương đối tốt nhu cầu khám phá em hồn tồn có thực có khả áp dụng tương lai không xa b) Với kiểm tra: Đa phần câu hỏi trắc nghiệm mức độ bình thường, khơng thời gian trình bày nên em làm nhanh kết Ở câu hỏi tự luận đòi hỏi kỹ tư tốt n n số em làm có giảm, điều phản ánh mức độ khám phá kiến thức phiếu học tập em Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý em không lạm dụng công cụ hỗ trợ mà xem nhẹ việc hình thành phát triển phẩm chất lực tư duy, sáng tạo thân 3.3.2.3 Kết xã hội Để tìm hiểu thơng tin đánh giá giáo viên học sinh dạy thực nghiệm khả áp dụng vào thực tiễn đề tài, tác giả tiến 95 hành vấn để lấy ý kiến giáo viên dự học sinh lớp thực nghiệm (8A 8D) [?] Đánh giá Thầy/Cô (em) hai dạy thực nghiệm - Về nội dung: 78% ý kiến giáo viên cho nội dung phù hợp với dạy học khám phá sử dụng phần mềm Geogebra Tuy nhiên, có số ý kiến cho nên chia nhỏ hoạt động nội dung câu hỏi phù hợp để tạo thêm nhiều hội khám phá cho học sinh yếu - Về mặt tổ chức: 86% ý kiến trí với cách tổ chức lớp hình thức khám phá đa dạng, mặt khác cần linh hoạt việc tổ chức nhóm để khai thác hiệu điểm mạnh cá nhân mạnh phần mềm Đặc biệt cần rút ngắn thời gian khám phá để phù hợp với tiết học 45 phút so với tiết học thực nghiệm kéo dài 50 phút) - Về mặt công nghệ: 85% trí sử dụng phần mềm hỗ trợ (như phần mềm GeoGebra) để tạo công cụ dạy học trực quan môi trường học tập khám phá cho học sinh - Về mặt quản lý: ý kiến Cô Vũ Thị Hải Yến (hiệu trưởng nhà trường) hoàn toàn ủng hộ hướng tiếp cận mong muốn có nhiều nghiên cứu tương tự nghiên cứu sâu để tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng học - Với học sinh: 84% em cho hứng thú với cách học mới, học trở nên nhẹ nhàng em chủ động tìm hiểu kiến thức, thoải mái trao đổi, thảo luận đưa quan điểm mình; giúp em tự tin giao tiếp làm việc nhóm Hơn nữa, phần mềm GeoGebra hỗ trợ em tìm tịi tri thức hình ảnh trực quan, sinh động Hầu hết em thoải mái, tự tin hứng thú học tập Bên cạnh cịn số em e dè em chưa quen với việc sử dụng máy tính phần mềm ứng dụng Tuy nhi n điều khắc phục 96 cách đơn giản em làm quen nhiều với công nghệ tương lai khơng xa Như vậy, cịn số ý kiến (của giáo viên học sinh) lo ngại việc sử dụng phần mềm GeoGebra dạy học khám phá vào nội dung chương Tứ giác – hình học (chủ yếu với Thầy/ lớn tuổi) phủ nhận dấu hiệu tích cực đạt nhu cầu thay đổi cần thiết 97 Kết luận chƣơng III Để kiểm tra tính khả thi đề tài, chương tác giả xây dựng 02 giáo án thực nghiệm tiến hành dạy thực nghiệm trường THCS Ngô Gia Tự – Long Biên – Hà Nội Một số kết thu là: + Một là: tình khám phá phù hợp với nội dung u cầu chương trình Tốn Trung học sở, đảm bảo yêu cầu nguyên tắc dạy học khám phá cách thức thiết kế tình dạy học sử dụng phần mềm GeoGebra + Hai là: số kết tích cực thu từ phiếu học tập, kiểm tra nội dung đánh giá giáo viên, học sinh tham dự thực nghiệm cho thấy tính khả thi đề tài hoàn toàn chấp nhận + Ba là: tác giả cố gắng nhiều song kết vài hạn chế nguyên nhân chủ quan khách quan, điều nêu lên thuận lợi thách thức sử dụng phần mềm GeoGebra dạy học khám phá học sinh chưa quen với cách học này, kỹ sử dụng máy tính số em chưa tốt, vận dụng kiến thức cũ chưa hợp lí Tuy nhi n có tác động tích cực hứng thú, tính chủ động, sáng tạo, tự tin học sinh tự tìm hiểu khám phá kiến thức Ngoài kỹ sử dụng máy tính em tốt lên nhiều em thực hành nhiều Qua thực nghiệm sư phạm đề tài “Sử dụng phần mềm GeoGebra dạy học khám phá chương Tứ giác toán 8” ta thấy đề tài có tính khả thi hiệu Giả thuyết khoa học đề hồn tồn có khả thực 98 K T LU N VÀ KHUY N NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực đề tài: Sử dụng ph n mềm GeoGebra dạy học k mp c n “Tứ c” ìn ọc 8, cho học sinh lớp trường THCS Ngô Gia Tự – Long Biên – Hà Nội, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, đạt nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận dạy học khám phá, nội dung yêu cầu chương “Tứ giác” hình học - Tìm hiểu phần mềm GeoGebra khảo sát phần thực trạng dạy học chương “Tứ giác” hình học việc sử dụng Cơng nghệ thông tin dạy học - Đề xuất PPDH khám phá kết hợp với ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học chương “Tứ giác” hình học Thiết kế số tình minh hoạ cho việc sử dụng phần mềm GeoGebra - Đã tiến hành TNSP, xử lý phân tích kết TNSP thu được, tr n sở chúng tơi đánh giá hiệu thực tiễn tính đắn đề tài Khẳng định mục đích nghi n cứu luận văn đề tài có tính khả thi - Góp phần làm sáng tỏ vấn đề sử dụng Công nghệ thông tin với dạy học khám phá mơn Tốn THCS - Kết thực nghiệm cịn hạn chế chưa lường trước tât thuận lợi thách thức dạy học khám phá khả sử dụng phần mềm GeoGebra học sinh Việc tổ chức hình thức học tập khám phá linh hoạt chưa khai thác hết khả cá nhân mạnh phần mềm tác động không nhỏ đến việc khám phá kết hạn chế học sinh - Tuy phủ nhận thành cơng đóng góp đề tài cho đổi PPDH mơn Tốn nói chung PPDH phổ thơng nói chung 99 Khuyến nghị - ác trường phổ thông cần trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị dạy học để giáo viên ứng dụng tốt PPDH tích cực vào học Tạo điều kiện khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp mạnh dạn việc sử dụng CNTT vào giảng dạy - Tổ chức lớp bồi dưỡng PPDH tập huấn CNTT cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ cần nhiệt tình đổi việc dạy học - Giáo viên cần tích cực nghiêm túc sử dụng Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Ln ln tìm hiểu hướng tiếp cận để giảng đạt hiệu cao - Tăng cường việc ứng dụng Công nghệ thông tin, công cụ hỗ trợ dạy để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học - Huấn luyện học sinh có thói quen sử dụng tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ vào việc xác định nội dung học tập mơn; chủ động tìm kiếm, lĩnh hội tri thức mới, tìm hiểu phần mềm hỗ trợ cho học Nâng cao khả tự học thân Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế kết nghiên cứu luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chính lí tác giả mong muốn đề tài Sử dụng phần mềm Geogebra dạy học khám phá chương tứ giác toán nghiên cứu sâu áp dụng rộng rãi để nâng cao tính khả thi đề tài giá trị thực tiến đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ho ng nh (2012), Đặc trưng dạy, học tích cực Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo Dục v Đ o ạo, Toán – tập Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Chính, Sách giáo viên lớp Nhà xuất Giáo Dục Hoàng Thị Mỹ Hạnh (2012), luận văn thạc sĩ “Dạy học khám phá có hướng dẫn chủ đề phương trình, bất phương trình mũ logarit chương trình tốn lớp 12 ban nâng cao” Trường ĐHGD – ĐHQGHN Ngô Thu Hiền (2011), luận văn thạc sĩ “Ứng dụng phần mềm Cabri 3D dạy học tốn tìm thiết diện theo quan điểm kiến tạo” Trường ĐHGD – ĐHQGHN Bùi Thị Hƣờng (2010), “Giáo trình phương pháp dạy học mơn tốn trung học phổ thơng theo định hướng tích cực” Nhà xuất giáo dục Việt Nam Nguyễn Phú hánh (2016), Trọng tâm kiến thức, phương pháp giải tốn hình học không gian Nhà xuất ĐHSP Nguyễn im (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn Nhà xuất ĐHSP Markus Hohenwarter Judith Preiner, Hướng dẫn GeoGebra Bản thức 3.0, Trang Web GeoGebra: www.geogebra.org, Hiệu chỉnh: Ngày 17/07/2007 10 ùi ăn Nghị (2008),Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nhà xuất ĐHSP HN 11 ùi ăn Nghị (2014),Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thông Nhà xuất ĐHSP HN 12 Đặng Thị Bích Ngọc (2015), luận văn thạc sĩ “Sử dụng phần mềm Cabri 3D dạy học khám phá Hình học khơng gian lớp 12 Ban bản,Tốn THPT” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 101 13 Hoàng Thúy Nguyên (2010), luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm Cabri 3D giáo viên việc giảng dạy hình học khơng gian chương quan hệ song song quan hệ vng góc lớp 11 trung học phổ thơng (Ban nâng cao)” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 14 Phạm ăn Phi (2012), luận văn thạc sĩ “Ứng dụng phần mềm Cabri 3D dạy học phần Hình học giải tích khơng gian chương trình Tốn lớp 12(Ban bản) ” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 15 Đặng Khắc Quy (2009), luận văn thạc sĩ “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn chứng minh bất đẳng thức trường trung học phổ thông” Trường ĐHSP Thái Nguyên 16 Nguyễn húy uỳnh (2012), luận văn thạc sĩ “Vận dụng lý thuyết dạy học khám phá dạy học môn sinh học lớp Trung học sở” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 17 Nguyễn h nh Sơn (2010), luận văn thạc sĩ “ Sử dụng phần mềm Cabri 3D dạy học hình học khơng gian lớp 12 trung học phổ thơng chương trình nâng cao” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 18 Phan Trọng Hải (2013), “Sử dụng phần mềm Geogebra hỗ trợ dạy học khám phá định lí”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (27) Tr.61 66 19 Nguyễn Chí Thành (2006), “Mơi trường tích hợp công nghệ thông tin – truyền thông dạy học mơn Tốn ,ví dụ phần mềm abri 3D ”, Tạp chí Khoa học - Khoa sư phạm, Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Ngô ăn h nh (2011), ), luận văn thạc sĩ “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học giải tập hình học 12 trường THPT khu vực Tây Nguyên” Trường ĐHSPHN 21 Nguyễn Thị Hạnh Thúy (2011), luận văn thạc sĩ “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá dạy học phép biến hình lớp 11 THPT (Ban nâng cao)” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 22 Trịnh Thị Thanh Thuỳ (2011), luận văn thạc sĩ “Sử dụng phần mềm 102 Cabri II Plus dạy học định lý hình học lớp 7” Trường ĐHGD ĐHQGHN 23 ăn iến (2005), luận văn thạc sĩ “Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thong” Trường ĐHSPTPHCM 24 Đặng Thị Thu Vân (2008), luận văn thạc sĩ “Sử dụng phần mềm Cabri 3D dạy học nội dung “Dựng hình khơng gian” chương trình hình học lớp 11 THPT” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 25 Lê Thị Bích Xuyên (2014), luận văn thạc sĩ “Dạy học khám phá chủ đề ứng dụng đạo hàm trường Trung học phổ thông” Trường ĐHGD – ĐHQGHN 103 PH L C NH NĂNG NỔI B T CỦA GEOGEBRA - Màn hình Đại số nơi thể tất đối tượng phần mềm khơng phân biệt đối tượng thuộc loại nào: Hình học, Đại số, tính tốn Khung cửa sổ Đại số phát triển vượt bậc GeoGebra so với phần mềm loại khác Người dùng quan sát, điều khiển đối tượng cách độc lập hoàn toàn chủ động - Trong GeoGebra lần tất đối tượng Hình học, Đại số, Số học đưa ra, xếp chung với thể hình ác đối tượng hình học Điểm, Đoạn, Đường thẳng, Đường tròn, Các đối tượng Đại số Vector, Hàm số, ác đối tượng Số học Số, Biểu thức tính tốn Tất đối tượng lưu trữ chung cửa sổ Đại số thể hình Hình học ũng lần xóa nhịa danh giới đối tượng Hình học Đại số Đây thật bước tiến xa GeoGebra so với phần mềm loại - Cửa sổ Nhập lệnh nơi cho phép nhập trực tiếp đối tượng phần mềm Tại bạn nhập trực tiếp số, điểm, đối tượng hình học, hàm số, biểu thức toán học - Khác với abri hay Sketchpad, GeoGebra cho phép chèn đối tượng ảnh hình Chức làm cho phần khơng gian vẽ hình phần mềm trở nên linh hoạt, tạo nhiều hình vẽ đa dạng phù hợp với nhu cầu khác người sử dụng - GeoGebra cịn có chức đặc biệt cửa sổ Cách dựng hình cho phép người sử dụng quan sát tồn q trình thiết kế xây dựng đối tượng hình theo thứ tự Cửa sổ liệt kê theo thứ tự lệnh thực thời điểm thời Ngoài cho phép người dùng định nghĩa lại điều chỉnh lệnh thực 104 Các công cụ nằm công cụ Nhấn vào mũi t n nhỏ góc bên phải biểu tượng công cụ để công cụ khác 105 PH L C Một số tốn quỹ tích sử dụng phần mềm Geogebra Bài 1: ho góc vng xOy điểm cố định tr n tia Ox cho O = a Điểm B di động tr n tia Oy Vẽ vào góc vng tam giác B vng cân Tìm quỹ tích điểm Bài 2: ho đoạn thẳng B điểm nằm nửa mặt phẳng bờ B vẽ tam giác D B Tr n EB vuông cân D E Gọi M trung điểm DE Tìm quỹ tích điểm M điểm B Bài 3: ho đoạn thẳng B điểm D di động nằm EB tr n nửa mặt phẳng bờ DE Tìm quỹ tích điểm M điểm Bài 4: ho tam giác B Vẽ tam giác B Gọi M trung điểm di động B B cân Một điểm D di động tr n đáy B Đường thẳng vng góc với B vẽ từ D cắt đường thẳng B, E F Gọi M trung điểm EF Tìm quỹ tích điểm M Bài 5: Cho góc vng xOy điểm đỉnh góc Một góc vng quay quanh , cạnh cắt Ox B, cạnh cắt Oy Gọi M trung điểm B Tìm quỹ tích điểm M Bài 6: ho tam giác B Tr n nửa mặt phẳng bơ B có chứa vẽ tia Bx vng góc với B tr n lấy điểm D Vẽ tam giác DM M B thuộc hai nửa mặt phẳng đối bờ D) Tìm quỹ tích điểm M D di động tr n tia Bx Bài 7: ho hình vng B D Tr n tia đối tia D lấy điểm E di động.Tr n tia đối tia B lấy điểm F di động cho DE = BF Vẽ hình bình hành E FM Hỏi điểm M di động tr n đường nào? Bài 8: ho hình vng B D cạnh cm Tia Dx nằm hai tia D D Vẽ tia phân giác góc Dx cắt B E, tia phân giác góc Dx 106 cắt B F Tia Dx cắt EF M Hỏi tia Dx quay quanh D từ vị trí DA đến vị trí D điểm M di động tr n đường nào? 107 ... [8] , ? ?trong mơn Tốn có tình dạy học điển hình là: dạy học khái niệm toán học; dạy học định lý toán học; dạy học quy tắc, phương pháp; dạy học giải tập toán học Nên dạy học khám phá chương tứ giác. .. n, học sinh phát tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Geogebra học cách sử dụng phần mềm Học sinh phải thao tác phần mềm + Sử dụng phần mềm Geogebra dạy học khám phá phải đảm bảo mục tiêu tiết dạy, ... khả thi hiệu việc sử dụng phần mềm GeoGebra dạy học khám phá chương tứ giác lớp Phạm vi nghi n cứu - Về nội dung: chương tứ giác lớp - Phần mềm sử dụng: Phần mềm hình học động ? ?Geogebra? ?? - Về phạm

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w