1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xây dựng các trường thpt tỉnh tuyên quang đạt chuẩn quốc gia building high schools management in tuyen quang based on national standard

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 470,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THUỲ TRÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thuần HÀ NỘI - 2015 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục .10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Chuẩn trường THPT đạt chuẩn QG 12 14 1.3 Chuẩn trƣờng THPT đạt chuẩn Quốc gia…………………………… 1.3.1 Nội dung trường THPT đạt chuẩn QG 14 1.3.2 Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, tiêu chuẩn trường THPT đạt chuẩn QG .14 1.3.3 Quy trình đánh giá, xếp loại Trường THPT đạt chuẩn QG 16 1.4 Nội dung quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THPT đạt chuẩn QG 17 1.4.1 Nghiên cứu phổ biến quy chế công nhận trường THPT đạt chuẩn QG .17 1.4.2 Tổ chức quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG 18 1.4.3 Tự đánh giá mức độ trường đạt chuẩn Quốc gia 28 1.4.4 Sử dụng kết tự đánh giá trường đạt chuẩn Quốc gia 29 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THPT đạt chuẩn QG 30 1.5.1 Các yếu tố khách quan 30 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 31 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA .34 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Tuyên Quang 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế - xã hội .34 2.1.2 Vài nét tình hình giáo dục tỉnh Tuyên Quang 35 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THPT đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang 43 2.2.1 Thực trạng phổ biến, nghiên cứu quy chế công nhận trường đạt chuẩn QG 43 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG .46 2.2.3 Thực trạng tự đánh giá hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang .58 2.2.4 Sử dụng kết tự đánh giá mức độ thực tiêu chuẩn trường đạt chuẩn 62 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG 64 2.3.1 Điểm mạnh 64 2.3.2 Điểm yếu 65 2.3.3 Thời 66 2.3.4 Thách thức 67 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA .70 3.1 Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 .70 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trƣờng THPT đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang 74 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng trường chuẩn QG .74 3.3.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện tổ chức, máy nhà trường đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn trường đạt chuẩn QG 76 3.3.3 Biện pháp 3: QL hoạt động giảng dạy GV đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn trường chuẩn QG .78 3.3.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng lực cho đội ngũ CBQL, GV, NV đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn trường chuẩn QG 80 3.3.5 Biện pháp 5: Triển khai hoạt động GD theo hướng trải nghiệm, sáng tạo .86 3.3.6 Biện pháp 6: Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng phục vụ hoạt động dạy học giáo dục 86 3.3.7 Biện pháp 7: Xây dựng mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội .88 3.4 Mối quan hệ biện pháp .93 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý 95 3.5.1 Đối tượng khảo nghiệm 95 3.5.2 Kết khảo nghiệm 95 Tiểu kết chƣơng 99 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 100 Khuyến nghị 101 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý xem yếu tố định phát triển xã hội nói chung tổ chức nói riêng Do vậy, hoạt động khác giáo dục đào tạo muốn phát huy hiệu cần phải quản lý, điều khiển Quản lý nhà trường phận quản lý giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khâu then chốt nâng cao chất lượng quản lý toàn diện hiệu trưởng, người chịu trách nhiệm cao tổ chức thực có hiệu mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường Tại Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục xác định nhân tố người năm quan điểm phát triển: “ phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”; ba khâu đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược…”; đồng thời 12 định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo” [2] Thực tế nước ta giai đoạn nay, nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển quy mô, đáp ứng yêu cầu học tập nhân dân Tuy nhiên, chất lượng giáo dục nhiều hạn chế Nghị số 29/-NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành trung ương Khóa XI rõ: Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu…Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.[3] Vì vậy, xây dựng hệ thống trường đạt chuẩn QG nhu cầu cấp thiết đặt nhiều vấn đề công tác quản lý trường học nói chung trường THPT nói riêng Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo ban hành Thông tư số 47/2012/TT-BGD&ĐT ngày 07/12/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Quy chế công nhận trường THCS, THPT trường phổ thông nhiều cấp học đạt chuẩn QG [8] song việc tổ chức thực địa phương nhiều lúng túng, nhiều vấn đề cần quan tâm tìm giải pháp phù hợp để vừa đáp ứng yêu cầu ngành, vừa đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương Đối với tỉnh Tuyên Quang, nghiệp giáo dục năm gần phát triển Tháng 12 năm 2001 tỉnh đạt chuẩn QG phổ cập giáo dục trung học sở đứng thứ nước đứng đầu tỉnh miền núi Năm 2003 xố thơn trắng giáo dục mầm non đạt chuẩn QG phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Năm 2013, tồn tỉnh có 141/141 xã, phường, thị trấn đạt chuẩn PCGD mầm non cho trẻ tuổi, đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi mức độ đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở.Hệ thống trường THCS, THPT củng cố, phát triển; công tác quản lý chất lượng giáo dục loại hình cơng lập ngồi cơng lập tăng cường; tỷ lệ học sinh/lớp quy định; tổ chức, phát triển dạy học buổi/ngày đảm bảo chất lượng Sử dụng có hiệu phịng học môn, thư viện, thiết bị dạy học, phục vụ đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, tỉnh Tuyên Quang có 01 trường THPT Dân tộc nội trú đạt chuẩn QG Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV nêu rõ: Phấn đấu đến năm 2010, có 40% số trường tiểu học, 30% số trường trung học sở, 25% số trường THPT đạt chuẩn QG Ngày 09/10/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành Kế hoạch số 30/KH-UBND ngày 09/10/2008 việc xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG giai đoạn 2008 – 2010 tính đến hết năm 2014, 6/6 huyện, thị xã không đạt tiêu xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG theo Kế hoạch số 30/KH-UBND [35] Tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn QG số huyện cịn chậm Có nơi không giữ vững kết xây dựng trường đạt chuẩn Năm học 2013 - 2014 chưa có trường mầm non, tiểu học công nhận đạt chuẩn QG mức độ 2; có 01 trường THPTDTNT đạt chuẩn QG Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác 10 năm đạo trường trung học phụ trách trực tiếp công tác xây dựng trường đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang đồng thời với mong muốn thúc đẩy việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG theo kế hoạch đề ra, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn cơng tác quản lý giáo dục tìm biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nêu lên số biện pháp quản lý có tính hồn thiện đổi hiệu trưởng góp phần thúc đẩy việc xây dựng hệ thống trường THPT đạt chuẩn QG nhằm đại hóa sở vật chất, công tác quản lý, tổ chức dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống đồng thời đảm bảo thực Kế hoạch số 30/KH-UBND ngày 09/10/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang ban hành.[35] Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi đặt cho nghiên cứu tác giả là: Làm để xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG theo tiêu chuẩn trường chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang? Giả thuyết khoa học Việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang đạt kết khả quan cịn hạn chế Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc quản lý cấp quản lý trường THPT Nếu đề xuất biện pháp quản lý để nhà trường tổ chức hoạt động theo chuẩn tiến hành tự đánh giá theo chuẩn nâng cao hiệu quản lý việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG, góp phần đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG đồng thời bước nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý trường THPT lý luận việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trường THPT thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG Tuyên Quang 6.3 Trên sở lý luận, phân tích thực trạng nguyên nhân, đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG theo yêu cầu GD&ĐT 7.2 Giới hạn địa bàn Đề tài triển khai nghiên cứu 06 trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang (Trường THPT Tân Trào, THPT Tháng Mười, THPT Sơn Dương, THPT Hàm Yên, THPT Chiêm Hóa, THPT Na Hang) 7.3 Giới hạn thời gian khảo sát - Thời gian khảo sát: năm gần từ năm 2012 đến 2014 - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG giai đoạn 2015-2020 năm 7.4 Đối tượng khảo sát - Nhóm I: Gồm 26 cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT - Nhóm II: Gồm 16 CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) 06 trường THPT - Nhóm III: Gồm 100 giáo viên thuộc 06 trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích khái quát tài liệu lý luận văn hướng dẫn thi hành 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Điều tra bảng hỏi: Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến đối tượng khảo sát vấn đề cần nghiên cứu Đối tượng khảo sát giáo viên, cán quản lý lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo b) Phỏng vấn, vấn sâu: Thông qua việc tác động trực tiếp người hỏi người hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Đối tượng khảo sát tổ trưởng chuyên môn, cán quản lý chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo c) Lấy ý kiến chuyên gia: Sử dụng trí tuệ đội ngũ chun gia có trình độ cao chuyên ngành, nhằm xem xét, nhận định chất kiện khoa học hay thực tiễn để tìm giải pháp tối ưu cho kiện khoa học hay thực tiễn đó, phân tích đánh giá sản phẩm khoa học (Chuyên gia Sở GD&ĐT) d) Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Vận dụng lý luận khoa học quản lý giáo dục để phân tích, đánh giá, khái qt hố, hệ thống hố thực tiễn quản lý giáo dục từ rút lý luận quản lý giáo dục f) Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG 8.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Sử dụng số cơng thức thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Những đóng góp đề tài 9.1 Ý nghĩa mặt lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận liên quan đến quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG gắn với trình đổi giáo dục trường THPT 9.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn Kết nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng xây dựng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG cấp quản lý trường THPT bối cảnh đổi giáo dục trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng nước nói chung 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn trình bày theo chương: Chƣơng Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG Chƣơng Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Quy định thực chuẩn hóa giáo dục, chuẩn hóa nhà trường xu phát triển giáo dục giới nước khu vực Những kinh nghiệm, thành tựu giáo dục giới năm quan chứng minh đắn tính ưu việt, cần thiết việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để phân loại giáo dục Xây dựng nhà trường nói chung, trường trung học nói riêng đạt chuẩn QG nước ta chủ trương lớn Đảng Xây dựng trường trung học đạt chuẩn QG để đảm bảo tổ chức hoạt động giáo dục có chất lượng tồn diện, giữ vững phát huy thành tựu GD cấp tạo tiền đề nhằm tiếp cận với trình độ phát triển trường trung học nước tiên tiến khu vực giới Khoa học quản lý giáo dục năm gần ý phát triển, thời gian ngắn có nhiều luận văn luận án khoa học QLGD hoàn thành nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lý luận thực tiễn QLGD Các luận văn luận án đề cập đến nhiều góc độ QLGD khác số luận văn nghiên cứu vấn đề xây dựng trường chuẩn QG không nhiều, đặc biệt việc quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG đề cập Liên quan đến vấn đề xây dựng trường chuẩn QG quản lý trường THPT đạt chuẩn QG, có số luận văn trình độ thạc sĩ như: “Những biện pháp xây dựng đội ngũ GV trường chuẩn QG THPT Xuân Đỉnh - Hà Nội” tác giả Nguyễn Viết Cẩn; “Biện pháp phát triển trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015” tác giả Nguyễn Văn Tuế; “Xây dựng trường trung học đạt chuẩn QG huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá” tác giả Tạ Quốc Tịch Bên cạnh đó, có luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động xây dựng trường trung học đạt chuẩn QG quản lý đội ngũ giáo viên đạt chuẩn hay quản lý sở vật chất, quản lý học sinh như: “Các biện pháp quản lý đội ngũ GV Hiệu trưởng trường THPT đạt chuẩn QG tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” tác giả Lã Thị Oanh; “Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn” tác giả Đặng Hồng Cường; “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp” tác giả Nguyễn Quốc Nam Tác giả Trần Gia Khánh với đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Thái Bình giai đoạn nay” Tác giả Nguyễn Tuấn Anh lại chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng trường THPT Gia Lộc II, tỉnh Hải Dương” Tác giả Hoàng Đức Diễn với đề tài “Một số biện pháp quản lý thiết bị dạy học trường THPT Tam Giang, Thừa Thiên Huế theo chuẩn QG” Hay tác giả Nguyễn Đăng Thành lựa chọn đề tài “Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học trường THPT Phan Bội Châu, huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk” Thực tế hoạt động xây dựng trường trung học đạt chuẩn QG có số viết như: “Một số vấn đề rút từ công tác xây dựng trường đạt chuẩn QG bậc trung học” tác giả Lưu Đức Hạnh – Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa; Tác giả Trịnh Thế Hậu – Phó Hiệu trưởng trường THCS Bùi Thị Xn, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương có viết “Kinh nghiệm công tác xây dựng trường đạt chuẩn QG bậc trung học” Như cơng trình nghiên cứu khoa học xuất phát từ góc độ khác tập trung vào số nội dung xây dựng trường chuẩn QG, đề xuất số biện pháp quản lý mang lại hiệu có ý nghĩa lý luận thực tiễn cụ thể địa phương Tuy nhiên, tỉnh Tuyên Quang chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện việc xây dựng trường chuẩn QG trường THPT bối cảnh thực đổi toàn diện GD Việt Nam Các thành nghiên cứu tri thức tiền đề cho tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý giáo dục, đồng thời tìm biện pháp quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG địa bàn tỉnh Tuyên Quang, nêu lên số biện pháp quản lý có tính hồn thiện đổi hiệu trưởng góp phần thúc đẩy việc xây dựng hệ thống trường THPT đạt chuẩn QG nhằm đại hóa sở vật chất, công tác quản lý, tổ chức dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống cho học sinh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khố X (2011), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Ban chấp hành Trung ƣơng khoá XI (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành trung ƣơng, Nghị số 29/-NQ-TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành trung ương Khóa XI Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Quản lý giáo dục tiếp cận số vấn đề lý luận từ lời khuyên góc nhìn thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 47/2012/TT-BGDĐT ban hành quy chế công nhận trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học đạt chuẩn QG Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVTHCS, GVTHPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư 29/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT trường PT có nhiều cấp học 11 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học QG, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hƣơng (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục 14 Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) 11 14 15 Trần Khánh Đức (2011), Giáo trình phát triển quan điểm giáo dục, NXB Đại học QG Hà Nội 15 16 Đặng Xuân Hải (2010), Quản lý thay đổi, NXB Đại học QG Hà Nội 16 17 Harold Koontz, Cyril Odonenell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 18 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 19 Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 19 20 Đặng Thành Hƣng (2005), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, vấn đề lý luận thực tiễn.Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Hà Nội; 20 21 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông NXB Đại học QG, Hà Nội 21 22 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học QG Hà Nội, Hà Nội 23 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học QG Hà Nội, Hà Nội 24 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính, Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn Tài liệu Hội thảo “Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội 27/01/2005 25 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học QG, Hà Nội 26 27 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý trung ương I, Hà Nội 27 28 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá XI (2005), Luật Giáo dục (số 38/2005/QH11); Luật sửa đổi, bổ sung (số 44/2009/QH12) 28 29 Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam khố XII (2008), Luật cơng chức (số: 22/2008/QH12) 12 29 30 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khoá XI (2010), Luật viên chức (số: 58/2010/QH12) 30 31 Frederick Winslow Taylor (1979), Quản lý gì, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 31 32 Sở GD&ĐT Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết năm học từ 20112012 đến năm học 2013-2014 32 33 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, CV số 993/HD-SGD&ĐT ngày 20/10/2006 Sở GD&ĐT tỉnh Tuyên Quang đổi quản lý hồ sơ sổ sách soạn giáo viên 33 34 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo kết thực Kế hoạch số 30/KH-UBND UBND tỉnh Tuyên Quang ngày 09/10/2008 việc xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG 34 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Kế hoạch số 30/KH-UBND UBND tỉnh Tuyên Quang ngày 09/10/2008 việc xây dựng trường mầm non, phổ thông đạt chuẩn QG 35 36 Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 37 Từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 38 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 39 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang XV (2011) 39 13 ... sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG Chƣơng Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT tỉnh Tuyên Quang đạt chuẩn QG Chƣơng Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng. .. lý trường THPT lý luận việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG 6.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trường THPT thực trạng quản lý hoạt động xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG Tuyên Quang 6.3... tác xây dựng trường đạt chuẩn QG tỉnh Tuyên Quang đồng thời với mong muốn thúc đẩy việc xây dựng trường THPT đạt chuẩn QG theo kế hoạch đề ra, tác giả chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động xây dựng trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w