1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động xây dựng môi trường làm việc tích cực tại trường THPT thị xã mường lay

15 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 337,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG XUÂN TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ MƢỜNG LAY TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG XUÂN TRƢỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ MƢỜNG LAY TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ngọc Bích HÀ NỘI, 20 MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƢỜNG Error! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined 1.2 Các khái niệm đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quản lý chức quản lý Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quản lý giáo dục, nội dung quản lý giáo dụcError! Bookmark not defined 1.2.3 Quản lý nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Văn hóa tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.5 Văn hóa nhà trƣờng Error! Bookmark not defined 1.3 Môi trƣờng làm viê ̣c tích cực trƣờng THPTError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm môi trƣờng Error! Bookmark not defined 1.3.2 Môi trƣờng giáo dục Error! Bookmark not defined 1.3.3 Môi trƣờng làm việc trƣờng THPT Error! Bookmark not defined 1.3.4 Môi trƣờng làm việc tích cực nhà trƣờngError! Bookmark not defined 1.4 Vai trò Hiệu trƣởng quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực nhà trƣờng Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined ii CHƢƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI TRƢỜNG THPT THỊ XÃ MƢỜNG LAY - TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm KT - XH thị xã Mƣờng Lay - Điện BiênError! Bookmark not defined 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số, văn hóa, tỉ lệ dân tộc thị xã Mƣờng Lay - Tỉnh Điện Biên Error! Bookmark not defined Thị xã Mƣờng Lay có địa bàn hẹp, dân cƣ tập trung nơi trung tâm nên trình độ dân trí tƣơng đối cao, địa phƣơng hoàn thành công tác phổ cập xóa mù chữ từ năm 2003, điện lƣới, bƣu chính, viễn thông thuận lợi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phát triển, nhân dân thị xã Mƣờng Lay có sắc văn hóa dân tộc Thái H'Mông phong phú nên có nhiều thuận lợi phát triển KT-XH giáo dục địa phƣơng;Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục thị xã Mƣờng LayError! Bookmark not defined 2.1.2.1 Quy mô phát triể n giáo du ̣c thi ̣xã Mƣờng Lay tin̉ h Điê ̣n Biên Error! Bookmark not defined Theo số liệu thống kê đầu năm học toàn ngành giáo dục thị xã Mƣờng Lay đầu năm 2015 – 2016 tất cấp học nhƣ sau:Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thực trạng chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT Thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quy mô trƣờng lớp, tổ chức máy nhà trƣờngError! not defined iii Bookmark 2.2.2 Thực trạng môi trƣờng vật chất trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng môi trƣờng văn hóa tr ong trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng phân công lao động văn hóa quản lý nhà trƣờng Hiệu trƣởng Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung thƣ̣c tra ̣ng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thực trạng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 2.3.5 Nguyên nhân hạn chế Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG THPT THỊ XÃ MƢỜNG LAY - TỈNH ĐIỆN BIÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.3.1 Biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng vật chất trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined iv 3.3.2 Chia sẻ tầm nhìn giá trị cốt lõi trƣờng THPT thị xã ML Error! Bookmark not defined 3.3.3 Xây dựng truyền thống, thƣơng hiệu nhà trƣờng trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.3.4 Tạo động lực cho đội ngũ trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.3.5 Xây dựng mối quan hệ trƣờng trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.3.6 Phát triển văn hóa quản lý nhà trƣờng Hiệu trƣởng trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.4 Mố i quan ̣ giƣ̃a các biê ̣n pháp quản lý xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Error! Bookmark not defined 3.5 Khảo nghiệm mức độ đồng thuận quan trọng khả thi biện pháp đề xuất Error! Bookmark not defined 3.5.1 Mục đích khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.2 Đối tƣợng khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.3 Mƣ́c đánh giá Bảng 3.3 – Bảng sƣ̉ du ̣ng thang đo Likert với mƣ́c đô ̣ quan trọng khả thi Error! Bookmark not defined 3.5.4 Các biện pháp đƣợc khảo nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.5 Kế t quả khảo nghiê ̣m Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU v Lý chọn đề tài Trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay, tiền thân trƣờng cấp - Lai Châu đƣơ ̣c thành lâ ̣p năm 1963, đặt thị trấn Lai Châu (nay là thi ̣ xã Mƣờng Lay)trung tâm kinh tế, trị tỉnh Lai Châu giai đoạn Nhà trƣờng đón nhận học sinh địa bàn thuô ̣c các huyê ̣n Tủa Chùa, Sìn Hồ, Mƣờng Lay (nay Mƣờng Chà ), Phong Thổ, Tam Đƣờng, Tuần Giáo thuô ̣c tin̉ h Lai Châu Hơn 50 năm xây dựng, phát triển trƣởng thành, nhà trƣờng nôi đào tạo nguồn nhân lực với 12000 lƣợt học sinh trƣờng Nhà trƣờng cờ đầu tỉnh chất lƣợng dạy học, nhiều hệ học trò trƣởng thành nhiều cƣơng vị, nhiều lĩnh vực khắ p mo ̣i miề n đấ t nƣớc, đó chiń h niềm tự hào nhà trƣờng , hệ thầy cô giáo , bậc phụ huynh học sinh Điện Biên Năm 1994, tỉnh Lai Châu có biến động rấ t lớn chuyển t oàn quan đầu não tỉnh Lai Châu từ thị xã Lai Châu huyện Điện Biên thành phố Điện Biên, nhà trƣờng có nhiều biến động, nhiề u giáo viên xin thuyên chuyể n , tuyển gặp khó khăn gây nên tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng Có môn vào năm học đƣợc hai tháng tuyển dụng đƣợc giáo viên nhƣ môn Hóa, môn Sinh Những giáo viên lại chƣa an tâm công tác, sở vật chất đƣợc quan tâm đầu tƣ trƣớc nên hoạt động dạy học nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn Năm 2004, thực định thủ tƣớng phủ phê duyê ̣t phƣơng án xây dựng thủy điện Tạ Bú - Sơn La chia tách địa giới hành tỉnh Lai Châu thành hai tỉnh Điện Biên Lai Châu Thị xã Lai Châu (nay thị xã Mƣờng Lay) vùng di dân tái định cƣ thuộc dự án thủy điện Tạ Bú - Sơn La Mô ̣t lầ n nƣ̃a, thị xã Mƣờng Lay lại bị đảo lộn, đội ngũ nhà trƣờng lại biến động mạnh, khối lƣợng công việc thầy cô giáo tăng lên gấp nhiề u lầ n vì vƣ̀a di chuyể n để giải phóng mặt bằng , vƣ̀a ổ n đinh ̣ nơi ở , nơi làm việc, chăm lo nơi cho em học sinh nội trú nên việc quan tâm, giảng dạy cho em chƣa đƣợc quan tâm chu đáo, kết dạy học thấp Theo thố ng kê , kết dạy học ba năm từ 2008 – 2011 đáng lo nga ̣i cu ̣ thể : xếp loại học tập yếu cỡ 53%, tỉ lệ học sinh bỏ học năm 2008 lên tới 11%, kết thi học sinh giỏi cấp, thi Đại học, Cao đẳng kết đạt đƣợc khiêm tốn Không vậy, vấn đề an ninh, tệ nạn xã hội, ma túy, bạo lực học đƣờng địa phƣơng vào thời điểm phức tạp ảnh hƣởng không nhỏ đến học tập em Nhìn tổng thể nhiều địa phƣơng nƣớc, tình trạng "Dạy không thật, học không thật" phổ biến, tạo nhiều vụ bê bối, điển hình nhƣ vụ thầy giáo Vũ Việt Khoa, vụ trƣờng THPT dân lập Đồi Ngô tiêu cực thi cử, nhiều vụ bạo lực học đƣờng, ma túy, giết ngƣời, cƣớp để lấy tiền chơi game để lại nhiều nhức nhối, đau lòng Nhiều thầy cô giáo không giữ đƣợc đạo làm thầy , không giữ gìn đạo đức nhân phẩm nhà giáo là nhƣ̃ng vấ n đề nóng bỏng gây lòng tin nhân dân, làm méo mó khuôn vàng thƣớc ngọc Đây hồi chuông báo động đòi hỏi toàn ngành giáo dục phải tự đánh giá, phải có thay đổi mạnh mẽ để giáo dục thật quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy phát triển KT-XH Từ thực trạng nhƣ trên, Bộ Giáo dục & Đào tạo phát động vận động "hai không"; Cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo"; Phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhiều vận động phong trào khác để ổn định dƣ luận , củng cố lòng tin nhân dân ngành Giáo dục Đồng thời Bô ̣ GD &ĐT cũng chỉ đa ̣o sở GDĐT , nhà trƣờng toàn quốc thƣ̣c hiê ̣n công tác đổi quản lý giáo dục, đổi phƣơng pháp giảng dạy, đổi kiểm tra đánh giá nhằ m nâng cao chấ t lƣơ ̣ng da ̣y và ho ̣c Đặc biệt, BCH Trung ƣơng Đảng ban hành nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013, nghị hội nghị trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo[1] phản ánh liệt hệ thống trị nghiệp Giáo dục Đào tạo, mở hội nhƣng đầy thách thức cho Giáo du ̣c Viê ̣t Nam nói chung và nhà trƣờng nói riêng Trong nhà trƣờng, để thực tốt vận động phong trào, chuẩn bị tâm sẵn sàng cho đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị 29-NQ/TW[1] nâng cao chất lƣợng dạy học phải QLNT QLNT có vai trò quan trọng từ việc cụ thể hóa chủ trƣơng, sách, mục tiêu giáo dục, đến trình tổ chức thực hoạt động Giáo dục nhà trƣờng Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, nhà quản lý nƣớc đƣa đƣợc nhiều công trình nghiên cứu khoa học quản lý, công trình đƣợc khảo nghiệm qua thực tiễn đƣợc tổ chức, sở kinh doanh, quan công sở đón nhận khoa học thật sự, đem lại cho tổ chức thành công nguồn lợi lớn cho xã hội Một số quan điểm, sở lý luận nhà khoa học, nhà nghiên cứu có kết luận phù hợp với đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu Nhà nghiên cứu quản lý tổ chức Barnard [16, Tr.69] khẳng định “cần khai thác tính trội hệ thống tổ chức Có nghĩa tổ chức tạo đƣợc kết lớn kết phận tổ chức cộng lại Chẳng hạn NSLĐ tập thể lớn NSLĐ cá nhân, phận cộng lại Hoặc tạo khả hệ thống”; Koontz O’Donnell xác định: “Có lẽ lĩnh vực hoạt động ngƣời quan trọng công việc quản lý, nhà quản trị cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì môi trƣờng mà cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu định” [8,Tr1]; Tác giả Đặng Quốc Bảo[3,tr3] khẳng định: "Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động Chính phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu nhiều hơn, suất cao việc đòi hỏi phải có huy phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý… phải có ngƣời đứng đầu Đây hoạt động để ngƣời thủ trƣởng phối hợp nỗ lực với thành viên nhóm, cộng đồng, tổ chức đạt đƣợc mục tiêu đề ra"; Tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn thị Mỹ Lộc [5,tr9] định hƣớng: "Quá trình đạt đến mục tiêu tổ chức bằng cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo(lãnh đạo), kiểm tra"; Tác giả Nguyễn Lân Dũng [6]có viết "Thực trạng giáo dục kiến nghị", trích lời nhà giáo Huỳnh Công Minh nguyên giám đốc sở GDĐT Thành phố Hồ Chí Minh: "Cơ chế tổ chức quản lý, phải đổi mạnh mẽ từ quan liêu bao cấp sang chế tự chủ nhà trường, không chờ đợi, ỷ lại vào cấp mà phải tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo, tự giác chấp hành luật pháp, thực quy chế với ý thức tổ chức kỷ luật cao, đồng thời chủ động thể động tác giáo dục phù hợp hiệu với học sinh trình dạy học nhà giáo dục thực thụ" Bàn môi trƣờng giáo dục, tác giả Phạm Hồng Quang nhấn mạnh "Yếu tố môi trường giáo dục không góp phần định đến hình thành phát triển nhân cách người mà quan trọng yếu tố môi trường thực tế kích thích chủ thể (con người) hoạt động động sáng tạo Việc tạo lập, xây dựng phát triển môi trường giáo dục nhiệm vụ quan trọng khoa học giáo dục đại".[20,Tr8] Từ kết dạy học thấp nhà trƣờng, thực trạng toàn ngành giáo dục nƣớc , tƣ̀ đánh giá, nhâ ̣n xét nhà lãnh đạo, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nƣớc, từ chủ trƣơng lớn Đảng nhà nƣớc toàn ngành giáo dục, nhận thấy cần phải có hoạt động quản lý đắn, tạo đƣợc môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng thân thiện, sáng, lành mạnh, động để nhà giáo, học sinh giảng dạy học tập tốt Vì vậy, với cƣơng vị Hiệu trƣởng nhà trƣờng để hoàn thành tốt nhiệm mình, chọn đề tài "QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TÍCH CỰC TẠI TRƢỜNG THPT THỊ XÃ MƢỜNG LAY- TỈNH ĐIỆN BIÊN" để phát triển đƣợc môi trƣờng làm viê ̣c tố t , mang đế n cho thầy cô giáo mô ̣t bầ u không khí làm viê ̣c vui tƣơi , hợp tác, cộng đồng trách nhiệm, phát huy đƣợc trí lực tập thể, học trò có đƣợc nhiề u hô ̣i nhấ t trong học tập thƣ̣c tiễn cuô ̣c số ng sau Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay sở nghiên cứu lý luận thực trạng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay tỉnh Điện Biên Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay – Tỉnh Điện Biên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay - Điện Biên Câu hỏi nghiên cứu Quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay- Tỉnh Điện Biên quản lý vấn đề gì? Cần biện pháp để xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay tỉnh Điện Biên? Giả thuyết khoa học Môi trƣờng làm việc tích cực đƣợc nhà nghiên cứu xác định có đặc điểm chung sau: - Có khả đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các điề u kiê ̣n làm viê ̣c cho đội ngũ CBQL , GV, NV nhà trƣờng, đảm bảo hoạt động giáo dục hoạt động dạy học nhà trƣờng diễn tốt đẹp đạt kết cao - Có khả phát huy đƣợc lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm, nỗ lực đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trƣờng - Khai thác đƣợc tài tiềm ẩn, sức sáng tạo đội ngũ CBQL, GV, Nhân viên hoạt động trình giáo dục, dạy học nhiệm vụ khác - Phát huy đƣợc ƣu tổ chức bằng huy động trí lực tập thể thông qua lao động hợp tác, cộng đồng trách nhiệm, chia sẻ khó khăn công việc tập thể 10 - Phát huy đƣợc ƣu khoa học, kỹ thuật công nghệ bằng khả làm chủ ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đội ngũ hoạt động nghiên cứu, học tập, quản lý, giảng dạy nhiệm vụ khác Vì Hiệu trƣởng toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên hợp tác đoàn kết xây dựng môi trƣờng làm việc tích nhà trƣờng chất lƣợng dạy học nhà trƣờng đƣợc nâng lên rõ rệt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa lý thuyết xác định đƣợc sở khoa học quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực nhà trƣờng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định đƣợc thực trạng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Đề xuất biện pháp quản lý để xây dƣ̣ng môi trƣờng làm viê ̣c tić h cƣ̣c trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT - Phân tích, điều tra thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay – Điện Biên - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay tỉnh Điện Biên để nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu nêu trên, sử dụng phối hợp phƣơng pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết từ nguồn tài liệu quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng, môi trƣờng để xác định khung lý luận cho đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 - Phƣơng pháp khảo sát điều tra bằng phiếu hỏi - Phƣơng pháp quan sát - Phƣơng pháp vấn - Phƣơng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp bổ trợ - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp chuyên gia Giới hạn đề tài nghiên cứu 9.1 Giới hạn nội dung Luận văn nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay – Điện Biên 9.2 Giới hạn đối tượng khảo sát: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay – Điện Biên 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đƣợc trình bày theo chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực nhà trƣờng Chƣơng 2: Điều tra thực trạng quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động xây dựng môi trƣờng làm việc tích cực trƣờng THPT thị xã Mƣờng Lay TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ƣơng khóa XXI (2013), Nghị 29-NQ/TW, “về đổi bản, toàn diện lĩnh vực Giáo dục đào tạo” Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niê ̣m về QLGD GD&ĐT, Hà Nội 12 Trƣờng CBQL Lý Thị Kim Bình (2013), Môi trường làm việc điều kiện để cán bộ, công chức phát huy khả công tác Học viện hành Bộ Giáo dục Đào tạo – Trƣờng CBQLGD &ĐT (2001), Giáo trình QLGD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Quố c Chí – Nguyễn Thi My ̣ ̃ Lô ̣c (2010), Đại cương khoa học quản lý NXB, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà nô ̣i Nguyễn Lân Dũng (2015), “Thực trạng giáo dục kiến nghị” Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb GD, Đà Nẵng Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học thành phố Hải Phòng HN Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấ n đề về Giáo dục học và Khoa học Giáo dục Hà Nội 10 Tạ Ngọc Hải (2015), Bàn tính tích cực nghề nghiệp công chức 11 Phạm Quan Huân (2011), “Văn hóa tổ chức – Hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường” 12 Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam, Chuyên đề văn hóa nhà trường, Hà Nội 13 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học QLGD Nxb ĐHSP HN, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), thực trạng giáo dục Việt Nam định hướng đổi 15 Nguyễn Viết Lộc (2009), văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh 16 Lý thuyết quản lý tổ chức Barnard (1886-1961) 17 Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 19 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục Nxb GD, Hà Nội 20 Quốc hội Việt Nam (2005), Luật GD Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 21 Trƣờng CBQLGD&ĐT Viện KHGD (1984), Cơ sở lý luận của KHQLGD 22 Trƣờng ĐHSP Hà Nô ̣i (2007), XDVH học đường – Giải pháp nâng cao chấ t lượng nhà trường Viê ̣n nghiên cƣ́u sƣ pha ̣m; Hà Nội 23.Trƣờng ĐHQG-HCM (2014), chín bước thay đổi văn hóa tổ chức nhà trườn 14

Ngày đăng: 29/08/2016, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w