Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HƢỜNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HƢỜNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Võ Kỳ Anh HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………… ……… Mục đích nghiên cứu…………………………………………… … Khách thể nghiên cứu……………………………………………… Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………… ……… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………… ………………………3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………… ………3 Phƣơng pháp nghiên cứu……………………….…………… ……… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chƣơng …………………………………………………………… … CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………………………………… 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………… … 1.2 Khái niệm số vấn đề chung quản lý ……………… …… 1.2.1 Khái niệm quản lý………………………………………….… .8 1.2.2 Bản chất hoạt động quản lý………………………………… 1.2.3 Các chức quản lý…………………………… … 10 1.2.3.1 Chức kế hoạch hoá …………………………… ……… 11 1.2.3.2 Chức tổ chức……………………………………………… 11 1.2.3.3 Chức lãnh đạo (chỉ đạo)………………………………… 11 1.2.3.4 Chức kiểm tra…………………………………… ……… 12 1.3 Khái niệm số vấn đề chung quản lý giáo dục………… .13 1.3.1 Khái niệm quản lý giáo dục ……………………………………….13 1.3.2 Bản chất quản lý giáo dục…………………………………… 13 1.4 Khái niệm số vấn đề quản lý nhà trƣờng ………… …… 14 1.4.1 Khái niệm nhà trƣờng 14 1.4.2 Khái niệm trƣờng trung học phổ thông ………………………… 14 1.4.3 Vị trí trƣờng trung học phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân… 15 1.4.4 Cơ cấu tổ chức trƣờng THPT ………………………………… .16 1.4.5 Quản lý nhà trƣờng 18 1.5 Quản lý đội ngũ giáo viên ………………………………………… 19 1.5.1 Đội ngũ giáo viên ………………………………………………….19 1.5.1.1 Khái niệm đội ngũ……………………………………………….19 1.5.1.2 Khái niệm giáo viên …………………………………………… 19 1.5.1.3 Đội ngũ giáo viên ………………………………………… … 19 1.5.1.4 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 20 1.5.1.4 Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 20 1.5.2 Quản lý đội ngũ giáo viên …………………………………… … 24 1.5.2.1 Khái niện quản lý đội ngũ giáo viên…………………………… 24 1.5.2.2 Đặc điểm quản lý đội ngũ giáo viên …………………….… 25 1.5.2.3 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên …………………… … 25 Tiểu kết chƣơng …………………………………………….………… 30 Chƣơng 2…………………………………………………… ………… 31 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH……… …… 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục thành phố Thái Bình 31 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Thái Bình 31 2.1.2 Tình hình phát triển nghiệp giáo dục đào tạo thành phố Thái Bình giai đoạn 2007– 2011……………………………………… 32 2.1.2.1 Quy mô trƣờng, lớp …………………………………………… 32 2.1.2.2 Chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo …………………….…33 2.1.2.3 Các điều kiện phục vụ giảng dạy học tập đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo …………… … 33 2.1.2.4 Các tổ chức đoàn thể nhà trƣờng hoạt động có nếp……… 33 2.1.2.5 Công tác quản lý tra giáo dục có nhiều tiến ….…….34 2.1.2.6 Một số khó khăn, hạn chế giáo dục đào tạo thành phố Thái Bình ….34 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông thành phố Thái Bình …………………………………… …… … 35 2.2.1 Thực trạng số lƣợng cấu…………………………… … 35 2.2.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên………………… … 38 2.2.2.1 Trình độ đạt chuẩn chuẩn……………………….……….38 2.2.2.2 Trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) tin học…………….……… 39 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thơng thành phố Thái Bình………………………… … 41 2.3.1 Nhận thức công tác quản lý đội ngũ giáo viên 41 2.3.2 Công tác qui hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV 42 2.3.2.1 Công tác qui hoạch 42 2.3.2.2 Công tác tuyển chọn 43 2.3.2.3 Công tác sử dụng đội ngũ giáo viên 45 2.3.3 Công tác kiểm tra - đánh giá ĐNGV 46 2.3.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên 48 2.3.5 Điều kiện mơi trƣờng, chế độ, sách đãi ngộ GV…….49 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình………………………………… 51 2.4.1 Những mặt mạnh……………………………………….………….51 2.4.2 Một số tồn tại…………………………………………………… 52 2.4.3 Nguyên nhân……………………………………………… …… 55 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………… ……57 Chƣơng 3………………………………………………………….…… 58 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH…………………………… 58 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 58 3.1.1 Tính kế thừa 58 3.1.2 Tính thực tiễn 58 3.1.3 Tính khả thi .59 3.1.4 Tính hệ thống 59 3.2 Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT thành phố Thái Bình .59 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 59 3.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp…………………………………… …….60 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực biện pháp ………………… …60 3.2.2 Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên………………………………………………………… 61 3.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp……………………………………… .61 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp………………… ….61 3.2.3 Quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên… 67 3.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp………………………………………… 67 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp………………… …68 3.2.4 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 75 3.2.4.1 Ý nghĩa biện pháp 75 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 75 3.2.5 Quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên .79 3.2.5.1 Ý nghĩa biện pháp 79 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 79 3.3 Quản lý thực đồng biện pháp……………………………84 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp…… …….86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………….…88 Kết luận……………………………………………………………… 88 Khuyến nghị …………………………………………………….…… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …… 92 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Viết đầy đủ CĐ,THCN Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Công nghiệp hố - Hiện đại hố CNTT Cơng nghệ thông tin ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐNGV THPT Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo 10 GDTHCS Giáo dục trung học sở 11 GDTX Giáo dục thƣờng xuyên 12 GV Giáo viên 13 MN Mầm non 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 PHHS Phụ huynh học sinh 16 QL Quản lý 17 STT Số thứ tự 18 TH Tiểu học 19 THCN Trung học chuyên nghiệp 20 THCS Trung học sở 21 THPT Trung học phổ thông 22 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố Xu tồn cầu hội nhập kinh tế giới trở thành tất yếu Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta đề mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 “… Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt… ” Yêu cầu đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có phẩm chất, lực, trí tuệ tay nghề cao vấn đề cấp thiết, vấn đề có vai trị quan trọng hàng đầu, định đến thành công hay thất bại tổ chức Điều 15, Luật Giáo dục nêu: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020 công tác quản lý đƣợc xem khâu đột phá việc đề mục tiêu giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên (ĐNGV) khâu then chốt: “ Xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục ” Muốn đạt đƣợc mục tiêu cần xem trọng công tác quản lý phát triển ĐNGV Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII nhiệm vụ cụ thể, đề giải pháp chủ yếu năm 2011-2015: “ Đổi phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; củng cố vững kết phổ cập tiểu học độ tuổi THCS; tiếp tục thực phổ cập trình độ trung học cho niên Xây dựng đội ngũ giáo viên bảo đảm cấu chất lượng theo chuẩn hố…” Xuất phát từ hạn chế cịn tồn phát triển giáo dục đào tạo thành phố Thái Bình là: - Chất lƣợng giáo dục cịn thấp; học sinh, sinh viên trƣờng khơng đáp ứng kịp nhu cầu phát triển xã hội - Hiệu hoạt động giáo dục chƣa cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ vào trƣờng cao đẳng đại học thấp - Đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, chƣa đồng nhìn chung yếu chất lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vừa tăng nhanh quy mô, vừa đảm bảo nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục - Công tác quản lý giáo dục hiệu chậm đổi tƣ phƣơng thức quản lý Nhận thức rõ đƣợc điều trên, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông thành phố Thái Bình giai đoạn nay” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần vào việc phát triển giáo dục thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Qua đóng góp cho cơng đổi đất nƣớc ta đáp ứng nhu cầu tiến tới hội nhập với giáo dục nƣớc khu vực giới Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình Xây dựng biện pháp quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lý ĐNGV THPT Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý ĐNGV trƣờng THPT hệ thống giáo dục quốc dân - Đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình Giả thuyết khoa học Nếu việc nghiên cứu đề tài đạt đƣợc mục đích đề ra, kết nghiên cứu sở để trƣờng THPT thành phố Thái Bình áp dụng Nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng ngành giáo dục tỉnh Thái Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đƣa biện pháp khoa học quản lý ĐNGV để đáp ứng nhu cầu địa phƣơng công đổi đất nƣớc Tiến hành áp dụng so sánh, đối chiếu số trƣờng THPT Thái Bình để tìm điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục hệ thống biện pháp đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu Quá trình thực đề tài kết hợp nhóm phƣơng pháp: 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích, tổng hợp liệu tài liệu liên quan: Tham khảo Luật Giáo dục, văn kiện Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo, nghiên cứu sách, tài liệu báo cáo khoa học nƣớc nƣớc ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8.2 Phương pháp điều tra khảo sát Xây dựng phiếu hỏi, khảo sát cán quản lý ĐNGV trƣờng THPT tổng hợp, phân tích kết điều tra nhằm thu thập thông tin hai mảng vấn đề: Hiện trạng công tác quản lý giáo viên 11 - Biết vận dụng quy luật, nguyên tắc dạy học biết hƣớng dẫn học sinh cách tự học - Có kiến thức đo lƣờng đánh giá giáo dục dạy học để đánh giá xác, khách quan kết học tập ngƣời học góp phần khẳng định chất lƣợng sản phẩm đào tạo * Đánh giá lực ngƣời GV thông qua công tác nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu khoa học trình bày, vừa nhiệm vụ bắt buộc ngƣời giáo viên, vừa hình thức bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngƣời giáo viên Trong trình giảng dạy, thƣờng nảy sinh nhiều vấn đề buộc ngƣời giáo viên phải xem xét tìm phƣơng hƣớng để giải Một giáo viên nghiên cứu khơng nghiên cứu thƣờng dùng giảng nhiều năm Ngƣợc lại, giáo viên ln tìm tịi nghiên cứu phát đƣợc vấn đề làm phong phú thêm hiểu biết chuyên môn, cải thiện phƣơng pháp giảng dạy cho truyền đạt kiến thức đến học sinh cách hiệu nhất… Để kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên, thơng qua hoạt động sau: + Tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học cấp theo nội dung nghiên cứu khoa học nhƣ: - Viết đề cƣơng giảng môn học ( với tƣ cách chủ biên, tham gia viết) - Viết cho nội san nghiên cứu khoa học trƣờng - Viết báo khoa học - Báo cáo hội nghị khoa học - Dịch toàn văn, tóm lƣợc sách báo khoa học - Viết đề án, dự án loại Trong công tác nghiên cứu khoa học, cần phải ý đến đặc tính sau: 89 + Khả xác định vấn đề + Khả thiết kế kế hoạch nghiên cứu hiệu + Khả quản lý nghiên cứu + Kỹ viết báo cáo nghiên cứu * Đánh giá lực ngƣời GV thông qua hoạt động phục vụ công đồng, xã hội: Phục vụ cộng đồng, xã hội hoạt động để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngƣời giáo viên Khi tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội với tƣ cách cộng tác viên, tham gia dự án, hợp đồng nghiên cứu khoa học… điều kiện thuận lợi góp phần bổ sung kiến thức, hiểu biết thức tế ngƣời giáo viên Nhất yêu cầu đặt với sở giáo dục - đào tạo, nhà trƣờng “ học phải đôi với hành” “ lý luận phải gắn liền với thực tiễn” việc kết hợp với tổ chức kinh tế - xã hội thiết thực Một mặt tạo hội cho giáo viên nâng cao trình độ; mặt khác tạo hội cho giáo viên thể khả mình, vận dụng kiến thức phục vụ cộng đồng, xã hội Hoạt động phục vụ công đồng, xã hội thể mặt sau: + Tiến hành nghiên cứu ứng dụng theo hợp đồng + Hợp tác với trƣờng bạn tổ chức kinh tế – xã hội thực hoạt động chuyên môn + Thực dịch vụ chuyên môn khác nhằm phục vụ cho lợi ích cộng đồng + Thực trách nhiệm bổn phận ngƣời công dân cộng đồng, xã hội nhƣ: Tham gia hội nghề nghiệp, cung cấp dịch vụ chun mơn miễn phí; tham gia hoạt động tình nguyện, từ thiện lĩnh vực chuyên môn 90 Đối với hoạt động phục vụ công đồng, xã hội cần ý đến điểm sau: + Khả nhận biết nhu cầu cộng đồng bên trong( nhà trƣờng, học sinh, PHHS); bên (các đối tác) + Kỹ giải vấn đề đặt từ sống thực tế Cách thức thực biện pháp: * Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên: Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trƣờng đƣợc thực nhƣ sau: - Xác định thời gian kiểm tra, đánh giá: Nhà trƣờng thực kiểm tra đánh giá hai đợt, cụ thể là: + Đánh giá sơ ( học kỳ): Căn vào phân chia thời gian năm học: hai học kỳ/ năm học, nhà trƣờng tiến hành kiểm tra, đánh giá vào cuối học kỳ để có đƣợc đánh giá sơ việc thực nhiệm vụ giáo viên, mà chủ yếu nhiệm vụ giảng dạy giáo viên học kỳ + Đánh giá tổng kết (cả năm học): Đánh giá tổng kết đƣợc thực vào cuối năm học, sau kết thúc hai học kỳ, để tổng kết, đánh giá toàn nhiệm vụ ngƣời giáo viên thực năm học, bao gồm: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng xã hội - Xác định nội dung kiểm tra, đánh giá: Căn vào mục đích kiểm tra, đánh giá: đột xuất, hay định kỳ để xác định nội dung cụ thể đợt kiểm tra, đánh giá - Xác định ngƣời kiểm tra, đánh giá: Nhà trƣờng thành lập ban chuyên trách kiểm tra, đánh giá định kỳ đội ngũ giáo viên trƣờng, có định thành lập có quy chế hoạt động; 91 thành viên ban gồm: Hiệu trƣởng, tổ trƣởng tổ chuyên môn, đại diện tổ chức trị - xã hội: Đảng, Cơng đoàn, Đoàn niên Chức tiểu ban tiến hành kiểm tra, đánh giá định kỳ trƣờng hợp đột xuất thấy cần thiết, để kịp thời đƣa kết luận khuyến nghị góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng Ban kiểm tra, đánh giá thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Xác định tiêu chí, số mức độ đánh giá dự nội dung đánh giá nhiệm vụ giáo viên - Xác định nguồn thông tin chứng đánh giá: + Nguồn thông tin đƣợc thu thập từ đối tƣợng sau: thân giáo viên, đồng nghiệp trƣờng, nhà quản lý cấp, học sinh, tổ chức trị - xã hội mà giáo viên tham gia thông qua hình thức ; phiếu điều tra, thăm dị, vấn, quan sát, đánh giá viết + Bằng chứng đánh giá: thông qua hoạt động ngƣời giáo viên: giảng dạy, nghiên cứu, phục vụ cộng đồng xã hội có chứng kế hoạch, kết qủa, đánh giá thành tích thực hoạt động - Sau có đƣợc nguồn thơng tin chứng, tiểu ban dựa tiêu chí, số mức độ đánh giá, tiểu ban phân tích, tổng hợp, đánh giá để đƣa kết luận khuyến nghị 3.3 Quản lý thực đồng biện pháp Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình thực phát huy tác dụng có hiệu biện pháp đƣợc triển khai thực đồng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn Mọi thay đổi 92 bất kỹ biện pháp có ảnh hƣởng đến hiệu tính khả thi biện pháp khác Mỗi giải pháp có điều kiện khởi đầu, khởi đầu giải pháp kết thúc giải pháp theo chu kỳ liên hoàn khép kín, bổ sung cho nhau, liên kết với Lãnh đạo ĐNGV, cán công nhân viên cần tính chuyên nghiệp việc thực đồng bộ, kết nối giải pháp nhằm giải khó khăn vƣớng mắc, biết linh hoạt lựa chọn, điều chỉnh giải pháp tối ƣu điều kiện cụ thể nhà trƣờng cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV đƣợc thành công bền vững Mối liên hệ biện pháp đƣợc cụ thể hóa qua sơ đồ: Sơ đồ 3.2 Mối liên hệ biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 93 Biện pháp 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Để xác định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình tác giả tiến hành thăm dị xin ý kiến 160 giáo viên cán quản lý (thu 156 phiếu), sau dùng phƣơng pháp thống kê, phân tích để xử lý số liệu Kết nhƣ sau: Bảng 3.2 Kết điều tra mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp Tính cần thiết ST T Tên giải pháp Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác quản lý đội ngũ giáo viên Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên Quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý ĐNGV Quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên Tính khả thi Khơng có câu Ít Rất Khả Ít khả trả lời cần khả thi thi thi thiêt Rất cần thiết Cần thiết 72 46% 84 54% 156 100% 67 43% 86 55% 62 40% 86 55% 3,2% 1,9% 78 50% 68 43,6% 61 39% 89 57% 3,8% 95 54% 79 45% 77 44% 94 54% 1,7% 82 47% 90 52% 85 49% 87 50% 1,1% 0 Nguồn: Phiếu hỏi số Nhận xét chung: Theo kết thăm dò ý kiến đội ngũ giáo viên bảng 3.2 thấy: * Về tính cần thiết biện pháp 94 - Qua điều tra nhận thức GV tính cần thiết biện pháp, tỷ lệ phần trăm chiếm đại đa số, Các đối tƣợng đánh giá cao tính cần thiết hệ thống biện pháp công tác phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT thành phố Thái Bình giai đoạn Đặc biệt biện pháp đƣợc đánh giá cần thiết nhận thức cá nhân định khả phấn đấu, học hỏi, tự tu dƣỡng họ, nhân rộng tinh thần đoàn kết tập thể định hiệu cho kế hoạch phát triển nhà trƣờng * Về tính khả thi biện pháp - Qua khảo sát tính khả thi biện pháp, khách thể đánh giá cao 100% ý kiến giáo viên cán quản lý cho thực nhiệm vụ nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác quản lý đội ngũ giáo viên - Các biện pháp: Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên; quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên; xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý ĐNGV quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên đạt tỷ lệ 95% đến 98% khách thể cho thực đƣợc Nhƣ vậy, năm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình đƣợc tác giả trƣng cầu ý kiến khẳng định đƣợc tính cần thiết tính khả thi chúng Mặc dù số ý kiến đánh giá biện pháp không mức độ nhận thức đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến có chênh lệch Tuy vậy, biện pháp mà chúng tơi nêu thể đƣợc tính cần thiết khả thi tƣơng đối cao Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng nâng cao chất lƣợng thực đồng nội dung: Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý, Quy hoạch số lƣợng, chất lƣợng, cấu đội ngũ; đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ, xây dựng môi trƣờng thuận lợi; kiểm tra, đánh giá 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung đƣợc đề cập chƣơng cho phép khẳng định mục tiêu nhiệm vụ đặt để hoàn thành, tác giả rút số kết luận sau: - Đảng nhà nƣớc ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu thực tế năm qua chứng minh " Những thành tựu giáo dục góp phần vào phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị đất nƣớc 20 năm đổi mới" Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009-2020 đề mục tiêu: "Thực đổi toàn diện hệ thống đào tạo tới nội dung phƣơng pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sƣ phạm Tổ chức chƣơng trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Tiếp tục xây dựng ban hành tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GV mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm GV giáo dục nghề nghiệp giáo viên đại học" - Trên sở mục tiêu chung chiến lƣợc phát triển giáo dục, thông qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, đề tài quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng THPT thành phố Thái Bình cịn hạn chế, xong hồn thành đƣợc nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu đặt Với phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, đề tài xác định đƣợc sở lý luận quản lý đội ngũ nói chung quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình nói riêng bối cảnh Đề tài nêu đƣợc mặt mạnh điểm yếu công tác quản lý ĐNGV trƣờng THPT thành phố Thái Bình, số liệu cụ thể, tác giả nêu rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói 96 Vấn đề quản lý đội ngũ vấn đề quan nhà trƣờng Tuy nhiên ứng với điều kiện hồn cảnh, trƣờng có giải pháp riêng cụ thể cho vấn đề quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng THPT thành phố Thái Bình giai đoạn nay: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Biện pháp 2: Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên Biện pháp 4: Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Biện pháp 5: Quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp đƣợc nhanh chóng áp dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên nhà trƣờng tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Đối với Bộ giáo dục Đào tạo: + Cần xem xét sửa đổi bổ sung quy định, chế độ sách khơng cịn phù hợp với tình hình giáo dục + Hồn thiện sách lƣơng chế độ đãi ngộ hợp lý nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho cơng tác quản lý ĐNGV nói chung ĐNGV THPT nói riêng + Cần nghiên cứu xem xét lại định mức lao động giáo viên THPT + Có kế hoạch chiến lƣợc phù hợp với thực tế địa hƣơng, đáp ứng nhu cầu cấu mơn học theo chƣơng trình công tác đào tạo GV trƣờng khoa sƣ phạm 97 - Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình + Cần kiện tồn máy tổ chức, tăng cƣờng lực lƣợng cán quản lý cấp, hoàn thiện chế quản lý chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan trực tiếp quản lý đạo công tác giáo dục - đào tạo tỉnh Thái Bình thích ứng đƣợc với phát triển giáo dục đào tạo hoàn cảnh đất nƣớc ta hội nhập với khu vực giới + Cần có sách cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên dạy giỏi có khả dạy nhiều trƣờng, sở xây dựng chuẩn đánh giá chất lƣợng lao động giáo viên kèm theo chế độ đãi ngộ thích hợp Cách làm tạo điều kiện phát huy tiềm giáo viên, nâng cao hiệu lao động tiết kiệm đƣợc việc đào tạo giáo viên Trên sở cách làm nhƣ vậy, cần xây dựng kế hoạch sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên có + Xử lý nghiêm tƣợng tiêu cực ngành, lập lại trật tự, kỷ cƣơng trƣờng học + Tăng cƣờng công tác giám sát, đạo tra ngành, rà soát lại đội ngũ, xếp, chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý giáo dục - đào tạo + Tăng cƣờng việc kiểm định chất lƣợng giáo dục giáo dục THPT địa bàn - Đối với nhà trường + Ban hành văn bổ sung quy định quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, nhân viên; biện pháp phối hợp phận có liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giáo viên + Phát triển hệ thống thông tin đa chiều để thu thập xử lý thông tin chất lƣợng đào tạo để từ điều chỉnh kịp thời hợp lý + Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút giáo viên giỏi, nhà khoa học đầu ngành tham gia giảng dạy NCKH trƣờng 98 + Xây dựng “ văn hoá nhà trƣờng”, tạo hội cho tất thành viên có điều kiện chia sẻ tự nguyện đóng góp cơng sức mục tiêu xây dựng phát triển nhà trƣờng ngày lớn mạnh + Đầu tƣ sở vật chất- thiết bị, đầu tƣ kinh phí hợp lý cho hoạt động dạy học, đặc biệt đầu tƣ vào đào tao, bồi dƣỡng xây dựng ĐNGV + Các cán quản lý nhà trƣờng phải có biết sử dụng tƣ quản lý để vận dụng "linh hoạt" kiến thức quản lý vào hệ thống thời điểm định - Đối với đội ngũ giáo viên: + Mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đầy đủ quy định nhà trƣờng chức trách, nhiệm vụ ngƣời giáo viên + Phối hợp với nhà trƣờng đơn vị liên quan thực quy định giảng dạy quản lý sinh viên + Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ, rèn luyện tu dƣỡng phẩm chất trị đạo đức để thực xứng đáng ngƣời giáo viên: lực lƣợng quan trọng, định tới chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Nền giáo dục phát triển nhân văn trường học thân thiện: quan điểm giải pháp, Tập giảng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo Nhà trường việt nam trước bối cảnh kinh tế thị trường, Tập giảng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo Phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh Hà Nội.1996) Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường, giảng lớp cao học khoá Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ trƣờng trung học Nhà xuất Giáo dục 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tƣ số m30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009-2020 Nhà xuất Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 10 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2003 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng Nhà xuất Chính trị Quốc gia 12 Trần Khánh Đức Sự phát triển quan điểm giáo dục từ truyền thống đến đại, tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Minh Đƣờng Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc KX 07-14: Bồi dưỡng đào tạo nhân lực điều kiện 14 Phạm Minh Hạc Nguồn lực người, yếu tố định phát triển xã hội Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1998 100 15 Đặng Xuân Hải Quản lí hành nhà nước nói chung ngành giáo dục nói riêng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 16 Đặng Xuân Hải Quản lí thay đổi vận dụng cho quản lý trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 17 Hệ thống văn quy phạm pháp luật - ngành giáo dục đào tạo Việt Nam Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 18 H Koontz, C Odonnell, H Weirich Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1998 19 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 20 Đặng Bá Lãm (Chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai Quản lý nguồn nhân lực Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 22 Luật Giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 23 Nâng cao lực quản lý nhân Giáo dục đào tạo Tập thể tác giả Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo(2004) 24 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng Cán quản lý quản lý GD&ĐT TW1- Hà Nội 1989) 25 Vũ Văn Tảo Một số khuynh hướng phát triển giáo dục giới góp phần xây dưng, phát triển giáo dục nước ta Hà Nội, 1997 26 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục, tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 27 Nguyễn Hữu Thân Quản trị nhân Nhà xuất thống kê Hà Nội, năm 1996 28 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nhà xuất Đại học Quốc gia 101 PHỤ LỤC Phiếu hỏi số PHIẾU HỎI Ý KIẾN Hà nội, ngày tháng năm 2011 Kính gửi: Để góp phần tăng cƣờng cơng tác quản lý đội ngũ giáo viên công tác quản lý giáo dục - đào tạo Xin Ơng(bà) vui lịng cho biết ý kiến công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV cách điền vào chỗ trống, đánh dấu (x) ô phù hợp với ý kiến Xin Ơng( bà) vui lịng cho biết: Họ tên: chức vụ: Nơi công tác: Xin Ơng ( bà) vui lịng cho biết: 2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNGV Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 2.2 Sự quan tâm công tác quản lý ĐNGV Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm 2.3 Việc bố trí sử dụng GV trƣờng…………………………………… thành phố Thái Bình Rất hợp lý Hợp lý Tƣơng đối hợp lý Chƣa hợp lý Xin trân thành cảm ơn cộng tác quý ông (bà) ! 102 Phiếu hỏi số PHIẾU HỎI Ý KIẾN Hà nội, ngày tháng năm 2006 Kính gửi: Để sớm khắc phục tồn công tác QLĐN đội ngũ phát huy hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao cơng tác QLGD, chất lƣợng GD THPT Xin Ơng(bà) vui lòng cho biết ý kiến biện pháp công tác quản lý ĐNGV nêu dƣới đây, cách điền vào chỗ trống, đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến Tính cần thiết S TT Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng có câu Ít Rất Khả Ít khả trả lời cần khả thi thi thi thiêt Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Quản lý cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên Quản lý tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giáo viên Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Quản lý đẩy mạnh công tác kiểm tra - đánh giá giáo viên Trong biện pháp nêu theo Ông(bà) biện pháp khả thi nhất, lý do? Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý Ông bà! 103 ... Cơ sở lý luận quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trƣờng trung học phổ thơng thành phố Thái Bình Chương Các biện pháp quản lý nhằm... 1.5.1.3 Đội ngũ giáo viên ………………………………………… … 19 1.5.1.4 Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 20 1.5.1.4 Tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 20 1.5.2 Quản lý đội ngũ giáo viên. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HƢỜNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO