Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
669,55 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THU UYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THU UYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học:TS Nguyễn Trung Kiên HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trung Kiên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy Trường CĐN Long Biên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn sâu sắc tới đại diện ban lãnh đạo Tổng Công Ty May 10 – CTCP lãnh đạo xí nghiệp thành viên tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm giúp đỡ dóng góp ý kiến cho tác giả trình nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo, phịng chức năng, Khoa Quản lý giáo dục tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ người gia đình động viên khuyến khích cho tác giả q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn./ Tác giả Phan Thu Uyên i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán Quản lý CĐN Cao đẳng nghề CNKT Công nhân kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề CSVC Cơ sở vật chất CTCP Công ty Cổ phần ĐHSP Đại học sư phạm DN Dạy nghề DoN Doanh nghiệp GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KNXK Kim ngạch xuất KTXH Kinh tế xã hội LBC Trường Cao đẳng nghề Long Biên NLTH Năng lực thực QLGD Quản lý giáo dục TCDN Tổng cục dạy nghề TCN, CĐN TCT TKTT TTĐGKNNQG Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề Tổng công ty Thiết kế thời trang Trung tâm đánh giá kỹ nghề Quốc Gia TTDN Trung tâm dạy nghề XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ lưu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRONGCÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục 1.2.2 Khái niệm nghề, đào tạo nghề 13 1.3 Các yếu tố hoạt động đào tạo nghề 16 1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề 16 1.3.2 Nội dung đào tạo nghề 17 1.3.3 Phương pháp đào tạo nghề 17 1.3.4 Chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo nghề 19 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo nghề 21 1.4.1 Kế hoạch hóa đào tạo nghề 21 1.4.2 Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo nghề 22 1.4.3 Chỉ đạo thực quản lý hoạt động đào tạo nghề 23 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề 24 1.5.1 Yếu tố chủ quan 24 1.5.2 Yếu tố khách quan 27 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN Error! Bookmark not defined iii 2.1 Khái quát tình hình phát triển công tác đào tạo nghề May thời trang bối cảnh đất nước Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển ngành Dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế giới Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang bối cảnh Error! Bookmark not defined 2.2 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long BiênError! Bookmark not defined 2.2.2 Tình hình cơng tác quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng đào tạo nghề May thời trang Trường Cao đẳng nghề Long Biên Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khảo sát thực trạng Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined 2.4.1 Về mục tiêu đào tạo Error! Bookmark not defined 2.4.2 Về nội dung chương trình đào tạo Error! Bookmark not defined 2.4.3 Về đội ngũ cán giáo viên Error! Bookmark not defined 2.4.4 Về kế hoạch hố cơng tác đào tạo Error! Bookmark not defined 2.4.5 Về sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.4.6 Về kiểm tra đánh giá kết đào tạo Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang Trường Cao đẳng nghề Long Biên Error! Bookmark not defined 2.5.1 Điểm mạnh Error! Bookmark not defined 2.5.2 Điểm yếu Error! Bookmark not defined 2.5.3 Cơ hội Error! Bookmark not defined 2.5.4 Thách thức Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined iv CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ MAY THỜI TRANG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LONG BIÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Một số định hướng để lựa chọn giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Hướng tới nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghềError! Bookmark not defined 3.1.2 Hướng tới đào tạo gắn với sử dụng Error! Bookmark not defined 3.1.3 Hướng tới đổi toàn diện giáo dục đào tạo.Error! Bookmark not defined 3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu: Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.3 Một số biện quảp quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường Cao đẳng nghề Long Biên Error! Bookmark not defined 3.3.1 Biện pháp quản lí mục tiêu đào tạo: gắn kết đào tạo nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3.2 Biện pháp quản lí đổi nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất Error! Bookmark not defined 3.3.3 Biện pháp đổi quản lí xây dựng phát triển đội ngũ đội ngũ giáo viên cán quản lí Error! Bookmark not defined 3.3.4 Biện pháp quản lí nhằm huy động nguồn lực, đầu tư sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Error! Bookmark not defined 3.3.5 Biện pháp quản lí tổ chức thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.3.6 Biện pháp quản lí việc liên kết đào tạo nghề Nhà trường Doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3.7 Tăng cường quản lý quy trình tin học hóa khâu, hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.4 Mối quan hệ cácbiện pháp Error! Bookmark not defined 3.5 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện phápError! not defined v Bookmark 3.5.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.5.2 Phương pháp đối tượng khảo sát Error! Bookmark not defined 3.5.3 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí phân loại đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại .15 Bảng 2.1 Kết đào tạo qua năm trường CĐN Long Biên nghề May thời trang (hệ cao đẳng nghề) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc người học nghề (Đơn vị %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Tỉ lệ học sinh/ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Yếu tố giúp người học có việc làm sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Nhu cầu học tập tiếp HSSV sau tốt nghiệp (Đơn vị:%) Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Đánh giá chung chất lượng HSSV nghề May thời trang trường CĐN Long Biên (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Doanh nghiệp đánh giá chất lượng người học (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Hợp tác Trường CĐN Long Biên với doanh nghiệp Dệt May (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Mức độ quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo khóa học (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.10: Đánh giá CBQL GV phù hợp mức độ thực biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Mức độ quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề May thời trang theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Trình độ cán quản lý (Đơn vị: Người) Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Trình độ tin học ngoại ngữ CBQL (Đơn vị: %)Error! Bookmark not defined Bảng 2.15: Thống kê số lượng giáo viên qua năm (Đơn vị:Người) Error! Bookmark not defined Bảng 2.16 Trình độ chun mơn giáo viên (Đơn vị: Người)Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Trình độ tin học, ngoại ngữ năm 2015 giáo viên nghề May thời trang Error! Bookmark not defined vii Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV đào tạo nghề Error! Bookmark not defined Bảng 2.19: Mức độ thực công tác kế hoạch hóa trường CĐN Long Biên (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.20 Tình hình quản lý sở vật chất thiết bị dạy học trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined Bảng 2.21 Tình hình quản lý việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi hợp lý biện pháp Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ LƢU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chức Quản lý .10 Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ công tác lập kế hoạch dạy nghề 21 Sơ đồ 1.3: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng 29 Biểu đồ 2.1 Đánh giá GV CBQL chất lượng đào tạo nghề May thời trang trường cao đẳng nghề Long Biên qua năm (Đơn vị: %)Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu công việc người học nghề (Đơn vị %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Đánh giá CBQL GV phù hợp mức độ thực biện pháp quản lý mục tiêu đào tạo Error! Bookmark not defined Lưu đồ 1: Quy trình khảo sát nhu cầu đào tạo nghề tạiTrường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined Lưu đồ 2: Quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined Lưu đồ 3: Quy trình thiết kế xây dựng chương trình đào tạoError! Bookmark not defined Lưu đồ 4: Quy trình thực bồi dưỡng GV CBQLError! Bookmark not defined Lưu đồ 5: Quy trình đánh giá kết đào tạo trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined Sơ đồ: 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Error! Bookmark not defined viii trình đào tạo Theo đó, chất lượng đào tạo nghề để chất lượng người lao động đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp, theo mục tiêu chương trình đào tạo xác định lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu cách tổng hợp mức độ chấp nhận thị trường lao động xã hội kết đào tạo Đồng thời chất lượng đào tạo nghề phản ánh kết đào tạo sở đào tạo nghề hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề không xem khâu cuối cùng, kết trình đào tạo Theo lý thuyết điều khiển học xem xét chất lượng đào tạo “đầu ra” “đầu ra” khơng tách khỏi “đầu vào” mà nằm hệ thống với khâu trình đào tạo (hoạt động dạy học) thầy trò Chất lượng đào tạo liên quan chặt chẽ tới hiệu đào tạo, nói đến hiệu đào tạo nói tới mục tiêu đạt mức độ nào, đáp ứng kịp thời yêu cầu nhà trường chi phí tiền của, sức lực, thời gian cho mang hiệu Chất lượng đào tạo xem giá trị sản phẩm mà trình dạy học mang lại lợi ích cho xã hội, nhà trường, gia đình học sinh Chất lượng đào tạo nghề chịu tác động nhiều khâu có khâu quan trọng là: + Quản lý mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo nghề + Những vấn đề quản lý, chế quản lý, quy chế, cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nghề + Đội ngũ giáo viên, CBQL dạy nghề + Tập thể học sinh học nghề + Cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài đào tạo nghề + Chế độ sử dụng đãi ngộ người đào tạo nghề Mức độ tác động khâu không giống Vì để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cần phải tìm biện pháp quản lý tốt khâu - Nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo cải tiến có tác động vào khâu q trình đào tạo nhằm thu hiệu giáo dục đào tạo cao Như nâng cao chất lượng đào tạo nghề cải tiến hệ thống tổ hợp biện pháp để tăng hiệu quả, hiệu suất khâu trình đào tạo nhằm đạt kết đào tạo cao 20 Nâng cao chất lượng đào tạo đòi hỏi cải tiến liên tục khâu, công đoạn, thời gian đào tạo có liên quan tới người dạy, người học, đội ngũ cán quản lý, nhân viên phục vụ, sở vật chất… 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.4.1 Kế hoạch hóa đào tạo nghề Kế hoạch hóa cơng tác quản lý giữ vai trị vơ quan trọng để đưa tổ chức hướng đạt hiệu Đào tạo nghề hoạt động nhằm tạo nguồn lao động kỹ thuật có kiến thức, trình độ tay nghề thái độ làm việc đáo ứng đòi hỏi doanh nghiệp, xã hội Vì vậy, kế hoạch hóa đào tạo nghề cần phải thực sở người học, người sử dụng lao động xã hội, hay nói cách khác cần phải xây dựng nhu cầu người học, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu vùng miền, địa phương Xác định nhu cầu đào tạo nội dung quan trọng hoạt động đào tạo Để xác định nhu cầu đào tạo phải xác định được: cần đào tạo, số lượng bao nhiêu, thuộc lĩnh vực, ngành nghề gì, kỹ cần đào tạo lĩnh vực, ngành nghề thời gian đào tạo Thơng qua qua để lập kế hoạch đào tạo cụ thể cho sở dạy nghề Cần phải xác định rõ nhiệm vụ đào tạo nghề cầu nối cho giới trẻ với doanh nghiệp với xã hội đồng thời phương tiện để người học, doanh nghiệp, xã hội tới thỏa mãn nhu cầu họ Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ công tác lập kế hoạch dạy nghề Hiện nay, cơng tác kế hoạch hóa sở dạy nghề thực chủ yếu dựa tiêu bên áp xuống dựa điều kiện thực tế sở vật chất, nguồn lực, điều kiện CSDN, điều hoàn tồn ngược lại với u cầu địi hỏi chất lượng đào tạo nghề dẫn đến tình trạng thừa lao động mà thiếu lao động Bởi có ngành cần khơng có lao động ngược lại có lao động chất lượng không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, xã hội 21 Bởi vậy, để thay đổi toàn diện chất lượng giáo dục nghề nghiệp, hệ thống CSDN cần có nhìn đắn khắt khe khâu lập kế hoạch đào tạo 1.4.2 Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo nghề Tổ chức triển khai kế hoạch đào tạo việc triển khai quản lý đào tạo theo chương trình quy chế đào tạo hành thông qua kế hoạch đào tạo học kỳ, năm học khóa học duyệt Nguyên tắc chung tổ chức đào tạo là; -Triển khai chương trình kế hoạch khóa học phê duyệt; - Thực quy chế đào tạo hành; - Không tự điều chỉnh, sửa đổi, vận dụng sai quy định Trong trường hợp cần thiết phải có ý kiến phê duyệt Ban giám hiệu - Đảm bảo lưu trữ đầy đủ, an toàn, tra cứu nhanh tài liệu cần tìm Nội dung tổ chức đào tạo bao gồm: Tổ chức máy, tổ chức dạy học, tổ chức học tổ chức kiểm tra, đánh giá + Thực chất tổ chức dạy học hàng loạt công tác liên quan đến giáo viên cho mơn học/ module, hình thức đào tạo việc kiểm tra tiến trình dạy học đánh giá học sinh giáo viên môn học/module + Tổ chức học phần việc liên quan đến học sinh như: học tập trị đầu khóa, phổ biến đầy đủ quy chế, chương trình học, quyền nghĩa vụ học sinh, phân lớp, quản lý học sinh, tổ chức hoạt động học sinh… khóa đào tạo + Tổ chức đánh giá bao gồm kết học tập kết rèn luyện phải thực thường xuyên theo quy chế hành Đánh giá kết học tập phải thực theo phần sở điểm trình điểm thu Khi tổ chức thi, kiểm tra cần lựa chọn hình thức, nội dung phù hợp nhằm đảm bảo thực mục tiêu đề Việc thực tốt quy trình đào tạo yêu cầu quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt công tác kiểm tra trình dạy giáo viên trình học học sinh tổ chức việc kiểm tra đánh giá kết qủa học tập rèn luyện học sinh Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề bối cảnh nay, yếu tố cần thiết công tác tổ chức đào tạo ln phải gắn bó chặt chẽ với q trình đào tạo nhà trường tham gia doanh nghiệp trình đào tạo 22 1.4.3 Chỉ đạo thực quản lý hoạt động đào tạo nghề Phát triển dạy nghề trách nhiệm cấp uỷ Đảng, Chính quyền, hệ thống trị, người sử dụng lao động toàn xã hội; Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư cho dạy nghề , đồng thời huy động nguồn lực xã hội , sư tham gia doanh nghiê ̣p , tổ chức xã hô ̣i cho phát triển dạy nghề Như vậy, việc đạo hoạt động quản lý hệ thống giáo dục nghề nghiệp hoạt động đào tạo nghề trường trách nhiệm riêng sở, lãnh đạo, giáo viên sở dạy nghề mà cịn có tham gia toàn hệ thống giáo dục nghề nghiệp quan tổ chức có liên quan, đặc biệt cần lưu tâm đến trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động dạy nghề Hiện tham gia doanh nghiệp vào hoạt động dạy nghề thực qua mơ hình hình thức tham gia khác Cụ thể là: - Các sở Dạy nghề thuộc doanh nghiệp (dưới quản lý doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hiệp hội nghề nghiệp) - Đào tạo nghề hợp tác (kép), kết hợp đào tạo thực hành nơi làm việc doanh nghiệp với đào tạo lý thuyết sở Dạy nghề - Các chương trình đào tạo nghề mang tính thương mại cung cấp, hiểu thực hình thức kinh doanh - Các hình thức tham gia khác doanh nghiệp vào việc xây dựng sách, xây dựng tiêu chuẩn, tổ chức đánh giá, v.v Với mơ hình hình thức tham gia khác doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề sở giáo dục mức độ hình thức đạo doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề lại có đặc trưng riêng giáo dục dạy nghề cần phải điều chỉnh theo hướng tích cực để thu hút tối đa quan tâm, đầu tư doanh nghiệp vào hoạt động nhằm đưa chất lượng nguồn nhân lực đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, xã hội 23 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề Kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề khâu quan trọng trình dạy học nghề Kiểm tra đánh giá có quan hệ hữu với trình đào tạo nghề Kiểm tra - đánh giá trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định giáo viên nhà trường, cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến Phương tiện hình thức quan trọng đánh giá kiểm tra Giáo dục nghề nghiệp hình thức giáo dục thực với tham gia không riêng học sinh, giáo viên, nhà trường mà cịn tham gia doanh nghiệp xã hội, kiểm tra đánh giá dạy nghề không thực nhà trường mà thực doanh nghiệp chuyên gia có tay nghề, có trình độ cao doanh nghiệp đánh giá Hiện hệ thống kiểm tra đánh giá giáo dục nghề nghiệp áp dụng quy chế 14 ban hành theo định số 14/2007 Bộ Trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội quy chế kiểm tra, thi tốt nghiệp hệ thống giáo dục dạy nghề Theo đó, từ trước năm 2015, người học đánh giá thông qua kiểm tra, thi trình học thi tốt nghiệp cuối khóa Kết thúc khóa học người học đánh giá mức độ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình trung bình cấp cao đẳng nghề, trung cấp nghề chứng sơ cấp nghề Từ tháng năm 2015 đến với việc Luật giáo dục nghề nghiệp thức có hiệu lực người học hồn thành xong chương trình đào tạo cao đẳng nghề cấp bằng: cử nhân thực hành nghề Theo đó, việc tham gia doanh nghiệp hoạt động kiểm tra giá không quy định rõ ràng có tính bắt buộc, nên thực trạng có sở dạy nghề làm tốt việc thu hút doanh nghiệp tham gia vào trình kiểm tra đánh giá kết đào tạo nghề ngược lại nhiều sở hoạt động đào tạo khép kín có tham gia doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề nhà trường 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý hoạt động đào tạo nghề 1.5.1 Yếu tố chủ quan - Chất lượng nội dung chương trình, phương pháp đào tạo nghề nhà trường Luật giáo dục nghề nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/7/2015) sở giáo dục tự chủ chương trình, giáo trình đào tạo ngành nghề nhà trường, vừa hội thách thức không nhỏ 24 sở giáo dục hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt sở nhỏ Mỗi sở dạy nghề cần tạo dựng riêng cho nét đặc trưng, bật riêng phải thực hiệu tồn Nội dung chương trình đào tạo nhà trường cần theo hướng mềm hóa, nâng cao kỹ thực hành, lực tự tạo việc làm, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tiễn sản xuất,kinh doanh; xây dựng chương trình dạy nghề theo Module, đảm bảo liên thơng trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng nội dung chương trình đào tạo nghề trình độ cao theo hướng tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới - Khả huy động nguồn vốn đầu tư cho nguồn lực phục vụ trình đào tạo nghề Với đặc thù trường đào tạo nghề, sở giáo dục cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nghề nghiệp, khai thác triệt để nguồn đầu tư cá nhân tổ chức xã hội, đặc biệt từ doanh nghiệp Nhà trường cần mở rộng hình thức liên kết, đầu tư song hành doanh nghiệp công tác sản xuất đào tạo để tăng cường chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực mà giúp nhà trường chủ động hoạt động đầu tư cho đào tạo Mặc dù, phần lớn trường có doanh nghiệp bên cạnh cơng việc khơng khó khăn, nhiên ngồi hoạt động liên kết kể nhà trường phải tăng cường thêm hoạt động nghiên cứu khoa học, thực nghiệm ứng dụng công nghệ vào phục vụ công tác giảng dạy học tập - Đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Chất lượng giáo dục phụ thuộc trước hết vào chất lượng người thầy cô giáo thành công cải cách giáo dục phụ thuộc vào ý chí muốn thay đổi người giáo viên Ray Roy Singh (Ấn Độ) khẳng định “Khơng có hệ thống giáo dục vươn cao tầm giáo viên làm việc cho nó” đâu có người thầy giỏi có người trò giỏi Đội ngũ giáo viên yếu tố có tính chất định, tác động trực tiếp lên chất lượng đào tạo; người giữ trọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm cho học viên sở thiết bị dạy học Đào tạo nghề có nét đặc trưng khác biệt so với cấp đào tạo khác hệ thống giáo dục, ngành nghề đào tạo đa dạng, yêu cầu kỹ thuật cao, thường xuyên phải cập nhập kiến thức, kỹ nghề để phù hợp với tiến KHKT, 25 học viên vào học nghề có nhiều cấp trình độ văn hóa, độ tuổi khác Sự khác biệt làm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề đa dạng với nhiều trình độ khác + Chia theo mơn học đào tạo nghề có giáo viên dạy bổ túc văn hóa, giáo viên dạy mơn học chung, giáo viên dạy môn học sở nghề, giáo viên dạy lý thuyết, giáo viên dạy thực hành hay giáo viên dạy tích hợp + Chia theo trình độ: theo quy định chuẩn giáo viên dạy nghề giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề có u cầu trình độ khác Giáo viên dạy nghề nhà giáo, nhà khoa học, nghệ nhân hay người thợ bậc cao có trình độ tay nghề giỏi Một nguồn nhân lực khác ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề đội ngũ cán quản lý đào tạo nghề Chất lượng cán quản lý có ảnh hưởng lớn tới đào tạo nghề, thể qua khả tổ chức, quản lý, điều phối, trình đào tạo, định hướng, tìm kiếm hội hợp tác, liên kết đào tạo Như vậy, yếu tố giáo viên cán quản lý dạy nghề có tác động mạnh mẽ tới chất lượng phát triển giáo dục nghề nghiệp Trong bối cảnh yêu cầu dạy nghề yếu tố đủ số lượng mà đảm bảo chất lượng Đội ngũ giáo viên cán quản lý phải đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ, tư chất đạo đức, đồng thời phải đội ngũ tinh nhuệ việc nghiên cứu vận dụng thành tựu KHCN vào trình giảng dạy để đào tạo hệ học sinh đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, xã hội - Cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo nghề Đối với giáo dục nghề nghiệp yếu tố trang thiết bị, sở vật chất phương tiện dạy học vô quan trọng Chất lượng tay nghề học sinh chất lượng giảng dạy giáo viên phụ thuộc phần lớn vào phù hợp trang thiết bị dạy học, vật tư, vật liệu cung cấp cho học tập Các yêu cầu sở vật chất phục vụ đào tạo cần đạt là: + Có đủ thiết bị máy móc, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật, nguyên nhiên vật liệu phù hợp cho trình đào tạo + Đầu tư mua sắm bổ sung thường xuyên trang thiết bị, sửa chữa nâng cấp thiết bị nhà xưởng phịng học, phịng thí nghiệm, thư viện… đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo viên học tập học sinh Việc đầu tư phải đảm bảo tính phù hợp tiếp cận đại bối cảnh - Nhận thức người học xã hội đào tạo nghề 26 Học viên học nghề nhân tố trung tâm, có tính chất định cơng tác đào tạo nghề, ảnh hưởng tồn diện tới cơng tác đào tạo nghề Trình độ văn hóa, hiểu biết, tâm lý, tính, khả tài chính, quỹ thời gian… thân học viên ảnh hưởng tới quy mô chất lượng đào tạo nghề Nhận thức xã hội đào tạo nghề năm qua có biến đổi tích cực đánh giá chung đa phần người học gia đình chưa nhận thức đủ tầm quan trọng đào tạo nghề, điều thể rõ rệt lượng học viên tham gia vào hình thức giáo dục nghề nghiệp Bời tương lai xã hội, nhà trường gia đình cần chung tay làm tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh giúp cho giáo dục nghề nghiệp phát huy vai trị tối ưu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội 1.5.2 Yếu tố khách quan Bối cảnh nƣớc quốc tế + Tốc độ phát triển chuyển dịch cấu kinh tế: Sự chuyển dịch cấu kinh tế ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Đặc biệt xu chuyển đổi từ kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp sang công nghiệp hóa ngành mà đất nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển bối cảnh sản xuất hàng May mặc Kinh ngạch xuất Dệt May năm gần đứng đầu nước chứng minh cho điều Trong bối cảnh nhu cầu nhân lực công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ tăng số lượng, chất lượng, từ đó, làm cho công tác đào tạo nghề phát triển theo, đặc biệt công tác đào tạo nghề May Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế tác động tới công tác đào tạo nghề theo hai hướng, mặt thúc đẩy đào tạo nghề phát triển thúc đẩy kinh tế phát triển có phù hợp chuyển dịch cấu kinh tế ngành công tác đào tạo nghề, mặt khác kìm hãm việc đào tạo nghề không phù hợp phát triển không tương ứng với nhu cầu thực tế địi hỏi + Cơ hội thách thức tồn cầu hóa yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế: Để cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế nay, chất lượng nguồn lao động phải ngày nâng cao Chính vậy, chất lượng đào tạo nghề phải nâng cao phát triển để đáp ứng yêu cầu ngày cao tiến trình phát triển Tồn cầu hố - hội thách thức cho toàn quốc gia, từ phát triển hay phát triển chưa phát triển Hội nhập kinh tế toàn cầu hội lớn xuất lao động nước ngoài, thu hút vốn đầu tư nước 27 phát triển, tiếp thu trình độ khoa học - kỹ thuật tiên tiến… Đối với hội xuất lao động nước làm việc, giải pháp cấp thiết vấn đề giải việc làm cho người lao động, tạo hội tăng thu nhập cá nhân tỷ giá hối đoái cho quốc gia Người lao động có hội học hỏi nâng cao tay nghề, trình độ hiểu biết, hình thành lối văn hố ứng xử theo hướng cơng nghiệp, tồn cầu hóa khơng mang lại lợi ích cho kinh tế giáo dục mà tạo yêu cầu đòi hỏi giáo dục nghề nghiệp cần phát triển nâng cao chất lượng để đưa nguồn lao động nước phù hợp với yêu cầu giới, đón đầu hội nhập xu phát triển + Tiến KHCN đổi tổ chức, quản lý sản xuất – dịch vụ tất lĩnh vực KTXH đặt yêu cầu cấu chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung đào tạo nghề nói riêng Nhận thức đào tạo nghề xã hội có bước chuyển đổi nhảy vọt Xã hội quý trọng tay nghề, người cơng nhân có kỹ thuật khả hội tìm kiếm việc làm dễ dàng hơn, sức lao động đề cao Yêu cầu công tác quản lý đào tạo nghề nhằm mang lại hiệu chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH –HĐH đất nước tăng nhanh tỉ trọng phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, tình hình nhà trường phải tự đánh giá chất lượng đào tạo nghề, từ có thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp nhằm làm cho kỹ tay nghề, khả chuyên môn ngang tầm với quốc tế khu vực, nhanh chóng đưa Việt Nam nói chung sở đào tạo nói riêng, sớm hịa nhập, liên tục kịp thời tiếp cận với phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế đất nước Cơ chế sách nhà nước, quan tâm đầu tư nguồn lực cho đào tạo nghề với Nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Luật Giáo dục nghề nghiệp hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề Mở rộng đầu tư phát triển sở dạy nghề với mơ hình liên kết doanh nghiệp sở dạy nghề; liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động theo yêu cầu thực tiễn sản xuất - kinh doanh, đẩy mạnh việc đào tạo theo địa chỉ, theo đơn đặt hàng, gắn đào tạo nghề với giải việc làm, với thị trường lao động mang lại cho giáo dục nghề nghiệp nhiều thuận lợi thời để phát triển 28 Sơ đồ 1.3: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng CHÍNH SÁCH Mục tiêu, nội dung đào tạo Đầu vào Qúa trình đào tạo Đầu Đối tượng tuyển (giảng dạy học tập Kết đào tạo sinh, giáo viên, thiết lý thuyết + thực (năng lực thực bị, CSVC hành) công việc) Đánh giá, chọn lọc Phát triển chương Kiểm tra, đánh giá, trình, phương pháp cấp văn chứng đào tạo, phương pháp đánh giá Thông tin phản hồi Sự thích ứng thị trường lao động, tình hình việc làm, suất lao động, thu nhập, phát triển nghề nghiệp MÔI TRƢỜNG Tiểu kết chƣơng Từ vấn đề sở lý luận nêu trên, rút số kết luận sau: Giáo dục nghề nghiệp lĩnh vực Đảng, nhà nước dân nhân quan tâm ưu tiên đẩy mạnh phát Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp chưa có cơng trình nghiên cứu độc lập quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời thời trang sở giáo dục có nhiều mạnh – sở bên cạnh doanh nghiệp trường CĐN Long Biên Đào tạo nghề hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo cá nhân công việc 29 Quản lý hoạt động đào tạo nghề việc thực chức quản lý: kế hoạch hóa, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoat động đào tạo nghề nhằm đạt mục đích đề Quản lý hoạt động đào tạo nghề bao gồm: - Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo nghề - Xây dựng điều kiện cần thiết khả thi: Đội ngũ giáo viên, cán kỹ thuật, sở vật chất, trường, xưởng, nguồn tài chính, môi trường sư phạm - Xác định quy mô phát triển số lượng, chất lượng ngành nghề đào tạo - Tổ chức đạo hoạt động dạy học thầy trị - Hồn thiện chế tổ chức quản lý - Phát triển chế cộng đồng, phối hợp - Tổ chức đánh giá chất lượng hiệu đào tạo nghề Trong bối cảnh kinh tế xã hội nay, giáo dục nghề nghiệp có nhiều thời để phát triển khơng biết tận dụng thời phát huy yếu tố nội lực thực với phát triển đất nước, giáo dục nghề nghiệp nước nhà nơi đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2010),Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Anh (2009), Phối hợp đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp khu công nghiệp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viên Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lí giáo dục – Quản lí nhà trường, Một số hướng tiếp cận, Trường Quản lí giáo dục – Đào tạo Trung Ương Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường nhiệm vụ phát triển nhà trường bối cảnh nay, NXB giáo dục, Hà Nội Bernet Praetzter (2001),Giải pháp đào tạo nghề từ hệ thống kép, CHLB Đức Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40 – TC/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cấp chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2007), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2007), Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 2001 – 2006 giải pháp đến năm 2010, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội (2007), Thực trạng dạy nghề gắn kết doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương Khoa học quản lý (bài giảng cho lớp cao học quản lý cơng tác văn hóa giáo dục), Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Những quan điểm giáo dục đại, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Kon Đa Cốp (1984), Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận huyện, Trường CBQLTW Hà Nội 14 Dự án phát triển giáo viên THPT TH chuyên nghiệp - cục nhà giáo Cán quản lý Cơ sở Giáo dục – Vụ giáo dục chuyên nghiệp (2010), Những vấn đề công tác quản lý trường Trung cấp chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục đào tạo 31 15 Đàm Hữu Đắc (2009), Đổi đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Đặc san đào tạo nghề, Tr.4-7 15 Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đƣờng (1993), Modun kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn sử dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Đƣờng (2004), Chất lượng hiệu giáo dục, Khái niệm phương pháp đánh giá Tạp chí phát triển giáo dục 19 Nguyễn Minh Đƣờng, Nguyễn Thị Hằng (2008), Đào tạo đáp ứng nhu cầu Xã hội – quan niệm giải pháp thực hiện, Tạp chí khoa học giáo dục 20 Nguyễn Minh Đƣờng – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Công Giáp (1998), Bàn chất lượng hiệu giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục 22 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội, 1984 23 Vũ Ngọc Hải (2007), Cung –Cầu giáo dục, Tạp chí khoa học giáo dục 24 Đặng Xuân Hải (2002), Mối quan hệ “cân động” GD-ĐT việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình trường Đại học nay”, Tạp chí giáo dục 25.Đặng Xuân Hải (2009),“Về đào tạo theo nhu cầu Xã hội sở đào tạo” Giáo dục thời đại 26 Bùi Tơn Hiến (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Ngun, Phạm Thị Bảo Hà, Nguyễn Thị Thuần (2008), Thị trường lao động việc làm Lao động qua đào tạo nghề, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 27 Ngô Hào Hiệp (1992), Tổng quan giáo dục châu Á, Viện KHGD, Hà Nội 28 Phan Minh Hiền (2008), Mở rộng hình thức dạy nghề doanh nghiệp, Tạp chí For Higher EDUCATION Development – The Moonlight.gdvt – Sunday(24), tr 13-16 29 Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu Xã hội, Luận án tiến sỹ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 30 Hiệp hội chất lƣợng Đức Tổng cục dạy nghề (2001), Tài liệu chất lượng đào tạo nghề Q-ASIA 2001, Hà Nội 32 31 Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, KSP-ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Bá Hoàn (2005), Tăng cường nguồn nhân lực cho đào tạo nghề từ phía doanh nghiệp sản xuất, số giải pháp hưu hiệu khả thi, Tạp chí phát triển giáo dục – Viện chiến lược chương trình giáo dục (6) tr.20-21 33 Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta, NCGD, số 05/1995 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQLTW1, Hà Nội 35 Phan Chính Thức (2003) , Những giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực cho nghiệp CNH – HĐH, (Luận án TS), Hà Nội 36 Phan Chính Thức (1997), Xây dựng chế, sách, mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho người lao động 37 Tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Đức – DSE (1997), Đào tạo nghề với phát triển kinh tế thị trường lao động Việt Nam, Hà Nội 38.Tổng cục dạy nghề, Bộ lao động – Thƣơng binh Xã hội (2001), Định hướng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động phụ vụ đổi hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề Việt Nam, Hà Nội 39 Tổng cục dạy nghề (2004), Định hướng nghề nghiệp việc làm,Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm) (2004), Đề tài thực trạng giải pháp đào tạo LĐKT có trình độ THCN DN đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu I.Đ điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, báo cáo tổng kết đề tài nhánh cấp Nhà nước KX 05.10.01 Việc CL&CTGĐ 41 Nguyễn Đức Trí (chủ nhiệm) (1997), Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ hành nghề, viện nghiên cứu phát triển, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Trí (2005) Giáo dục học nghề nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Nguyễn Văn Tứ (2005), Chất lượng mơ hình tổ chức đào tạo nghề mới, Tạp chí thơng tin khoa học đào tạo nghề (2), Tr 14 – 16 44 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Văn Thành (2008), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, (Luận án TS), Đại học Sư phạm Hà Nội 33 46.Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định 579/QĐ – TTg ngày 19 tháng năm 2011 phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 47 Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định 711/QĐ – TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 48 Thủ tƣớng phủ (2011), QĐ 630/QĐ – TTg ngày 29 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển dậy nghề thời kỳ 2011 – 2020 49 Mạc Văn Tiến (chủ biên (2005), Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội 50 Tổng cục dạy nghề(2004), Báo cáo tình hình dạy nghề giai đoạn 1998 đến nay, Hà Nội 51 Trần Văn Xuyên, chủ nhiệm đề tài, Bộ lao động thƣơng binh Xã hội (2004), Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề nhà trường doanh nghiệp, CB 2004 – 02 -03, Trường Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội 52 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011) , “Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011”, Nhà xuất Lao động – Hà Nội 34 ... sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề trường cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên từ năm 2009 đến Chương Biện pháp quản lý hoạt. .. thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên c Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề May thời trang trường CĐN Long Biên Phƣơng... hình quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang bối cảnh Error! Bookmark not defined 2.2 Khái quát đặc điểm Trường Cao đẳng nghề Long Biên tình hình quản lý hoạt động đào tạo nghề Trường