Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN XUÂN HIẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN XUÂN HIẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Kim Thành, cô hƣớng dẫn trực tiếp, đồng thời dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, hồn thành luận văn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trƣờng trung học phổ thơng Quảng Oai – Ba Vì trƣờng Cao Bá Quát – Quốc Oai thành phố Hà Nội, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm để hoàn thành luận văn Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ngƣời thân ln quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn này! Hà nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Phan Xuân Hiếu i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DA Dự án DHDA Dạy học dự án DHHT Dạy học hợp tác ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSK Học sinh HSTB Học sinh trung bình KT Kĩ thuật KTDH Kĩ thuật dạy học NL Năng lực NLHT Năng lực hợp tác NXB Nhà xuất PP Phƣơng pháp PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học SĐTD Sơ đồ tƣ SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nội dung phần phi kim Hóa học 10 32 Bảng 2.2 Phân phối chƣơng trình phần phi kim Hóa học 10 32 Bảng 2.3 Nội dung thiết kế dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 40 Bảng 2.4 Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm 63 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá NLHT 73 Bảng 2.6 Phiếu đánh giá NLHT HS (dùng cho GV) 76 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát NLHT HS 77 Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát thực dự án nhóm (dành cho GV) 78 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 81 Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm PP, KTDH chủ yếu 82 Bảng 3.3 Phân phối kết kiểm tra 85 Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi 85 Bảng 3.5 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 86 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập 87 Bảng 3.7 Các tham số thống kê 88 Bảng 3.8 Kết NLHT HS GV đánh giá 88 Bảng 3.9 Điểm trung bình tiêu chí NLHT lớp TN 89 Bảng 3.10 Thống kê tham số đặc trƣng điểm NLHT lớp TN ĐC 90 Bảng 3.11 Kết thực dự án nhóm 91 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mơ hình dạy học theo góc 19 Hình 1.2 Sơ đồ tƣ 22 Hình 1.3 Kĩ thuật “khăn trải bàn” 24 Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng số PPDH 26 Biểu đồ 1.2 Mức độ sử dụng số KTDH 27 Biểu đồ 1.3 Hiệu việc sử dụng PPDH KTDH 27 Biểu đồ 1.4 Mức độ cần thiết việc phát triển NLHT 27 Biểu đồ 1.5 Kỹ HS trƣờng THPT 28 Biểu đồ 1.6 Mức độ yêu thích mơn Hóa học 29 Biểu đồ 1.7 Mức độ hứng thú HS đƣợc học tập theo PPDH tích cực 29 Biểu đồ 1.8 Mức độ cần thiết việc phát triển NLHT 29 Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất axit sunfuric 41 Sơ đồ 2.2 Nhiệm vụ nhóm dự án 61 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích TN số 86 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích TN số 86 Biểu đồ 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập (bài TN 1) 87 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp phân loại kết học tập (bài TN 2) 87 Biểu đồ 3.7 So sánh điểm NLHT lớp ĐC TN lần 90 Biểu đồ 3.8 So sánh điểm NLHT lớp ĐC TN lần 90 Biểu đồ 3.9 Tổng điểm trung bình biểu NLHT nhóm 91 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phân loại lực 1.2.3 Cấu trúc lực 10 1.3 Năng lực hợp tác phát triển lực cho học sinh phổ thông 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Cấu trúc lực hợp tác 11 1.3.3 Biểu lực hợp tác 11 1.3.4 Đánh giá lực hợp tác 12 1.3.5 Sự phát triển lực hợp tác học sinh trƣờng phổ thông 14 1.4 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 15 1.4.1 Dạy học hợp tác 15 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 16 1.4.3 Phƣơng pháp dạy học dự án 17 v 1.4.4 Phƣơng pháp dạy học theo góc 19 1.4.5 Một số kĩ thuật dạy học 22 1.5 Thực trạng việc phát triển lực hợp tác học sinh trƣờng trung học phổ thông 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tƣợng nhiệm vụ điều tra 26 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra 26 1.5.4 Kết điều tra 26 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 32 2.1 Tổng quan phần phi kim hóa học lớp 10 32 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần phi kim hóa học lớp 10 32 2.1.2 Mục tiêu phần phi kim hóa học lớp 10 33 2.1.3 Một số lƣu ý dạy phần phi kim hóa học lớp 10 35 2.2 Nguyên tắc lựa chọn quy trình dạy học để phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông 37 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để phát triển lực hợp tác cho học sinh 37 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh 37 2.2.3 Quy trình phát triển lực hợp tác thông qua dạy học 38 2.2.4 Những nội dung kiến thức phần Phi kim hóa học 10 lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh 40 2.3 Một số biện pháp nhằm phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần phi kim – Hóa học 10 40 2.3.1 Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác nhóm kết hợp với sơ đồ tƣ 40 2.3.2 Sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn 41 2.3.3 Sử dụng phƣơng pháp dạy học dự án kết hợp với sơ đồ tƣ 59 vi 2.4 Đề xuất tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học phần Phi kim – Hóa học 10 72 2.4.1 Đề xuất bảng tiêu chí đánh giá phát triển lực hợp tác học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 10 72 2.4.2 Đề xuất công cụ đánh giá phát triển lực hợp tác học sinh dạy học phần phi kim – Hóa học 10 75 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 81 3.2 Nội dung phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 81 3.2.1 Đối tƣợng, nội dung địa bàn thực nghiệm 81 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập xử lí liệu 82 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 85 3.3.1 Kết xử lí thống kê qua điểm kiểm tra 85 3.3.2 Qua phiếu đánh giá lực hợp tác học sinh 88 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm kết luận 91 3.4.1 Phân tích kết thơng qua kiểm tra học sinh 92 3.4.2 Phân tích kết thơng qua phiếu đánh giá lực hợp tác học sinh 92 3.4.3 Kết phản hồi giáo viên học sinh sau thực nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, đặc biệt trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia địi hỏi giáo dục cần có thay đổi Do vậy, tiến hành đổi mạnh m hay cải cách giáo dục xu chung giới bƣớc vào kỉ XXI Trƣớc thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" [10] Đây yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, tồn diện theo Nghị 29 năm 2013 Đảng Nghị 88 năm 2014 Quốc hội “Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng năm 2017 khẳng định: “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại, …”[9] Có thể nói, phẩm chất, lực (NL) kỹ yếu tố quan trọng cần đạt đƣợc học sinh (HS) phổ thông Trong NL cần phát triển cho ngƣời học lực hợp tác (NLHT) đƣợc xem NL quan trọng ngƣời xã hội Thơng qua q trình học tập “ngƣời học hình thành, phát triển khả hợp tác lực xã hội; Tạo đƣợc tâm lí thoải mái cho ngƣời học Phát triển kĩ giao tiếp; Phát triển tƣ sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp, giải vấn đề Giáo viên có hội tận dụng ý kiến, kinh nghiệm học sinh” [19] Chính vậy, phát triển NLHT từ trƣờng học trở thành xu giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng Để phát triển đƣợc NLHT Câu Những khó khăn Thầy (Cơ) gặp phải sử dụng dạy học tích cực dạy học hóa học trƣờng phổ thơng ? Khó khăn Nhiều SL % 21 77,78 17 62,96 33,33 Mức độ Ít SL % 22,22 29,63 18 66,67 Không SL % 0 7,41 0 Sĩ số lớp học đông không phù hợp Không gian lớp học nhỏ Lớp học ồn ào, lộn xộn Trình độ HS khơng đồng nên việc 19 70,37 22,22 7,41 chia nhóm khó khăn Một số HS ỷ lại, không làm việc 17 62,96 25,93 11,11 HS chƣa có kĩ hợp tác làm việc 20 74,07 25,93 0 nhóm Khó đánh giá đƣợc trình độ 23 85,19 14,18 0 HS Câu Theo Thầy (Cơ) việc phát triển NLHT cho HS có cần thiết khơng? Mức độ Cần thiết Rất cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 15 55,56 11,11 18,52 14,81 Câu Thầy (Cô) cho biết số kĩ HS trƣờng nơi thầy cô giảng dạy? Mức độ Kĩ Tốt Bình thường Khơng tốt SL % SL % SL % KN thuyết trình trƣớc đám đông 7,41 29,63 17 62,96 KN lắng nghe phản hồi ý kiến 18,52 10 37,04 12 44,44 KN lập kế hoạch học tập 11,11 25,93 17 62,96 KN tự đánh giá 7,41 10 37,04 15 55,56 KN làm việc nhóm 11,11 29,63 16 59,26 Xin cảm ơn giúp đỡ Thầy (Cô)! PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Với mong muốn tìm hiểu hình thức hoạt động học tập học sinh (HS), gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến Rất mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với lựa chọn Câu Các em có thích học mơn Hóa học khơng? Mức độ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 23 11,50 36 18,00 55 27,50 86 43,00 Câu Các em vui lịng cho biết hình thức học tập mà em thƣờng đƣợc sử dụng tiết học? Mức độ Các hoạt động HS sử dụng Thường xuyên học Không thường Không sử dụng xuyên SL % SL % SL % Nghe GV giảng, ghi chép 151 75,50 49 24,50 0 Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi 143 71,50 57 28,50 0 Trả lời câu hỏi GV phát vấn 145 72,50 55 27,50 0 Quan sát đồ dùng, hỉnh ảnh, video, 113 56,50 87 43,50 0 Quan sát TN GV biểu diễn 129 64,50 71 35,50 0 Tự tiến hành làm TN 97 48,50 94 47,00 4,50 Làm tập lớp, nhà 132 66,00 68 34,00 0 Đọc tài liệu tham khảo, tìm kiếm 72 36,00 112 56,00 16 8,00 Thảo luận nhóm 76 38,00 124 0 Tham quan sở sản xuất 0 1,00 198 99,00 Điều tra, khảo sát thực trạng 0 0 200 100 thơng tin mạng Câu Em có biểu nhƣ đƣợc học tập theo PPDH tích cực? Mức độ Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 73 36,50 57 28,50 34 17,00 36 18,00 Câu Theo em, HS có cần hình thành phát triển NLHT không? Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết SL % SL % SL % SL % 82 41,00 47 23,50 32 16,00 39 19,50 Cảm ơn giúp đỡ em, chúc em học tập tốt! PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em học sinh thân mến! Để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu “Phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học phần Phi kim – Hóa học 10”, gửi đến em phiếu tham khảo ý kiến Rất mong em cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề dƣới cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp Em có thích học theo phương pháp hợp tác theo nhóm khơng? Vì sao? Sở thích SL 20 28 29 Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Lí Đƣợc trao đổi, đóng góp ý kiến Đƣợc làm thí nghiệm Đƣợc thay đổi cách học Nguyên nhân khác SL 57 43 46 12 Những thuận lợi, khó khăn học tập theo phương pháp hợp tác nhóm em gì? Thuận lợi - Lớp học sơi nổi, thoải mái vui vẻ - Đƣợc học tập nhau, có hội thảo luận, tranh luận - Hiểu nhớ học lâu - Đƣợc rèn luyện khả hợp tác theo nhóm SL 60 51 55 43 Khó khăn Mất thời gian di chuyển vị trí, chia nhóm, thực nhiệm vụ học tập Sự chênh lệch học lực bạn nhóm, nhóm ảnh hƣởng tới kết thảo luận đánh giá Nhiều bạn thờ ơ, ỷ lại thảo luận nhóm Giờ học ồn làm tập trung SL 42 27 23 20 Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo yếu tố nào? Yếu tố để hoạt động nhóm có hiệu - Học sinh đƣợc trao đổi trực diện - Các thành viên chia sẻ trách nhiệm nhóm - GV phân chia công việc phù hợp cho nhóm - Mỗi cá nhân phải nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ - HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm - GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân SL 57 62 45 50 47 41 Sau tham gia hoạt động nhóm học tập mơn Hóa học, em nhận thấy kĩ hoạt động phát triển? Kĩ Số lượng Kĩ trình bày 56 Kĩ giao tiếp 55 Kĩ lắng nghe 56 Kĩ nhận xét 52 Kĩ làm việc nhóm 55 Kĩ thu thập, xử lí thơng tin 53 Xin cảm ơn giúp đỡ em! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT (Chƣơng halogen) STT Mức độ Nhận biết Thông hiểu Đặc điểm nội dung câu hỏi Nêu đƣợc cấu tạo nguyên tử chung nhóm halogen Xác định đƣợc cách điều chế đơn chất halogen Xác định đƣợc tính chất vật lí halogen Xác định tính chất hóa học chung đơn chất halogen So sánh tính chất hóa học đơn chất halogen Ứng dụng halogen số hợp chất Kim loại tác dụng với halogen, xác định halogen Vận Tính thể tích khí (ở điều kiện chuẩn) phản ứng điều dụng chế halogen, biết khối lƣợng chất oxi hóa biết hiệu suất thấp Tính hiệu suất phản ứng với hiđro đơn chẩt halogen Vận 10 dụng Bài tập halogen tác dụng với dung dịch muối cao Câu 1: Các ngun tử halogen có cấu hình electron chung lớp ngồi là: A ns2np5 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np2 Câu 2: Khẳng định sau khơng đúng? A Điều chế clo phịng thí nghiệm KMnO4 HCl đặc B Sục clo vào dung dịch muối NaBr NaI để điều chế brom iot C Điện phân hỗn hợp KF HF để điều chế flo D Dùng flo đẩy clo khỏi muối NaCl để điều chế clo Câu 3: Chỉ nội dung sai: “Trong nhóm halogen, từ flo đến iot ta thấy ” A Tính oxi hóa giảm dần B Màu sắc: đậm dần C Giảm dần nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy D Độ âm điện: giảm dần Câu 4: Các nguyên tố halogen có đặc điểm chung dƣới đây? A Có tính oxi hóa tính khử B Có tính oxi hóa mạnh C Có số oxi hóa -1 hợp chất D Khơng có tính khử Câu 5: Dãy dƣới đƣợc xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố halogen? A I2 > Br2 > Cl2 > F2 B Cl2 > F2 > Br2 > I2 C F2 > Cl2 > Br2 >I2 D Br2 > I2 > Cl2 > F2 Câu 6: Có khẳng định đúng? (1) Muối ăn có trộn lƣợng nhỏ KI I2 gọi muối iot (2) Bạc bromua dùng để tráng lên phim ảnh (3) Axit HF đƣợc đựng trọng lọ thủy tinh (4) Dung dịch NaF loãng đƣợc sử dụng y học làm thuốc chống sâu A B C D Câu 7: Dẫn khí clo dƣ vào 9,2 gam kim loại kiềm, sau kết thúc phản ứng thấy tạo 23,4 gam muối Muối thu đƣợc A LiCl B KCl C NaCl D Kết khác Câu 8: Cho 8,7 g MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc, dƣ sinh V lít khí clo (đktc) Hiệu suất phản ứng 85% V có giá trị là: A 2,0 lit B 1,8 lít C 2,9 lít D 1,9 lít Câu 9: Lấy lít khí H2 cho tác dụng với lít khí Cl2, sau thời gian thu đƣợc lít HCl (các thể tích đo điều kiện) Hiệu suất phản ứng là: A 33,3% B 50,0% C 66,7% D 70,0% Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm NaI NaBr vào nƣớc thu đƣợc dung dịch X Cho Br2 dƣ vào X đƣợc dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc a gam chất rắn khan Hòa tan hồn tồn a gam chất rắn khan vào nƣớc thu đƣợc dung dịch Z Dẫn khí Cl2 dƣ vào dung dịch Z, đƣợc dung dịch T Cô cạn T thu đƣợc b gam chất rắn khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn 2a = m+b Phần trăm khối lƣợng NaBr hỗn hợp X là: A 5,4% B 4,5% C 7,3% D 3,7% ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT (Mỗi câu đƣợc điểm) Câu 10 Đ/A A D C B C A C D B D PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT (Chƣơng oxi – lƣu huỳnh) I Cấu trúc ma trận: Đề kiểm tra gồm phần: Trắc nghiệm: (40% - điểm) + câu mức độ nhận biết (mỗi câu 0,25 điểm) + câu mức độ thông hiểu (mỗi câu 0,25 điểm) Tự luận: (60% - điểm) Gồm câu: + Câu (2 điểm): mức độ thông hiểu + Câu (2 điểm): mức độ vận dụng + Câu (2 điểm): mức độ vận dụng cao II Ma trận đề kiểm tra: Phần 1: Trắc nghiệm Nội dung Mức Số STT kiến thức độ câu câu Nhận Đơn chất oxi, ozon, lƣu huỳnh biết Thông hiểu Nhận biết Hiđrosunfua Thông hiểu Lƣu huỳnh đioxit, lƣu huỳnh trioxit Nhận biết Thông hiểu Câu Cấu tạo O2, S Câu Những ứng dụng O2, O3, S Câu 3 Đặc điểm nội dung câu hỏi Phƣơng pháp điều chế khí O2 phịng thí nghiệm Câu Tính oxi hóa O3 mạnh O2 Câu Tính chất hóa học S Câu Số oxi hóa S H2S Câu Tính chất hóa học hiđrosunfua Câu Câu Câu 10 Nhận biết khí hiđrosunfua Tính chất hóa học khí sunfurơ Số lƣợng phát biểu tính khử lƣu huỳnh đioxit Câu 11 Nhận Axit biết sunfuric, hiểu dịch kiềm Câu 12 Pha loãng axit sunfuric đặc Câu 13 Tính chất hóa học axit H2SO4 lỗng Câu 14 Nhận biết ion sunfat Câu 15 Tính chất axit sunfuric đặc, nóng muối sunfat Thơng Phản ứng lƣu huỳnh đioxit với dung Câu 16 Khả làm khô chất axit sunfuric đặc Phần 2: Tự luận STT Nội dung kiến thức Hồn thành phƣơng trình hóa học (ghi điều kiện Mức độ Thơng hiểu có) Câu hỏi thực tiễn sản xuất axit sunfuric Bài tập tổng hợp tính chất hóa học oxi, H2SO4 đặc khí SO2 tác dụng với dung dịch kiềm Đặc điểm nội dung câu hỏi Lƣu huỳnh đioxit + oxi Bari hiđroxit + axit sunfuric Sắt + axit sunfuric đặc, nóng Canxi cacbonat + axit sunfuric Vận dụng thấp Vận dụng cao Khi tháo axit sunfuric đặc khỏi toa thùng thép, giải thích phải khóa chốt vịi lại, không toa thùng bị hƣ hỏng Nung hỗn hợp X gồm Fe Cu khơng khí thời gian thu đƣợc m gam hỗn hợp chất rắn Hòa tan hoàn toàn lƣợng chất rắn H2SO4 đặc, dƣ thu đƣợc dung dịch Y V lít khí SO2 (đktc) - Cho sẵn giá trị khối lƣợng số mol Cu, khối lƣợng chất rắn thể tích khí SO2 tính khối lƣợng Fe Làm bay dung dịch Y, tính khối lƣợng muối khan ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron chung lớp ngồi A ns2 B ns2np3 C ns2np5 D ns2np4 Câu 2: Cho phát biểu sau: (1) Lƣợng lớn ozon giúp cho khơng khí lành (2) Oxi đƣợc sử dụng nhiều công nghiệp luyện thép, y khoa, hàn cắt kim loại, hóa chất … (3) Ozon dùng để chữa bệnh sâu răng, sát trùng, tẩy trắng… (4) Trong công nghiệp lƣu huỳnh chủ yếu dùng để sản xuất axit sunfuric Số phát biểu A B C D Câu 3: Phản ứng dƣới dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm? A 2H2O 2H2 + O2↑ B 2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2 + O2↑ (C6H10O5)n + 6nO2↑ C 5nH2O + 6n CO2 D 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2↑ Câu 4: Cho dung dịch X gồm KI hồ tinh bột Sục khí sau vào X dung dịch có màu xanh tím? A O3 B CO2 C O2 D H2 Câu 5: Cho phản ứng: 3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O Lƣu huỳnh đóng vai trị A Chất khử B Khơng chất oxi hóa hay chất khử C Vừa chất oxi hóa, vừa chất khử D Chất oxi hóa Câu 6: Số oxi hóa lƣu huỳnh H2S A +6 B C +4 Câu 7: Tính chất hóa học hiđrosunfua A Tính oxi hóa B Tính bazơ C Tính oxi hóa tính khử D Tính khử D -2 Câu 8: Dẫn khí hiđrosunfua qua dung dịch sau có kết tủa xuất A K2CO3 B FeCl2 C CuCl2 D Ba(NO3)2 Câu 9: Tính chất hóa học lƣu huỳnh đioxit A Tính oxi hóa B Tính oxi hóa tính khử C Tính khử D Tính bazơ Câu 10: Cho phản ứng sau (1) SO2 + NaOH NaHSO3 (2) 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 (3) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O (4) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 SO2 bị oxi hóa phản ứng A (2), (4) B (3), (1) C (1), (2) D (3), (4) Câu 11: Dẫn khí SO2 qua dung dịch KOH dƣ, kết thúc phản ứng thu đƣợc dung dịch gồm A KHSO3 B K2SO3 C KHSO3, K2SO3 KOH D KOH K2SO3 Câu 12: Câu dƣới đúng? A H2SO4 đặc tan nƣớc q trình thu nhiệt B Cách pha lỗng H2SO4 đặc rót từ từ axit vào nƣớc khuấy nhẹ C H2SO4 đặc tan nƣớc D H2SO4 đặc có màu vàng Câu 13: Câu sai nhận định tính chất dung dịch H2SO4 lỗng: A Hòa tan đƣợc kim loại đứng trƣớc hiđro B Có tính axit mạnh C Tác dụng với nhiều phi kim D Phản ứng với oxit bazơ tạo muối axit muối trung hòa Câu 14: Để nhận biết dung dịch chứa ion sunfat, ta dùng dung dịch chứa: A ion Ba2+ B ion Na+ C ion Cl- D ion H+ Câu 15: Muối thu đƣợc sau kết thúc phản ứng Fe với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dƣ là: A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C FeSO4 Fe2(SO4)3 D Fe3(SO4)2 Câu 16: Có số chất khí lẫn nƣớc, dùng H2SO4 đặc làm khô khí sau đây? A Cl2 B NH3 C CO2 D SO2 II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu 1: (2 điểm) Hồn thành lập phƣơng trình hóa học phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) a SO2 + O2 → b Ba(OH)2 + H2SO4 → c Fe + H2SO4 (đ,nóng) → d CaCO3 + H2SO4 → Câu 2: (1 điểm) Em giải thích tháo axit sunfuric khỏi thùng thép, ngƣời ta phải khóa vịi lại, thùng khơng bị hƣ hỏng, cịn để mở s khơng dùng đƣợc thùng nữa? Câu 3: (3 điểm) Nung hỗn hợp gồm a mol Fe 0,3 mol Cu khơng khí thời gian thu đƣợc 27,2 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hồn tồn lƣợng X H2SO4 đặc, nóng, dƣ thu đƣợc dung dịch Y 6,72 lít khí SO2 (đktc) a Tính giá trị a b Xác định khối lƣợng muối thu đƣợc cô cạn dung dịch Y ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÖT I PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A D C B A C D D C B A D B C A A B II PHẦN TỰ LUẬN: điểm Câu Đáp án Điểm Viết phƣơng trình, ghi đủ điều kiện đƣợc 0,5 điểm Sau tháo axit H2SO4 đặc mà để mở khóa vịi H2SO4 đặc s hút nƣớc từ khơng khí làm lỗng axit cịn lại thùng, axit lỗng s ăn mịn thép, dẫn đến hỏng thùng Q trình oxi hóa Q trình khử Fe – 3e → Fe3+ O0 + 2e → O2- x → 3x → x y → 2y → y (mo) Cu – 2e → Cu2+ S+6 + 2e → S+4 0,3 → 0,6 → 0,3 0,6 ← 0,3 ĐLBT mol electron: 3x + 0,6 = 2y + 0,6 (1) (mol) 0,5 Có: mChất rắn = mFe mCu mO → 27,2 = 56x + 64.0,3 + 16.y (2) 0,5 Từ (1), (2) → x = 0,1; y = 0,15 mmuối = mFe ( SO ) mCuSO 400 4 0,1 160.0,3 68( gam) PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NLHT DO HS TỰ ĐÁNH GIÁ Chúng cho HS tự đánh giá phát triển NLHT thân qua phiếu đánh giá NLHT nêu chƣơng trƣớc sau TN Thống kê kết 81 HS thuộc lớp TN nhƣ sau: STT Tỉ lệ (%) trƣớc TN MĐ1 MĐ2 MĐ3 Tỉ lệ (%) sau TN MĐ1 MĐ2 MĐ3 41,98 33,33 24,69 38,27 34,57 27,16 nhóm phù hợp với yêu cầu 39,51 nhiệm vụ 32,1 28,4 34,57 37,04 28,4 40,74 20,99 38,27 38,27 23,46 37,04 35,8 27,16 32,1 37,04 30,86 41,98 33,33 24,69 32,1 41,98 25,93 44,44 33,33 22,22 35,8 35,8 28,4 đỡ thành viên khác hoàn 37,04 thành cơng việc nhóm 37,04 25,93 30,86 41,98 27,16 38,27 23,46 32,1 37,04 30,86 43,21 28,4 28,4 37,04 33,33 29,63 góp ý cho bạn khác 41,98 nhóm 35,8 22,22 30,86 43,21 25,93 Các tiêu chí Xác định mục đích hợp tác Lựa chọn cách thức làm việc Xác định đƣợc công việc cần thực để hồn thành nhiệm 38,27 vụ nhóm Phân chia cơng việc phù hợp cho bạn nhóm Sẵn sàng nhận nhiệm vụ khó khăn nhóm Lập kế hoạch chi tiết để thực nhiệm vụ Điều hòa hoạt động, giúp Lắng nghe, chia sẻ tiếp thu ý kiến đóng góp bạn 38,27 nhóm Đánh giá đƣợc mức độ đạt mục đích Rút kinh nghiệm cho thân 10 ... 2: ? ?Phát triển lực hợp tác học sinh thơng qua dạy học phần phi kim – hóa học 10? ?? 31 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM – HÓA HỌC 10 2.1 Tổng quan phần. .. có liên quan đến phát triển NL, đặc biệt NLHT cho HS thông qua dạy học phần Phi kim – Hóa học 10 Câu hỏi nghiên cứu Làm để phát triển NLHT cho HS thông qua dạy học phần Phi kim – Hóa học 10? Giả... thơng qua hoạt động học tập, môn học phải góp phần hình thành phát triển NLHT cho HS Với lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học phần Phi kim – Hóa học 10? ??