Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL, PHENOL, AXIT CACBOXYLIC- HĨA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN ANCOL, PHENOL, AXIT CACBOXYLIC- HÓA HỌC 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hồi, nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô giáo khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em đƣợc học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô em học sinh trƣờng trung học phổ thông Minh Châu, trƣờng trƣờng trung học phổ thông Yên Mỹ, trƣờng trƣờng trung học phổ thông Ân Thi, trƣờng trƣờng trung học phổ thông Kim Động, thuộc tỉnh Hƣng Yên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em thực đề tài Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, khích lệ, động viên nguồn cổ vũ tinh thần lớn suốt thời gian qua Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhà khoa học, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp dẫn, đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hồng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BTThN Bài tập thực nghiệm BTThNHH Bài tập thực nghiệm hóa học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLThNHH Năng lực thực nghiệm hóa học 10 NLTHHH Năng lực thực hành hóa học 11 PP Phƣơng pháp 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 PPGD Phƣơng pháp giáo dục 14 PTHH Phƣơng trình hóa học 15 TN Thí nghiệm 16 TNHH Thí nghiệm hóa học 17 ThN Thực nghiệm 18 ThNSP Thực nghiệm sƣ phạm 19 TCHH Tính chất hóa học 20 THPT Trung học phổ thơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng mô tả biểu lực thực nghiệm hóa học 92 Bảng Đặc điểm lớp thực nghiệm đối chứng .99 Bảng Kết đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh 101 Bảng 3 Bảng tổng hợp kết phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh 102 Bảng Bảng phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi 102 Bảng Bảng phân phối tần suất lũy tích số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 102 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết lực thực nghiệm hóa học học sinh 103 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 104 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ đánh giá việc dạy học phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trƣờng trung học phổ thông 24 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ sử dụng số phƣơng pháp dạy học 25 Biểu đồ 1.3 Đánh giá biểu lực thực nghiệm hóa học học sinh lớp 11 25 Biểu đồ 1.4 Tầm quan trọng lực thực nghiệm hóa học dạy học hóa học 26 Biểu đồ 1.5 Lợi ích lực thực nghiệm hóa học dạy học hóa học 26 Biểu đồ 1.6 Các phƣơng pháp sử dụng để phát triển lực thực nghiệm hóa học dạy học hóa học .27 Biểu đồ 1.7 Các biện pháp sử dụng để phát triển lực thực nghiệm hóa học .27 Biểu đồ 1.8 Thể thái độ học sinh với học có sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học .28 Biểu đồ 1.9 Thể tầm quan trọng lực thực nghiệm hóa học theo đánh giá học sinh 28 Biểu đồ 1.10 Thể thái độ học sinh với thí nghiệm hóa học .29 Biểu đồ 1.11 Thể mức độ tham gia làm thí nghiệm hóa học học sinh 29 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kết bảng kiểm quan sát số 103 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích kết bảng kiểm quan sát số 103 Biểu đồ 3.3 Đƣờng lũy tích kết bảng kiểm quan sát số 104 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh 104 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc lực 1.2.2 Năng lực đặc thù mơn hóa học 1.3 Năng lực thực nghiệm hóa học 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 1.3.2 Cấu trúc biểu lực thực nghiệm hóa học 1.4 Đánh giá lực 10 1.4.1 Các nguyên tắc đánh giá lực 10 v 1.4.2 Các phƣơng pháp đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 11 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 12 1.5.1 Phƣơng pháp dạy học theo góc 12 1.5.2 Phƣơng pháp dạy học nhóm 14 1.5.3 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 16 1.5.3.1 Ý nghĩa, tác dụng thí nghiệm hóa học 16 1.5.3.2 Các hình thức sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 17 1.5.3.3 Các phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 18 1.5.4 Bài tập thực nghiệm hóa học 21 1.5.4.1 Khái niệm tập thực nghiệm hóa học 21 1.5.4.2 Vai trò tập thực nghiệm 22 1.5.4.3 Phân loại tập thực nghiệm hóa học 22 1.6 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh số trƣờng trung học phổ thông tỉnh Hƣng Yên 23 1.6.1 Mục đích, đối tƣợng điều tra 23 1.6.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra 23 1.6.2.1 Cơ sở vật chất 23 1.6.2.2 Đối với giáo viên 23 1.6.2.3 Đối với học sinh 23 1.6.3 Phân tích, đánh giá kết điều tra 24 1.6.3.1 Cơ sở vật chất 24 1.6.3.2 Đối với giáo viên 24 1.6.3.3 Đối với học sinh 28 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL, PHENOL, AXIT CACBOXYLIC- HÓA HỌC 11 31 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung, mục tiêu, phƣơng pháp dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 31 vi 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 31 2.1.2 Mục tiêu dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 31 2.1.3 Một số điểm lƣu ý nội dung phƣơng pháp dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 33 2.1.3.1 Nội dung phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 33 2.1.3.2 Phƣơng pháp dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 33 2.2 Tuyển chọn nội dung thí nghiệm xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 34 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông 34 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 35 2.2.3 Hệ thống thí nghiệm sử dụng dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylicHóa học 11 36 2.2.4 Những ý tiến hành thí nghiệm 38 2.3 Xây dựng tập thực nghiệm hóa học phát triển lực dạy học hóa học phần ancol, phenol, axit cacboxylic - Hóa học 11 62 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 62 2.3.2 Quy trình tuyển chọn xây dựng tập thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 63 2.3.3 Xây dựng tập thực nghiệm hóa học chƣơng ancol, phenol 64 2.3.3.1 Dạng tự luận chƣơng ancol, phenol 64 2.3.3.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm chƣơng ancol, phenol 66 2.3.4 Xây dựng tập thực nghiệm hóa học chƣơng andehit, axit cacboxylic 68 2.3.4.1 Dạng tập tự luận chƣơng andehit, axit cacboxylic 68 2.3.4.2 Dạng câu hỏi trắc nghiệm chƣơng andehit, axit cacboxylic 71 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hƣớng phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic - Hóa học 11 73 vii 2.4.1 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm nghiên cứu 73 2.4.2 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm luyện tập, ôn tập 81 2.4.3 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm thực hành 85 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic – Hóa học 11 91 2.5.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 91 2.5.2 Bảng kiểm quan sát 94 Tiểu kết chƣơng 97 CHUƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 98 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 98 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 98 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 98 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 98 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 98 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 99 3.5 Phƣơng pháp xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 100 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 101 3.6.1 Kết đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh qua bảng kiểm quan sát giáo viên học sinh tự đánh giá 101 3.6.2 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 104 Tiểu kết chƣơng 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC viii Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng trình bày trình ThN sƣ phạm xử lí kết ThN: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung lập kế hoạch ThN sƣ phạm - Tiến hành ThN lớp trƣờng THPT Minh Châu lớp trƣờng THPT Yên Mỹ: Dạy học ThN sử dụng tập ThN kết hợp PPDH theo góc, dạy học theo nhóm, PP sử dụng TNHH phƣơng tiện trực quan để phát triển NLThNHH cho HS - Tiến hành kiểm tra đánh giá sau dạy ThN, trao đổi rút kinh nghiệm với GV THPT - Sử dụng tốn học thống kê để xử lí, phân tích kết ThN sƣ phạm từ cho thấy việc sử dụng BTThN kết hợp PPDH theo góc, dạy học theo nhóm, PP sử dụng TNHH phƣơng tiện trực quan, kết hợp với số kĩ thuật: nhƣ sử dụng sơ đồ tƣ duy, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép để phát triển NLThNHH cho HS mang lại hiệu cao Hệ thống BTThN xây dựng đảm bảo tính khoa học, phát triển đƣợc NLThNHH cho HS 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau trình thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đề Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài dựa định hƣớng đổi GD dạy học tập trung phát triển NL ngƣời học, lý luận PPDH áp dụng cho việc sử dụng biện pháp nhằm phát triển NLThNHH cho HS trƣờng THPT Điều tra thực trạng việc sử dụng TNHH vấn đề PTNLThNHH cho HS trƣờng THPT Yên Mỹ, THPT Minh Châu, THPT Ân Thi, THPT Kim Động địa bàn tỉnh Hƣng Yên Qua điều tra nhận thấy đa số GV chƣa hiểu rõ NLThNHH chƣa ý phát triển NL trình dạy học Phân tích đặc điểm cấu trúc, nội dung phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 từ tuyển chọn, xây dựng TNHH, BTThNHH DH phần ancol, phenol, axit cacboxylic- Hóa học 11 nhằm phát triển NL ThNHH cho HS Thiết kế đƣợc ba giáo án sử dụng phối hợp TNHH, BTThNHH PPDH theo góc q trình dạy học nhằm phát triển NL ThNHH cho HS Đề xuất mức độ biểu NLThNHH tiêu chí đánh giá theo mức độ Đã thiết kế đƣợc công cụ đánh giá NLThNHH cho HS, công cụ đánh giá phiếu học tập, đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát đánh giá NLThNHH HS GV HS tự đánh giá sử dụng TN trình dạy học Thiết kế đƣợc đề kiểm tra sau dạy để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi phƣơng án dạy học đƣa Đã tiến hành ThNSP lớp 11 thuộc trƣờng THPT Yên Mỹ THPT Minh Châu huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên Việc tổ chức dạy học sử dụng TN, BT ThN giúp phát triển NL cho HS, đặc biệt NLThNHH đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS Kết ThNSP sau xử lí thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng TN nâng cao 107 NLThNHH, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học trƣờng THPT thuộc tỉnh Hƣng Yên giai đoạn Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành TN, tơi có số khuyến nghị nhƣ sau: - Mỗi trƣờng THPT cần có riêng phịng thực hành hóa học đƣợc trang bị sở vật chất thiết bị dạy học đầy đủ có riêng cán phụ trách phịng TN hóa học để GV có đủ điều kiện để thực PPDH tích cực nhằm phát triển NLThNHH cho HS - Tổ chức thƣờng xuyên hoạt động ngoại khóa hóa học - Thƣờng xuyên tổ chức lớp tập huấn, buổi hội thảo bồi dƣỡng cho GV giảng dạy việc sử dụng TNHH việc phát triển NLThNHH cho HS - Tổ chức thi: TN hóa học vui, nghiên cứu khoa học kĩ thuật cho HS GV trƣờng THPT - Tăng cƣờng đƣa câu hỏi, BTThN hóa học đề kiểm tra, nhằm đánh giá việc phát triển NLThNHH HS 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (2011), Báo cáo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB trị quốc gia Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2017), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo(23/9/2017), Dự thảo chương trình phổ thơng tổng thể mơn hóa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng(2017), Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà (2017), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm 10 Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2013), Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực dạy học hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Hóa học Ứng dụng 11 Nguyễn Thị Thanh Chi, Đồng Xuân Lĩnh (2012), Xây dựng cải tiến số thí nghiệm cho học phần thực hành tổng hợp vô trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo, số (292) kì 2, tr 49 – 52 12 Hoàng Thị Chiên (2013), Giáo trình thí nghiệm hóa học trường phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Tạ Thị Chung (2018), Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương 6- Hóa học 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 14 Nguyễn Cƣơng (2005), Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học, NXB Đại học Sƣ phạm 109 15 Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu Hội thảo tập huấn 16 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 18 Cao Cự Giác (2015), Giáo trình Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học trung học phổ thơng, NXB Đại học Vinh 19 James Harrison, Tony Buzan, Chris Griffiths, (2016), Lập sơ đồ tư tư thông minh hơn, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Thị Hồng Hà, Lê Thái Hƣng, Đặng Xuân Hải (2017), Đánh giá trình dạy học bậc phổ thơng, Dự án phát triển trung học phổ thông giai đoạn 2, Tài liệu tập huấn giáo viên 21 Đào Hồng Hạnh (2017), Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương cacbon – silic hóa học 11, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, Trƣờng đại học giáo dục 22 Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Giselle O Martin – Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 24 Lê Kim Long, Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 25 Robert J Marzand, Debra J Pickering , Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 26 Robert J Marzand (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 27 Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực mơn hóa học trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 110 28 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Thị Sửu, Hồng Văn Cơi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thơng, NXB Khoa học Kỹ thuật 30 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Bích Đào, Nguyễn Cƣơng (2015) Một số kết nghiên cứu phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng dạy học Hóa học hữu cơ, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (115) 31 Cao Thị Thặng, Phạm Thị Kim Ngân (2016), Một số đề xuất bước đầu phát triển lực tìm tịi nghiên cứu khoa học cho học sinh thông qua dạy học Hóa học trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục 32 Trần Kim Tiến (2007), Kỹ Thuật An Tồn Trong Phịng Thí Nghiệm Hố Học, NXB Trẻ 33 Thái Doãn Tĩnh, Vũ Quốc Trung (2012), Thực Nghiệm Hóa Học Hữu Cơ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 35 Kevin Hutchings (1997–1998), Classic chemistry experiments 36 Robert Brent, Harry Lazarus (1960), The golden book of Chemistry Experiments 111 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ tên (có thể ghi khơng): Số năm giảng dạy:.….… Trƣờng THPT mà thầy (cô) công tác:……… ……… …………….……… Tỉnh (thành phố):…………………….………… Kính gửi q thầy cơ! Nhằm thu thập thơng tin việc sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NLThNHH cho HS trƣờng THPT nay, kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu chéo (X) vào ô Thầy (Cô) đồng ý: Câu Thầy (Cô) sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển NL HS mức độ: Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít Không Câu Thầy (Cô) hay sử dụng PPDH dạy học hoá học trƣờng phổ thơng: PP thuyết trình PP đàm thoại PP trực quan sinh động PP sử dụng tập hóa học Dạy học nêu vấn đề Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Dạy học dự án Dạy học hợp đồng PP khác: …………………………………………………… Câu Thầy (Cơ) sử dụng TN hóa học dạy học mức độ: Rất thƣờng xuyên Thƣờng xun Ít Khơng Câu Thầy (Cơ) tự nhận xét tiết học có sử dụng TNHH tiếp thu kiến thức HS mức độ: Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Câu Sự hiểu biết Thầy (Cô) dạy học phát triển NL ThN hóa học cho HS? Chƣa nghe Có nghe nói nhƣng chƣa hiểu rõ Đã vận dụng nhƣng chƣa đạt hiệu Đã vận dụng đạt hiệu Câu Thầy (Cô) cho biết ý kiến khái niệm NLTHHH NL ThNHH: STT NỘI DUNG MỨC ĐỘ Đồng ý Không đồng ý NLTHHH khả thực thành cơng an tồn TN hóa học theo hƣớng dẫn GV tài liệu mơ tả giải thích đƣợc tƣợng TN tiến hành NLTHHH khả sử dụng dụng cụ TN, hóa chất để tiến hành thành cơng TN hóa học, quan sát, mơ tả tƣợng TN xử lí thông tin liên quan đến TN để rút kết luận cần thiết NL ThNHH khả đề xuất tiến hành TN an tồn, thành cơng sở kĩ NL thực hành TN học để giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng sống NL ThNHH khả đề xuất tiến hành TN an tồn, thành cơng sở kiến thức, kĩ TN thực hành học để giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế nhà trƣờng sống Câu Thầy (Cô) nhận thấy việc phát triển NLThNHH cho HS có tầm quan trọng nhƣ DHHH trƣờng phổ thông? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu Theo Thầy (Cô) nhận thấy việc phát triển NL Th.NHH HS thầy cô dạy đạt mức độ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu, Câu Theo Thầy (Cô), phát triển NLThNHH đem lại lợi ích cho HS? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Gây hứng thú học tập cho HS Rèn luyện cho HS kỹ năng, NL cần thiết học (thực hành, làm việc nhóm,…) Phát huy NL giải vấn đề HS Phát huy NL tƣ duy, sáng tạo HS Đồng ý Không đồng ý HS phát triển NL xã hội (giao tiếp, nhận xét, phân tích…) Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập Nâng cao tính tích cực, tự lực sáng tạo HS HS làm TN, để kiểm chứng, nghiên cứu kiến thức nên khắc sâu đƣợc nội dung học HS biết ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sống hàng ngày 10 Những lợi ích khác Câu 10 Để phát triển NL Th.NHH cho HS sử dụng PP dƣới mức độ hiệu PP đó? MỨC ĐỘ STT SỬ DỤNG PP Rất Hiệu Hiệu Khô hiệu quả ng không hiệu cao Sử dụng PPDH thuyết trình Sử dụng PPDH giải vấn đề Sử dụng PPDH kết hợp phƣơng tiện trực quan Sử dụng PPDH bàn tay nặn bột Sử dụng PPDH hợp tác Sử dung PPDH góc Sử dụng tập TN hóa học định hƣớng phát triển NL thực hành Sử dụng PP đàm thoại Sử dụng TNHH 10 Sử dụng PP khác Câu 11 Theo Thầy (Cô), NL Th.NHH HS thể mức độ nào? MỨC ĐỘ NỘI DUNG STT Xác định mục tiêu TN Lựa chọn dụng cụ, hóa chất Dự đốn tƣợng TN Tiến hành TN an toàn, thành công hiệu Quan sát, nêu tƣợng TN Giải thích tƣợng TN,viết PTHH Rút nhận xét, kết luận Đề xuất cách cải tiến TN thành công Tốt Khá Trung Yếu, bình Câu 12 Theo thầy cơ, khó khăn q trình dạy học phát triển NL Th.NHH cho HS là: STT NỘI DUNG GV chƣa nắm rõ nội dung, yêu cầu vấn đề phát triển NL Th.NHH cho HS GV tốn nhiều công sức, thời gian chuẩn bị TN để thiết kế giáo án Thời gian bị hạn chế HS chƣa chủ động tích cực nhƣ chƣa hứng thú học tập Cơ sở vật chất nhà trƣờng chƣa thể đáp ứng cho dạy học phát triển NL ThNHH HS có trình độ trung bình, yếu khơng theo kịp Sĩ số lớp học đơng, khó quản lí HS HS chƣa có kỹ hợp tác làm việc nhóm, tính tích cực chủ động, NL sáng tạo GV chƣa sử dụng thành thạo số PPDH tích cực Đồng ý MỨC ĐỘ Khơng đồng ý Chƣa có sách hệ thống TNHH định hƣớng phát triển NL Th.NHH cho HS 10 Khơng phù hợp với hình thức thi cử 11 Vì lý khác ………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………… Câu 13.Theo Thầy (Cô), dạng TNHH thƣờng đƣợc sử dụng DHHH là: Do HS biểu diễn TNHH Do GV biểu diễn TNHH Mơ Hình thức khác Câu 14 Theo Thầy (Cô), việc phát triển NL ThNHH cho HS học nào? Nghiên cứu Luyện tập, thực hành Dùng xây dựng tập TN hóa học Tất Câu 15 Theo Thầy (Cơ), để hình thành phát triển NL ThNHH cho HS cần có giải pháp nào? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Đồng ý GV phải tích cực bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ (đặc biệt NLThNHH) Phân bố lại chƣơng trình (tăng số tiết thực hành) Trang bị đầy đủ sở vật chất ( hóa chất, dụng cụ, thiết bị khác) Cải tiến TN đơn giản, thành công, hiệu Khi kiểm tra đánh giá cần tăng nội dung đánh giá NLThNHH Tổ chức thi thực hành cho HS, GV Xin chân thành cảm ơn hợp tác Thầy Cô! Không đồng ý PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau ) Họ tên :………………………………… Lớp ………………….… Trƣờng THPT Em điền dấu (X) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi dƣới Câu1: Em có thích học Hóa học có sử dụng TN hóa học khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 2: Em có suy nghĩ nhƣ mức độ quan trọng NL Th.NHH học Hóa học? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu 3: Trong học Hóa học MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Em đƣợc làm TN hóa học gìờ học Hóa học lớp Em tích cực tham gia TNHH GV đƣa Em tiến hành TN an tồn, thành cơng hiệu Em nghĩ cách cải tiến TNHH để đơn giản hơn, hiệu sau tiến hành TN Rất Thường Thỉnh chưa thường xuyên thoảng xuyên T Câu 4: Khi tiến hành TN hóa học, em tham gia hoạt động sau mức độ nào? NỘI DUNG STT Tìm hiểu TN qua nguồn thơngđộng tin (SGK, Tiến hành hoạt mạng internet, sách báo, thực tiễn sống) Lập kế hoạch tiến hành TN nhà (lấy dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành TN, ý để TN thành công, cách cải tiến TN) Quan sát, lựa chọn dụng cụ hóa chất trƣớc tiến hành TN Tiến hành TN theo kế hoạch chuẩn bị Quan sát, ghi chép, giải thích, viết PTHH tƣợng xảy Nêu nhận xét rút kết luận Suy nghĩ cách cải tiến TN thành công Chỉ quan sát bạn làm TN MỨC ĐỘ Rất Thường Thỉnh chưa thường xuyên thoảng xuyên Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa T Câu 5: Khi gặp TN hóa học khó, em tiến hành biện pháp mức độ nào sau đây? MỨC ĐỘ STT NỘI DUNG Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng xuyên Suy nghĩ mày mị tìm cách giải Hỏi trực tiếp GV tìm lời giải Thảo luận với bạn bè tìm lời giải Bỏ qua để làm TN dễ Bỏ qua TN dễ Câu 6: Sau làm TN hóa học em thấy NL Th.NHH có tiến khơng? Mức độ thay đổi nhƣ nào? Có tiến rõ rệt Có tiến nhƣng chƣa nhiều Khơng tiến Có tiến Câu 7: Em có thích dạng tập TN hóa học theo định hƣớng phát triển NL ThNHH không? Không hứng thú, thời gian, khơng hiệu cho vịêc học tập hóa học Bình thƣờng, khơng thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Câu 8: Trong kiểm tra, thầy có sử dụng tập TN hóa học theo định hƣớng phát triển NL Th.NHH học không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Cảm ơn em đóng góp ý kiến ! ... luận thực tiễn vấn đề phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông Chương Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic. .. vào học cụ thể nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho HS nên tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thông qua dạy học phần ancol, phenol, axit cacboxylic - Hóa học. .. thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 62 2.3.2 Quy trình tuyển chọn xây dựng tập thực nghiệm hóa học để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh