Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC DŨNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, cán quản lý trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hoàn thành tốt đẹp Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học( mơn Hóa học), chân thành cảm ơn q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, mở rộng làm sâu kiến thức chuyên môn, chuyển hiểu biết loại Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tơi Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng, thầy không quản ngại thời gian công sức, hướng dẫn tận tình vạch định hướng sáng suốt giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, Hồng Văn Thụ , Nguyễn Bính – Vụ Bản – Nam Định có nhiều giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc chỗ dựa tinh thần vững chắc, giúp tác giả thực tốt luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Văn Lục i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Các chữ viết đủ BT Bài tập DH Dạy học Dd dd Dung dịch ĐC Đối chứng ĐT Đối tượng GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT-ĐG Kiểm tra - đánh giá L Loãng t0 Nhiệt độ NLST Năng lực sáng tạo NXB Nhà xuất PP Phương pháp PTHH Phương trình hố học PTPƯ Phương trình phản ứng r rắn SGK Sách giáo khoa STT Số thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.2 Một số quan điểm dạy học làm sở phương pháp luận cho việc đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 14 1.2.1 Khái niệm lực 14 1.2.2 Các loại lực 16 1.2.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 17 1.2.4 Sự phát triển lực học sinh Trung học phổ thông 18 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực 19 1.3 Dạy học phát triển lực sáng tạo học sinh 21 1.3.1 Khái niệm lực sáng tạo 21 1.3.2 Cấu trúc sáng tạo 21 1.3.3 Những biểu lực sáng tạo 24 1.3.4 Cách kiểm tra, đánh giá lực sáng tạo 24 1.3.5 Biện pháp rèn luyện phát triển lực sáng tạo cho học sinh 25 1.4 Bài tập hoá học 26 1.4.1 Khái niệm tập hóa học 27 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 27 1.4.3 Phân loại tập hoá học 28 1.4.4 Những yêu cầu lý luận dạy học tập 28 iii 1.5 Thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.1 Kết điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.2 Nhận xét đánh giá 32 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM ( HÓA HỌC 10 NÂNG CAO) 34 2.1 Phân tích nội dung kiến thức, kĩ phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao trường THPT 34 2.1.1 Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ chương “halogen ” 34 2.1.2 Mục tiêu nội dung kiến thức, kĩ chương “nhóm oxi” 35 2.2 Biểu lực sáng tạo công cụ đánh giá lực sáng tạo 35 2.2.1 Những biểu lực sáng tạo học sinh 35 2.2.2 Công cụ đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học hóa học 37 2.3 Một số biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT 42 2.3.1 Lựa chọn logic nội dung thích hợp sử dụng phương pháp dạy học phù hợp để chuyển kiến thức khoa học thành kiến thức phù hợp với trình độ HS 43 2.3.2 Tìm cách hình thành phát triển lực sáng tạo phù hợp với mơn 44 2.3.3 Sử dụng tập hố học phương tiện để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 52 2.3.4 Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 63 2.3.5 Kiểm tra, động viên kịp thời biểu dương, đánh giá cao biểu sáng tạo học sinh 64 2.3.6 Cho học sinh làm tập lớn, tập cho học sinh nghiên cứu khoa học 65 2.4 Lựa chọn xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.1 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập hố học để phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 2.4.2 Hệ thống tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 iv 2.5 Xây dựng số giáo án minh họa nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 81 2.5.1 Giáo án Bài 30 clo ( xin xem phụ lục 02 ) 81 2.5.2 Giáo án Bài 45 : Hợp chất có oxi lưu huỳnh 81 Tiểu kết chương 87 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 89 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 v DANH MỤC BẢNG Bàng 3.1 : Các lớp thực nghiệm đối chứng 90 Bảng 3.2: Kết kiểm tra 93 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra 94 Bảng 3.4 : Phân phối tần suất qua kiểm tra 94 Bảng 3.5 : Phân phối tần suất lũy tích qua kiểm tra 94 Bảng 3.6 : Phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra 96 Bảng 3.7 : Giá trị tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.7: Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES 98 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số 95 Hình 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 1) 96 Hình 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 2) 96 Hình 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (Bài KT số 3) 97 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế người Cơng đổi địi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Ngay từ Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá Luật Giáo dục năm 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS” Trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 xác định mục tiêu tổng quát là: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học…” Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm phát huy tối đa sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, ngoại khố, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay… Chính thời gian gần Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích giáo viên (GV) sử dụng PPDH tích cực nhằm hoạt động hố người học Hóa học cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối quan hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Những tri thức cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra số VIỆC SỬ DỤNG PPDH TÍCH CỰC CỦA GV TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY Họ tên: Trường: Tỉnh/ Thành phố: Chuyên môn: Năm công tác: Xin Q Thầy/Cơ đánh dấu X vào tương ứng mà thầy cô cho phù hợp Tên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Mức độ sử dụng Thường Không xuyên xuyên thường không sử dụng Thuyết trình nêu vấn đề Đàm thoại phát DH nêu GQVĐ Biểu diễn thí nghiệm Grap, mơ hình Thực hành Sử dụng đa phương tiện Thảo luận nhóm Phiếu điều tra số XIN Ý KIẾN CỦA CÁC THẦY/CÔ GIÁO VỀ “ Những biểu NLST HS DHHH ” Họ tên: Trường: Tỉnh/ Thành phố: Chuyên môn: Năm công tác: Xin đánh dấu X vào ô tương ứng mà thầy cô cho phù hợp 106 NỘI DUNG TRẢ LỜI Đồng ý Phát vấn đề, vận dụng biết để giải tình tương tự Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình Phân tích đánh giá vấn đề, đè giả thuyết kiểm tra chọn phương án Khái quát vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh Đề xuất cách giải ,ngắn gọn vấn đề quen thuộc Tự lập kế hoạch , tự thực kế hoạch với tập, nhiệm vụ xác định Phát triển ý tưởng từ vấn đề, đề xuất nhiều phương pháp khác Vận dụng kiến thức , kĩ vào thực tiễn để đè xuất phương án giải Đề xuất cách làm khơng theo đường mịn, khơng theo quy tắc có 10 Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ 107 đồng ý Không phần đồng ý Phiếu điều tra CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC HOÁ HỌC (Các em đánh dấu X vào mức độ mà em sử dụng học) Mức độ sử dụng Stt Các hình thức hoạt động HS học Thường Khơng Ít xuyên thường xuyên Nghe, ghi chép (nghe, đọc chép) Trả lời câu hỏi GV phát vấn Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Quan sát đồ dùng dạy học, hình vẽ, tranh ảnh, quan sát mơ hình Làm tập hoá học lớp nhà Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn Tự làm thí nghiệm (trong thực hành, nghiên cứu mới, luyện tập) Đọc tài liệu tham khảo Xem phim, đèn chiếu, băng hình, ghi âm học hoá học 10 Tham quan sản xuất hoá học 11 Làm việc hợp tác theo nhóm nhỏ 108 12 Sử dụng tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ 12.a Đọc, xem tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ 12.b Dùng chuẩn kiến thức, kĩ để xác định nội dung cần học tập cho Phụ lục 02: GIÁO ÁN CÁC BÀI DẠY THỰC NGHIỆM BÀI 30 Clo Mục tiêu học 1.1 Về kiến thức - Học sinh biết: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng phương pháp điều chế clo phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Học sinh hiểu: Tính chất hóa học clo tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hidro); ngồi clo cịn có tính khử 1.2 Về kĩ - Dự đốn, kiểm tra kết luận tính chất hóa học clo - Quan sát thí nghiệm hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất clo - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học clo điều chế clo - Giải tập tốn có liên quan đến clo Chú ý tập có cách giải ngắn gọn để rèn luyện NLST cho HS 1.3 Về mục đích - Nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chuẩn bị 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Hóa chất dụng cụ tiến hành thí nghiệm clo với Fe, Na; thí nghiệm nước clo có tính tẩy màu; thí nghiệm mơ điều chế clo phịng thí nghiệm; Mơ 109 hình điều chế clo cơng nghiệp (thùng điện phân NaCl); hình ảnh ứng dụng clo - Phiếu học tập Phiếu học tập Nội dung Nghiên cứu tính chất vật lí clo - Trạng thái? - Nặng hay nhẹ khơng khí? - Màu sắc? - Độc hay khơng? - Tính tan? - Các tính chất khác? Nội dung Nghiên cứu tính chất hoá học Nhận xét cấu tạo: - Cấu hình electron clo trạng thái bản? - Số electron lớp ngồi số electron cịn thiếu để đạt đến cấu hình bền? - So sánh độ âm điện clo với nguyên tố khác? Từ cấu tạo, dự đốn tính chất hố học clo: - Clo có tính chất gì? sao? - Clo tác dụng với hoá chất nào? Các phản ứng chứng minh tính chất hố học clo: Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích, PTHH Na + Cl2 Fe + Cl2 H2(k) + Cl2(k) Quỳ tím + Cl2 khơ Quỳ tím + dd Cl2 Vận dụng tính chất hoá học clo làm tập sau : Bài Hãy viết PTHH Cl2 tác dụng với đơn chất, hợp chất để điều chế FeCl3 (bài rèn luyện NLST HS cho phép HS lựa chọn nhiều hướng phản ứng khác để thực yêu cầu cho Cl2 tác dụng với Fe, FeCl2, FeI2 FeBr2) Bài Clo tác dụng với hoá chất sau đây, chọn phương án nhất: 110 A Cu, NaBr, KOH, CH4, FeSO4 C Mg, C6H6, KF , KI, KOH B Fe, O2, H2, H2O, NaOH D Na, Na2O, NaOH, NaBr, NaI 2.2 Chuẩn bị học sinh - Ơn tập tính chất chung phi kim - Ôn lại clo học chương trình cấp II - Đọc chuẩn bị trước nội dung học nhà Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm - Phương pháp trực quan: sử dụng máy chiếu, thí nghiệm, mô Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổ chức tình học tập GV: Clo nguyên tố tiêu biểu quan trọng nhóm halogen Trong chiến tranh giới lần thứ hai, phát xít Đức dùng khí clo để giết người hàng loạt Tuy nhiên hợp chất clo quen thuộc vô quan trọng sống muối ăn, axit clohiđric có dịch vị dày, số thuốc trừ sâu, phân bón hoá học, dược phẩm, thuốc tẩy… Vậy phát xít Đức lại sử dụng clo làm vũ khí hố học? Clo có tính chất vật lí, tính chất hóa học gì? Clo có ứng dụng điều chế clo nào? Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí - GV cho HS quan sát bình đựng khí clo, - HS quan sát bình đựng khí clo, bình bình đựng dd nước clo u cầu HS đựng dd nước clo trả lời câu hỏi hoàn thành nội dung phiếu học tính chất vật lí clo nội dung tập phiếu học tập - GV: Vì thở phải khơng khí có - HS tham khảo SGK trả lời: clo xốc lẫn khí clo bị ngộ độc? độc, phá hoại niêm mạc đường hô hấp - GV hướng dẫnHS gặp trường hợp ngộ độc khí clo sơ cứu ban đầu đưa nạn nhân nơi thống khí hơ hấp nhân tạo 111 - GV: Nếu nhà máy hoá chất thải trực - HS dựa vào tỉ khối clo so với tiếp khí clo khơng khí khơng khí để trả lời câu hỏi: việc làm ống khói cao, việc làm có gây gây độc trực tiếp cho người sống độc trực tiếp cho người sống trong khu vực gần nhà máy khu vực hay khơng? Tại sao? (Câu hỏi góp phần bồi dưỡng NLST cho HS, giúp HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn) - GV bổ sung tính chất vật lí khác như: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi Hoạt động Tìm hiểu tính chất hóa học - GV yêu cầu HS trả lời nội dung 2.1 - HS trả lời câu hỏi, thảo luận, kết luận phiếu học tập về:Cấu hình electron clo; Số e thiếu để đạt đến cấu hình e bền vững; Độ âm điện F > O > Cl > nguyên tố khác - GV dựa vào độ âm điện cấu hình e, giải thích mức oxi hóa có clo hợp chất - GV: Từ đặc điểm cho biết - HS tiến hành dự đốn tính chất hố học tính chất hố học clo gì? clo: Clo có 7e ngồi → clo phi kim, nguyên tử dễ thu thêm 1e để đạt cấu hình khí Ar: Cl0 +1e Cl– Clo có độ âm điện lớn → clo phi kim hoạt động, có tính chất đặc trưng tính oxi hố mạnh - GV: Từ mức oxi hóa có - HS: Clo cịn nhường e để đạt clo, ngồi khả nhận e để chuyển đến mức oxi hóa dương thể tính đến mức oxi hóa -1, clo cịn có khả khử thể tính chất khác? 112 - GV: Em biết clo tác dụng với hoá chất nào? - HS: Nêu phản ứng hoá học clo tác dụng với kim loại, hiđro, nước, - GV làm thí nghiệm Na, Fe tác dụng dd kiềm… với clo; cho HS quan sát thí nghiệm mơ - HS quan sát thí nghiệm, nêu clo tác dụng với H2 yêu cầu HS tượng, giải thích, viết PTHH vai trả lời câu hỏi phiếu học tập trò clo phản ứng cuối rút kết luận: + Clo tác dụng mạnh với kim loại tạo thành muối clorua hợp chất ion, phản ứng xảy nhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng 2R0 + nCl2→ 2R n Cl n1 + Các phản ứng phản ứng oxi hoá - GV chữa HS, tổ chức cho HS khử, clo đóng vai trị chất oxi hoá thảo luận - HS trả lời câu hỏi vào phiếu học tập, - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thảo luận kết rút nhận xét cho mẩu giấy quỳ khô vào - HS làm thí nghiệm, quan sát, nêu lọ khí Cl2 mẩu giấy quỳ vào bình tượng, giải thích, viết PTHH, xác định đựng dd Cl2 chất phản ứng, vai trò clo phản ứng Tiến hành thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi chữa kết luận phiếu học tập, tổ chức cho HS thảo luận kết rút kết luận - GV hướng dẫn HS viết số PTHH hay gặp khác (Cl2 + FeCl2; Cl2 + dd SO2) kết luận tính chất hóa học clo Hoạt động Tìm hiểu trạng thái tự nhiên Clo - GV giới thiệu đồng vị bền clo - HS tính nguyên tử khối trung bình tự nhiên 35 Cl (75,77%) 37 Cl 113 (24,23%) yêu cầu HS tính nguyên tử khối trung bình - GV: tự nhiên, clo tồn chủ yếu - HS tham khảo SGK thực tế trả lời: dạng hợp chất nào? Tại clo không tự nhiên clo tồn dạng hợp tồn dạng đơn chất? chất ngun tố hoạt động hóa học mạnh Nó tồn chủ yếu dạng NaCl (trong nước biển) chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng clo - GV: Hãy cho biết ứng dụng clo HS tham khảo SGK trình bày ứng ? dụng clo: sát trùng nước sinh hoạt; sản xuất hóa chất hữu cơ; sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng hóa chất vô - GV: Kết luận bổ sung thông tin tác hại clo hợp chất Hoạt động Điều chế clo - GV: Nguyên tắc điều chế clo gì? - HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi Dùng hoá chất để điều chế khí clo phịng thí nghiệm? Viết PTHH dùng để điều chế clo? - GV đưa hình vẽ mơ tả q trình điều - HS phát điểm khơng hợp lí: chế khí Cl2trong phịng thí nghiệm (như chiều dài ống dẫn khí vào bình rửa khí hình – trang 129), u cầu HS phát đựng dd H2SO4 đặc, cách kẹp bình cầu, điểm chưa hợp lí hình vẽ bình thu khí clo miệng rộng khơng có điều chỉnh lại cho hợp lí nút đậy (Câu hỏi góp phần bồi dưỡng NLST cho HS) - GV: Cho HS so sánh hình vẽ đưa - HS thảo luận trả lời câu hỏi với hình 5.3 cho biết phải rửa 114 khí clo dd NaCl, dd H2SO4 đặc? Tại lại thu khí clo phương pháp dời khơng khí? - GV: Để sản xuất clo công - HS thấy nguồn nguyên liệu nghiệp với lượng lớn, giá thành rẻ ta cần phải sẵn có có nhiều tự nhiên lấy nguyên liệu nào? muối NaCl - GV: Nêu phương pháp điều chế clo từ - HS tham khảo SGK trả lời câu hỏi NaCl công nghiệp viết PTHH xảy ra? Hoạt động Củng cố, luyện tập dặn dò - GV tổ chức cho HS làm tập - HS làm tập phiếu học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận tổng - HS thảo luận kết nội dung học - GV giao nhà Phụ lục 03 ĐỀ, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 3.1 Đề kiểm tra 45 phút chương halogen Mục đích đề kiểm tra: Đánh giá NLST HS qua chương Halogen đề thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc HS tính chất Halogen hợp chất chúng; điều chế ứng dụng chất , hợp chất chương halogen MA TRẬN TRẮC NGHIỆM Nhớ Khái quát nhóm Halogen Axit clohidric – Muối clorua Hợp chất chứa oxi clo Flo – Brom - Iot Hiểu Vận dụng Tổng cộng 2 1 115 Tổng cộng 12 MA TRẬN TỰ LUẬN Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Bài Bài Bài Bài ĐỀ KIỂM TRA Mơn :Hố học(Thời gian: 45 phút) Họ tên: lớp Câu 1: Các nguyên tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp ngồi là: A ns1np6 B ns2np5 C ns3np4 D ns2np4 Câu 2: Dung dịch axit sau khơng thể chứa bình thuỷ tinh? A HCl B H2SO4 C HNO3 D HF Câu 3: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau có kết tủa màu trắng xuất hiện: A NaF B NaCl C NaBr D NaI Câu 4: Đặc điểm chung nguyên tố nhóm halogen là: A Ở điều kiện thường chất khí C Tác dụng mạnh với H2O B Là chất oxi hoá mạnh D Vừa có tính oxi hố vừa có tính khử Câu 5: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tính oxi hóa tăng dần A I < Br < Cl < F B Br < I < Cl < F C Cl < I < Br < F D F < I < Br < Cl Câu 6: Clorua vôi hỗn hợp của: A CaOCl, H2O B Ca(OCl)2, H2O C CaOCl2, H2O D CaCl2, CaOCl, H2O Câu 7: Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C Fe2O3, MnO2, Cu, Al B Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 D CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 Câu 8: Brom bị lẫn tạp chất clo Để thu brom cần làm cách sau đây: A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 loãng 116 B Dẫn hỗn hợp qua nước C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr D Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI Câu 9: Hiện tượng quan sát cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn hồ tinh bột ? A khơng có tượng B Có màu tím bay lên C Dung dịch chuyển sang màu vàng D Dung dịch có màu xanh đặc trưng Câu 10: Kim loại sau tác dụng với HCl Clo cho muối clorua kim loại: A Cu B Ag C Fe D Zn Câu 11: Để nhận biết lọ nhãn đựng HCl, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng : A Quỳ tím AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím H2SO4 D Quỳ tím Câu 12: Cho 16,25 gam kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M Nguyên tử khối kim loại M là: A 64 B 65 C 27 D 24 II PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) Bài ( điểm ): Hoàn thành chuỗi phương trình sau: MnO2 Cl2 FeCl3 AgCl Ag Bài ( điểm ): Hòa tan 31,6 gam KMnO4 lượng vừa đủ 400 ml dung dịch HCl a Tính thể tích khí ( đktc ) b Nồng độ mol/l dung dịch HCl dùng Bài ( điểm ): Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl3 0,8 M thu dung dịch A chất rắn B a Xác định khối lượng chất rắn B b Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng Bài ( điểm ): Hoà tan hoàn toàn 4,82gam hh gồm muối NaF, NaCl, NaBr vào nước dd A Sục khí Cl2 dư vào dd A cạn hồn tồn dd sau phản ứng thu 3,93gam muối khan Mặt khác, lấy 1/2 lượng muối khan hoà tan vào nước 117 cho phản ứng với dd AgNO3 dư, thu 4,305gam kết tủa Tính phần trăm khối lượng NaF, NaCl NaBr hh ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1B 2D 3B 4B 5A 6C 7B 8C 9D 10D 11A 12B ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Bài ( điểm ): MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3 2AgCl 2Ag + Cl2 Bài ( điểm ): a VCl 0,5.22,4 11,2 ( lít ) ; b CM HCl 1,6 4M 0,4 Bài ( điểm ): a CM NaCl 0,9 0,9 M 0,5 0,5 CM Fe ( OH )3 0,4 0,3 0,1M 0,5 0,5 Bài ( điểm ): 8,7%; 48,6%; 42,7% 3.2 Đề kiểm tra 15 phút chương oxi – lưu huỳnh Mục đích đề kiểm tra: Đánh giá NLST HS qua chương oxi – lưu huỳnh đề thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc HS tính chất oxi – lưu huỳnh hợp chất chúng; điều chế ứng dụng chất , hợp chất chương oxi – lưu huỳnh MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH Mức độ Nội dung oxi Biết Ozon hidropeoxit Hiểu Vận dụng Tổng 1 1 118 Lưu huỳnh SO2 ; SO3 H2S 1 1 10 H2SO4 ; muối sunfat Tổng ĐỀ KIỂM TRA Mơn :Hố học(Thời gian: 15 phút) Họ tên: lớp Câu 1: O2 bị lẫn tạp chất Cl2 Chất tốt để loại bỏ Cl2 là: A H2O C SO2 B KOH D KI Câu 2: Để so sánh tính oxi hóa O3 với O2 Người ta cho phản ứng với chất : A C B S C Al D Ag Câu 3: Dãy kim loại sau tác dụng với dd H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc nóng H2SO4 đặc nguội: A Al, Na, Mg, Zn B Cu, Fe, Mg, Zn C Ag, Pb, Al, Zn D K, Mg, Zn, Ca Câu 4: Nung x mol Fe 0,15 mol Cu không khí thời gian thu 31,2 gam hỗn hợp chất rắn Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn H2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch Y 6,72 lít khí SO2(đktc) Giá trị x là: A 0,7 mol B 0,3 mol C 0,45 mol D 0,8 mol Câu 5: H2S tác dụng với chất mà sản phẩm khơng thể có lưu huỳnh: A O2 B SO2 C FeCl3 D CuCl2 Câu 6: Hỗn hợp X gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 20 Để đốt cháy hoàn toàn mol CH4 cần mol X: A 1,2 mol B 1,5 mol C 1,6 mol Câu 7: Nhận định sau tính chất H2O2 A Chỉ có tính oxi hóa B Chỉ có tính khử 119 D 1,75 mol C Khơng có tính oxi hóa khử D Có tính oxi hóa tính khử Câu 8: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M Các chất có dung dịch sau phản ứng là: A Na2SO3, NaOH, H2O B NaHSO3, H2O C Na2SO3, H2O D Na2SO3, NaHSO3, H2O Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu 2,24 lit hỗn hợp khí (đktc) Hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro Thành phần % theo số mol hỗn hợp Fe FeS ban đầu là: A 40% 60% B 50% 50% C 35% 65% D 45% 55% Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp Cu Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu 13,44 lít khí (đktc) Phần trăm theo khối lượng Al Cu hỗn hợp là: A 44%, 66% B 54%, 46% C 50%, 50% D 94%, 16% Đáp án : B D D B D C D A B 10 B 120 ... thống tập hóa học phần phi kim - Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh 66 iv 2.5 Xây dựng số giáo án minh họa nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh ... trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường trung học phổ thông Nam Định 29 1.5.1 Kết điều tra thực trạng phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN VĂN LỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC PHI KIM – HÓA HỌC 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC