Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
44,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SưPH Ạ M NGUYỄN DUY HIEN NHtJNG GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG T CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VAN THẠC SỶ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỈNH THỊ KIM THOA , I họO o u o c O ỉA HA N Ọ l ; ĨP U N G IẢ M ĨH Ĩ N G ĨIN ĨH U V^ẺÍNÍ ; - _ — ~ h ù Hà Nội - 2007 ị - •— J M l _ Trước hết xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, cán cồng nhan viên Đại học Quốc gia Hà Nội, tạo điểu kiện cho tơi hồn thành khố học Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học “Quản ỉỷ giáo dục” khoá V khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt,tôi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận vãn tốt nghiệp Tồi xin cảm an Sở giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội, trường THPT Trung Giã,cùng thầy giáo,cồ giáo huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội động viên, tạo điều kiện đê tơi học tập hồn thành luận văn Do thời gian kiến thức hạn chế nên luận văn chắn nhiều khiếm khuyết Tối mong muốn hội đồng chấm luận án Quốc gia, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp góp ý để để tài hồn chỉnh, ứng dụng thực tiễn công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ cho phát triển kinh tế, chuyến đổi cấu kinh tế huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội thời gian tới T ô i x in ch n th n lì c m n ! Hà Nội, tháng 12 nãm 2007 Học viên Nguyễn Duy Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thời gian địa bàn nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: C SỞ LÍ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u 1.1.Tổng quan 1.2 Một số khái niêm liên quan 1.2.1 Quản lý - Tổ chức 1.2.2 Hoạt động hướng nghiệp - giáo dục hướng nghiệp 1.2.3 Quản lý hoạt động hướng nghiệp 1.3 Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Vai trò giáo dục hướng nghiệp 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 1.3.3 Nội dung giáo dục hướng nghiệp 1.3.3.1 Mục tiêu nội dung 1.3.3.2 Giáo dục hướng nghiệp qua môn học 1.3.3.3 Giáo dục hướng nghiệp qua dạy nghề phổ thông 1.3.3.4 Giáo dục hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp, tham quan ngoại khoá 1.3.3.5 Các bước tiến hành tư vấn 1.4 Quản lý tổ chức hoạt động hướng nghiệp 1.4.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động hướng nghiệp 1.4.2 Quản lý nội dung 1.4.3 Quản lý đội ngũ 1.4.4 Các điẻu kiện sở vật chất thực hoạt động hướng nghiệp 1.4.5 Quản lý kế hoạch triển khai hoạt động hướng nghiệp Chương 2: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát vé đặc điểm kinh tế- xã hội địa lí 2.2 Thực trạng hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông huyện Sóc Sơn- Hà Nội 2.2.1 Hướng nghiệp mồn vãn hóa 2.2.2 Hướng nghiệp thơng qua dạy nghề phổ thông 2.2.3 Hướng nghiệp thông qua hoạt động hướng nghiệp ngồi lên lớp 2.2.4 Hướng nghiệp thơng qua hoạt động ngoại khoá 2.3 Thực trạng nhận thức vé hoạt động hướng nghiệp 2.3.1 Nhận thức cán giáo viên vấn đề hướng nghiệp 2.3.2 Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh hoạt động hướng nghiệp 2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh vé hoạt động hướng nghiệp 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông Trung Giã 2.4.1 Giới thiệu trường trung học phổ thông Trung Giã 2.4.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ hướng nghiệp 2.4.3 Thực trạng vể công tác điều phối hoạt động hướng nghiệp Chương 3: NHỦNG g iả i p h p t ả n g c n g t ổ c h ứ c h o t ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT Ở HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HA n ộ i 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 54 3.1.1 Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội 54 3.1.2 Phù hợp với Luật Giáo dục đường lối đạo Đảng 55 3.1.3 Tính khoa học tính vừa sức 56 3.1.4 Đảm bảo lợi ích người học 57 3.2 Các giải pháp tăng cường tổ chức hoạt động hướngnghiệp 57 3.2.1 Giải pháp nội dung 57 3.2.1.1 Xây dựng sinh hoạt hướng nghiệp lên lớp 57 3.2.1.2 Triển khai qui trình tư vấn chọn nghề 59 3.2.2 Giải pháp đội ngũ 62 3.2.3 Giải pháp hình thức tổ chức 65 3.2.3.1 Tuyên truyền rộng rãi cộng đồng công tác hướng nghiệp 65 3.2.3.2 Hình thức tổ chức Sở Giáo dục đào tạo 66 3.2.3.3 Hình thức tổ chức trường THPT 66 3.2.4 Giải pháp điều kiện thực 68 3.2.5 Giải pháp huy động cộng đồng xã hội 69 3.3 72 Mối liên hệ giải pháp 3.4 Khảo sát nhận thức tính khả thi giải pháp 74 3.4.1 Mục đích việc khảo sát 74 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 74 3.4.3 Nhận xét 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 1• Kết luận 77 2, Khuyến nghị 78 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 78 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VẢN CĐ Cao đẳng CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - đại hố CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐH Đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDHN Giáo dục hướng nghiệp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HN Hướng nghiệp HS Học sinh KTTH - HN Kĩ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp PT Phổ thông SL Số lượng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thanh niên TW Trung ương UNESCO Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hố Liên hợp quốc Web Trang thơng tin điện tử mạng internet WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Ngày 07 tháng 11 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO, hội để kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế giới, tạo điều kiện giao lưu xuất hàng hoá Tuy nhiên thách thức lớn kinh tế cịn nghèo nàn, cơng nghiệp chưa phát triển Nếu Việt Nam không theo kịp kinh tế giới nơi nhập hàng hố,kinh tế nước đình trệ, nợ nần chồng chất, hàng loạt nhà máy xí nghiệp phá sản số nước trải qua Nước ta, với kinh tế kế hoạch hoá tập trung theo chế bao cấp kéo dài nhiều năm, dần chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau 20 năm đổi kể từ sau đại hội VI Đảng năm 1986,song nhiều hoạt động lĩnh vực, có hoạt động tư vấn nghề chưa quan tâm mức Điều dẫn đến hậu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố,hiện đại hoá chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Tại hội thảo đối thoại Pháp - Á "vấn đề hướng cho giáo dục hướng nghiệp Việt Nam” tổ chức khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều đại biểu xúc nêu rõ: Đại đa số học sinh phổ thông sau trung học phổ thông không đánh giá lực mình, khơng biết rõ thích nghề Những câu hỏi: Đi đâu? Học trường nào? Mình thích nghề gì? Làm nghề sau tốt nghiệp THPT1 Đó tốn có nhiều ẩn số, câu hỏi gay cấn khó giải đáp Các em cần tư vấn, hướng nghiệp để chọn nghề Một số học sinh bước vào trường chuyên nghiệp vỡ lẽ “mình chọn nhầm nghề , , Một thăm dò ý kiến 700 học sinh học nghề cho thấy: 12% thờ với nghề học, 17,4% muốn chuyển nghề Trong bối cảnh đất nước phát triển, bước hội nhập kinh tế khu vực giới, mở nhiều hội học tập lao động cho thành viên xã hội,hơn triệu học sinh THPT năm đứng trước ngưỡng cửa lự a chọn tương lai cho với câu hỏi "s ẽ học nghề ?” ,“ th i vào trường nàơ” làm việc gì? ’’ để lập thân, lập nghiệp góp phần xây dựng đất 认 nước giai đoạn công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Theo Bộ Luật Lao động năm 2002 khoản đièu 20 nước ta ghi rõ “ M ọ i n g i có q u yề n ch ọ n n g h é v h ọ c n g lìê p h ù h ợ p v i n h u cầ u v iệ c m củ a mììiir Để đáp ứng yêu cầu xã hội, năm học 2006-2007 năm học tiến hành phân ban cấp THPT với lượng kiến thức nhiều trước môn học “Hoạt động hướng nghiệp” bắt đầu đưa vào trường THPT lên lớp Hướng nghiệp cho học sinh bước khởi đầu quan trọng trình phát triển nguồn nhân lực Nó bao gồm hệ thống tác động nhà trường- gia đinh- xã hội, nhà trường giữ vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho học sinh kĩ tâm để em sẵn sàng làm việc ngành nghé mà xã hội cần, đồng thời phù hợp với lực cá nhân, sở thích hồn cảnh gia đình Cơng tác hướng nghiệp địi hỏi tính xã hội rộng rãi, cần có tham gia hỗ trợ gia đình, phương tiện thơng tin đại chúng, quan đồn thể, tổ chức xã hội đặc biệt giai đoạn sở sản xuất kinh doanh Đây mơn hồn tồn giáo dục trung học phổ thông nước ta, cịn với nước phát triển mơn học thực từ lâu Khó khăn giáo viên phân cồng phụ trách chưa đào tạo qua trường lớp Các nhà chun mơn khơng có khiếu sư phạm nhà trường bị động mời chuyên gia Hoạt động hướng nghiệp đưa vào trường THPT lưu tâm nhiều hạn chế công tác đạo, quản lý đo đội ngũ giáo viên vừa thiếu lại vừa yếu, thời gian xếp khó khăn, nhiều trường cịn thiếu phịng học phải bố trí ngồi thời khố biểu Vậy đứng trước khó khăn ấy, nhà trường tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh sao? Trong báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh “coi trọng công tác hướng nghiệp p h â n lu n g h ọ c s in h trung h ọ c ,c h u ẩ n b ị c h o th a n h n iê n , t h iế u n iê n đ i vào h o t động nghề nghiệp"[S\ 109] Đại hội Đảng X,Đảng tiếp tục xác định “phái tr iể n hệ n h a n h th o n g t ỉ lệ la o h n g đ ộ n g n g h i ệ p ,d y nghê\ đ a đ ợ c d y n g h ề f,[S \ d n g h o lo i h ìn h d y n g h ề , tă n g 60] Trong công văn số 6744/BGD-GDTrH việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2005-2006,Bộ Giáo dục đào tạo nhấn mạnh “Tạo b c ch u yể n m n h m ẽ tro n g tro n g g iá o d ụ c s ố 3 /2 0 /C T -B G D & Đ T n g y 2310712003 tạ o T ă n g tư cư n g T H P T ’ c o i đ ó c ô n g tá c n h iệ m vụ vấ n h n g trọ n g tâ m h n g n g h iệ p c ủ a n g h iệ p củ a B ộ ch o g iá o trư n g th e o t in h th ầ n B ộ G iá o d ụ c h ọ c s in h d ụ c h n g c u ố i cấ p n g h iệ p , c h ỉ th ị đ o T H C S g ó p p h ầ n phân l u n g học 力 2办” [4; 6] Với đường lối đạo vậy, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên công tác GDHN huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội chưa trọng mức, nhiều mặt hạn chế sau: Ban hướng nghiệp nhà trường thành lập hoạt động chưa hiệu khơng có kế hoạch, khơng có tính định hướng rõ ràng, thiếu nhà tư vấn hướng nghiệp Một số trường tập trung tư vấn chọn ngành nghề cho học sinh phổ thông học hết lớp 12 làm hồ sơ thi đại học, cao đẳng, trung cấp vào dịp làm hồ sơ Sự tư vấn hướng nghiệp thầy giáo cô giáo chủ nhiệm chưa thật bản, khoa học mang tính chất góp ý dựa sở kinh nghiệm Nhiều trường chưa tổ chức buổi hướng nghiệp mà hướng dẫn học sinh cách làm hồ sơ Đa số trường THPT chệch hướng sang giáo dục dạy nghề phổ thông Đa số trường huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội quan tâm đến tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp,đỗ vào đại học cao đẳng mà khơng cần tìm hiểu xem em lại thi trượt nào, có chọn nghề u thích khơng Đó vấn đề xúc lớn trường THPT Các em học sinh chọn nghề chủ yếu theo bạn bè, theo hiểu biết hạn chế gia đình Do nhiẽu em chọn nghề theo trào lưu xã hội, theo nghé cúa gia đình chọn cho mà khơng biết có phù hợp với nghé khơng Hiểu vị trí vai trò quan trọng GDHN nhà trường, nhiều tác giả sâu vào đề tài GDHN như: Tác giả Hà Thế Truyền với đề tài “Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông bậc THPT - Thực trạng kiến nghị” đãng kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2002 Bài viết phân tích thực trạng hoạt động hướng nghiệp trường THPT đưa kiến nghị cho cồng tác hướng nghiệp trường Tác giả Lê Khắc Thìn năm 1996 bảo vệ đề tài thạc sỹ ‘Tìm hiểu thực trạ n g lự a ch ọ n n g h ề n g h iệ p củ a h ọ c s in h lớ p 12 cô n g tá c h n g n g h iệ p trường phổ thơng trung học” Để tài phân tích thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường THPT thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Thanh Hoá, Tây Ninh với điều tra nguyện vọng thi vào trường, phân bố học sinh vào khối, kết học tập, nghề học sinh u thích • • "Tuy nhiên đề tài sâu vào tìm hiểu thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh Tác giả Mai Thị Thanh Bình năm 2005 bảo vệ thành cồng đề tài thạc sỹ “ G iả i p h p q u ả n tâ m c c tru n g lý n h â m g iá o p h t tr iể n cô n g tá c d ụ c k ĩ th u ậ t tổ n g h ợ p tư v ấ n 一h h n g n g n g h iệ p n g h iệ p c h o h ọ c s in h th n h p h ố H N ộ i” Đây đề tài nhằm phát triển công tác hướng nghiệp trung tâm kĩ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp khó áp dụng cho trường THPT Tác giả Lâm Triều Nghi với để tà/ “Mậí số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường THPT thành phố Hồ Chí Minh” năm 2006 Đé tài sâu phân tích thực trạng hoạt động hướng nghiệp trường THPT thành phố Hồ Chí Minh thực trạng hoạt động GDHN trường THPT Nguyễn Hữu Huân, thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa biện pháp quản lý hoạt động hướng nghiệp Hiệu trưởng Tuy nhiên đề tài áp dụng thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đặc điểm khác so với thành phố Hà Nội việc mơi trường mang tính ngẫu hứng, khơng thích khn mẫu Cảu 2: Em dự định chọn nghề có hình thức lao động đáy? A Nghé điéu khiển máy tự động □ B Nghề sử dụng máy móc □ c Nghé làm tay chân D Nghề lao động đặc biệt □ Cảu 3: Em có gặp khó khăn việc chọn nghề khơng ? A Rất khó khăn, hồn tồn bị động □ B Có số khó khăn chưa biết khắc phục, cần giúp đỡ c, Có chút khó khăn khắc phục □ D Khơng gặp khó khăn □ Câu 4: Em thường tham khảo ý kiến để tìm hiểu nghề nghiệp chọn nghê ? STT Nội dung Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn Theo ý thích cá nhân Bố mẹ, anh chị em, người thân gia Rất thích Khơng Thích thích đình Các chun gia tư vấn Bạn bè Sách báo, phương tiện thông tin đại chúng Những người học làm nghề Cảu 5: Khi chọn nghé cho tương la i,em cho biết khuynh hướng ưu tiên em chọn nghê ? Nội dung SVY Biết Biết Chưa rõ vừa biết phải Những điểu kiện để làm nghể (sức khỏe , giới tính ) Nơi đào tạo,kỹ cần có để làm nghề Cơ hội tìm việc với nghé chọn Khả phát triển nghề Những phẩm chất cần có người theo nghề Những niém vui hy sinh cho nghề Nhu cầu thị trường lao động nghề Câu 6: Khỉ chọn nghề cho tương la i,em chọn theo mức ưu tìéti: STT Sẽ chọn Nghé mà em yêu thích Nghé dễ kiếm việc làm, dẻ kiếm tiển Nghé có chi phí học tập thấp Thời gian học nghé ngắn Nghề có nhiều người theo học Nghề phù hợp với sức khỏe Nghề phù hợp với truyền thống gia đình Nghể mà em có nhiều thơng tin, hiểu biết Nghề theo nhu cầu kinh tế 一xã hội Ưu Ưu Ưu tiên tiên tiên Câu 7: Theo em việc định hướng nghê nghiệp cho học sinh có cần thiết khơng? Cần thiết: Rất cần thiết: □ Không cần thiết: □ Cảu 8: Theo em,để có sở giúp em chọn nghề nghiệp phù hợp lực sớ trường thán ynhà trường phải thực biện pháp dưóỉ đáy? ~sff~ Rất Nộỉ dung i cần Khơng cần Cần Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức phụ huynh học sinh vẻ việc tư vấn hướng nghiệp Giáo viên chủ nhiệm cán tư vấn sẵn sàng lắng nghe tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Có quy trình chọn nghé giúp cho học sinh định hướng nghề chọn phù hợp lực sở trường thân Tăng cường sở vật chất cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Môn giáo dục hướng nghiệp quan tâm nhiều chương trình giáo dục Tổ chức nhiều đợi tham quan học tập cho học sinh tới doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương giúp em có giới quan đầy đủ vẽ mỏi nghề cụ thể Học sinh trường : Nam/Nữ : Lớp :10 □ Cám ơn em! 1ỉũ 12 □ PHIÊU XIN Ý KIẾN CÁN BÔ, - GIÁO VIÊN, PHỤ HUYNH HỌC SINH PHỤ LỤC Về mức độ cần thiết tính khả thi Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh SÍT Tên bỉện pháp MỨC ĐỘ Cần thiết Tương Không cần cần thiết TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Tương đối Khổng khả thi Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho CB-GV, phụ huynh học sinh cộng đồng tầm quan trọng GDHN Chỉ đạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp: Xây đựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra - đánh gia Đào tạo bổi dưỡng kỹ giáo dục hướng nghiệp cho GV nói chung cán làm nhiệm vụ hướng nghiệp nói riêng Xây dựng quy trình tư vấn chọn nghề cho học sinh Tăng cường sở vật chất cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp Xin quỷ v/ cho biết đôi điều thân : Họ tên : Năm sinh Nam /Nữ: ■ Nghề nghiệp Chức vụ Đơn vị cồng tác Xin cảm ơn giúp đỡ Quý vị ! PHU LUC SỚ GD VÀ ĐT HÀ NỘI -—— - TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ QUY TRÌNH Tư VẤN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Nhầm giúp em học sinh THPT, chọn lựa ngành nghề phù hợp với sờ thích, lực thân, đặc điểm gia đình nhu cầu nén kinh tế xã hội Nhà trường tiến hành bước sau để HS tự đánh giá thân, xác định sở thích mình, tìm hiểu ngành nghề chọn, hướng phát triển tương lai nghề Bước 1: Tạo nhận thức đắn vê nghé nghiệp tương lai cho học sinh cha mẹ học sinh: Đây vấn để tương đối khó, GDHN địi hỏi cần phối hợp nhà trường,gia đình xã hội, cần tun truyền thơng qua hình thức phương tiện truyển thông khác để làm cho gia đình, học sinh thấy rằng: dù việc nâng cao trình độ học vấn nguyện vọng đáng cần phát huy phải đánh giá hoàn cảnh kinh tế, khả học tập thân,sở thích thân mà lựa chọn đường học tập cho phù hợp Nhiểu em chưa có suy nghĩ hiểu biết nhiều nghành nghé, nhà trường cần mua số tư liệu vẻ nghành nghề để em tham khảo Trường THPT Trung Giã áp dụng 02 năm mua sách vể để thư viện đê học sinh có điéu kiện tìm hiểu nghành nghề Bước 2: Học sinh tự đánh giá vê thân, xem xét phù hợp với ngành nghê nào,sau chọn số nghé' thích mà cho phù hợp với thân: Để làm việc nhà nhà tư vấn cần cho học sinh làm trắc nghiệm nâng lực, sở thích, sau học sinh lập phiếu theo dõi hướng nghiệp Ỏ phiếu theo dõi hướng nghiệp học sinh quan tâm đến mục đích chọn nghé, nêu lí chọn nghé, em nêu hiểu biết vể yêu cầu nghé chọn người lao động việc làm cụ thể để đạt ước mơ chọn nghé Giáo viên chủ nhiêm người sâu sát học sinh cần nắm vững phiếu theo dõi hướng nghiệp để có tư vấn kịp thời Việc cho học sinh lập phiếu theo dõi hướng nghiệp giúp cho việc học tập rèn luyện học sinh có định hướng rõ ràng, thời gian học tập trước làm hồ sơ tuyển sinh vào trường ĐH, CĐ,hoặc trung học chuyên nghiệp Bước 3: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên hướng nghiệp tìm hiểu học sinh vể lực, tính cách, tâm tư tình cảm, hồn cảnh gia đình sau có tư vấn định hướng cho em: Sở thích yếu tố bên ngồi mang tính chất chủ quan, khơng thể phản ánh đầy đủ lực tính cách bên học sinh Sở thích tổn thời gian, mơi trường đó, khơng ổn định dễ thay đổi Nhiéu em học sinh học mồn có sở thích năm thay đổi khối Khi có ý kiến tư vấn thầy có định rõ ràng Việc chọn khối thi cho em làm từ lớp Ở huyện Sóc Sơn trường có buổi tư vấn với học sinh phụ huynh học sinh để học sinh lựa chọn ban học phù hợp với thân Các em bước vào giai đoạn định làm hồ sơ thi (vào đầu tháng 3) nhà tư vấn hướng dẫn em trước tiên tự lượng sức học mình, chọn bậc học thích hợp, tính đến lực tính cách để chọn ngành nghề Nhiều trường kiểm tra thử kiến thức học để học sinh đánh giá lực học Hai yếu tố lực tính cách chi phối đến thành cơng hay thất bại nghề nghiệp người Nhiéu người muốn làm lại sau khó khăn vất vả đành chấp nhận thực Một học sinh có lực tốt thi đậu vào số trường tính cách phù hợp với vài nghề định Nên cần lưu ý em: Nếu chọn nghề khơng hợp với tính cách dễ đàng dẫn đến thất bại Bước 4: Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh chọn nghề: GVCN giúp học sinh tìm hiểu thơng tin nghành nghề chọn, xác định học với ngành nghề đó, xác định nơi học sau tốt nghiệp trường làm gì, làm việc đâu, điều kiện gia đình có đáp ứng u cầu kinh tế khố học khơng GVCN giúp em tìm hiểu vễ nhu cầu thị trường lao động địa phương,trong nước khu vực Thậm chí khâu này, giúp em tìm hiểu khả thăng tiến, điều kiện thuận lợi vẻ sau với nghể chọn Sau học sinh tự lựa chọn ngành nghề phù hợp Bước 5: Hồn thiện việc lựa chọn nghé ílìức: Sau em chọn cho ngành nghề, GVCN cần phải với em rà soát lại lẩn cuối vé vấn đề nêu xem với ngành nghé chọn có phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình khơng, có phù hợp với thị trường lao động không, khả thi em có phù hợp khơng Tuỳ vào nhu cầu, đặc điểm tâm lí em, cha mẹ học sinh mà giáo viên dùng hình thức tư vấn phù hợp Chẳng hạn trị truyện cởi mở với em, tạo khơng khí trao đổi em cổ nhân có câu “học thày khơng tày học bạn”, em trao đổi với GVCN nắm nhiều thơng tin học sinh HÌNH THỨC TƯVẤN Tùy vào nhu cầu, đặc điểm tâm lý học sinh mà giáo viên có thê dùng hình thức tư vấn phù hợp Chẳng hạn trị chuyên cởi mở với em, khuyến khích em trao đối, dùng phiếu điểu tra, trắc nghiệm tâm lí, trắc nghiêm lực,tính cách, trao đổi với em qua thư từ, email SỞ GD - ĐT HÀ NỘI PHỊJ LỤC T R ỰỜNG THPT t r u n g g i ã PHIẾU THEO DỎI HƯỚNG NGHIỆP Nam (Nữ) Họ tên học sinh: Ngày s in h : Lớp: Nơi sinh Nghề nghiệp bố: • Tuổi: Nghề nghiệp mẹ Tuổi: Các bước tiến hành trác nghiệm lực, sở thích: (Sử dụng Internet ) - Bước 1: Vào trang Web: WWW huongnghiep.vnuhcm.edu.vn/huongnghiep/nacnghiem.Ị?hp - Bước 2: Tiến hành đăng ký cách chọn mục Đăng ký • Bước 3: Điển thơng tin nhân (chú ý mục có dấu * bắt buộc phải điền đầy đủ) - Bước 4: Vào phần trả lời trả lời, ý chọn mục sau : Chọn mục 2: Xác định sở thích cá nhân Kiên nhẫn trả lời xác câu hỏi, sau trả lời trang X20 câu = 160 câu bước qua trang cho biết Kết vể nhóm nghề theo lực cá nhân Học sinh chọn ngành nghể thích nhất, ghi lại vào phiếu theo dõi Nghé Nghề Nghề Chọn mục 3: Tự đánh giá lực (học lực ) Các em ý điển điểm trung bình năm môn vào ô theo điểm thực tế lớp 10 11,riêng lớp 12 em lấy điểm học kì ỉ để điển vào, lớp tổ chức kiểm tra thử đại học, cao đẳng lấy làm Sau điền xong, chương trình đưa lời khuyên em phù hợp với khối thi chọn cho khối thi phù hợp: Khối thi : Bậc học (ĐH, CĐ THCN ) Trang thông tin liệt kê trường theo điểm chuẩn; chọn tên ngành (phần có gạch chân) thơng tin ngành (Mục tiêu đào tạo Mồn học, 一 giai đoạn, chuyên ngành Cơ hội nghé nghiệp )• 一 Chọn mục 4: Tự xác định sở thích nghề nghiệp Vào phần học sinh đọc kỹ nhóm sở thích,sau chọn nhóm, chương trình đưa lĩnh vực phù hợp với cánhân Ghi lạivào phiếu : Click chọn lĩnh vực -> trang thông tin cung cấp danh sách trường có đào tạo ngành liên quan -> ghi lại lĩnh vực danh sách trường STT Lĩnh vực Danh sách trường Bước 5: Rất quan trọng: Hãy so sánh ,nghiên cứu ngành nghề phù hợp sở thích cá nhân; sau tự chọn cho nghể, ghi vào phần Kết dự định nghể nghiệp Bước 6; Thoát khỏi trang Web - Trả lời câu hỏi phần 2 • Kết qua dự định nghề nghiệp : 2.1 • Nghề em chọn : Nghé : Nghé : Nghé : 2.2 Em hiểu biết u cầu nghề người lao động ? Để trả lời cho phần này, em tìm hiểu thêm vé ngành nghé có trang Web Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hổ Chí Minh : Vào trang web: www.hcm.edu.vn: chọn mục Chuyên môn ~>Giáo dục trung học —> Môn kỹ thuật —> xem nghé click chọn nghé •( Có thể tìm hiểu thêm thông tin trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nguồn tài liệu khác : Sách, báo, internet, tài liệu tuyển sinh hàng năm "•) Điển vào ban sau : Hiểu biết thân học Đậc điểiìì ngành nghề sinh Nghề Nghé Nghề Đối tượng lao động nghể Mục đích lao động nghề Những yêu cầu vị tri thức, kỹ nghé Tổ chức lao động (làm việc độc lập nhóm) Sản phẩm làm Ị Những trình độ đào tạo nghề Những phương tiện kĩ thuật dùng trình sản xuất Những chống định y học Các trường có đào tạo ngành nghề mà em chọn (ĐH,CĐ,THCN) Triển vong phát triển nghề * Những nơi làm việc sau học nghề 3.Tham khảo ý kiến thầy giáo, cỏ gỉáo,cha, mẹ để có thêm thơng tin nghề nghiệp có định cuối trước làm hổ sơ tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, THCN: Cha, mẹ: Thầy, cô giáo chủ nhiệm: Thầy, cô giáo môn khác: Những bán khoăn em (nếu có ): Các em thận trọng với câu trả lời Bảng trắc nghiệm để chọn ngành nghề xác phù hợp với lực thân sở thích PHỤ LỤC SỞ GD - ĐT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ Độc lập - Tự -Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 09 nàm 2007 K Ế H O Ạ C H H O Ạ T ĐỘNG G IÁ O DỤC HƯỚNG N G H IỆ P NẢM HỌC 2007 - 2008 I NHIỆM VỤ - CHỨC NẢNG CỦA BAN HƯỚNG NGHIỆP : Nhiệm vụ: - Giúp Hiệu trưởng hoàn thành nhiệm vụ hướng nghiệp cho học sinh phổ thông - Ban hướng nghiệp kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường tổ chức hình thức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhầm giúp em có thái độ lao động ý thức đắn với nghé nghiệp,nắm khái quát vé phân công lao động xã hội, xác định khuynh hướng nghé nghiệp thân chọn lựa hướng tới mình, giáo dục, đồng viên, hướng dẫn em vào ngành nghề xã hội cần phát triển -Tạo điểu kiện tốt cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp diễn nhà trường 2.Chức : - Lên kế hoạch họat động tổ chức thực hiên, điểu phối công tác kiểm tra đánh giá họat động lực lượng giáo dục hướng nghiệp nhà trường 3.Mục tièu cụ thể : • GV phụ trách hoạt động giáo dục hướng nghiệp GVCN người tư vấn hướng nghiệp cho học sinh: xác định lực, sở thích, lập phiếu theo dõi hướng nghiệp,hướng dẫn em bước theo quy trình hướng nghiệp nhà trường, giúp em chọn nghề • Đồn niên mở hội thảo “nghé nghiệp tương lai” cho học sinh tham gia tìm hiểu thơng tin cần thiết vé nghé nghiệp, nhu cầu nén kinh tế xã hội; với Ban hướng nghiệp tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp toàn trường, tham quan hướng nghiệp sở sản xuất, kinh doanh II.THUẬN LỢI - KHĨ KHẢN : 1.Khó khãn : - Tuyển sinh đầu vào trường thấp huyện, thấp gần thành phố - Một số phụ huynh học sinh chưa thấy tầm quan trọng việc hướng nghiệp cho học sinh nên không quan tâm đến hoạt động Phụ huynh quan tâm đến việc học hành mơn văn hóa, kết lên lớp, tốt nghiệp đậu đại học em - Khu vự dân trí cịn nghèo, phụ huynh học sinh làm nông nghiệp 2.Thuận lợi : - Đội ngũ sư phạm tâm huyết, chuyên môn vững vàng, giàu kinh nghiêm quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho học sinh - Trường có trang thiết bị đầu tư nhiều, bước đầu đủ điều kiên để tiến hành hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trường có hệ thống máy tính nối internet cho khu Hiệu 01 phòng máy cho học sinh - Các tổ chức nhà trường Cơng đồn, Đoàn Thanh Niên, Hội cha mẹ học sinh phối hợp đồng đế thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp IILTÌNH HÌNH NHÂN s ự : ; STT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ cụ thể Nguyễn Duy Hiền Phó hiệu trưởng Trưởng ban phụ trách chung Lưu Đức Hùng Tổ trưởng Tổ TN Phó ban phụ trách dạy nghề Tống Giang Phúc Cố vấn đồn Phó ban phụ trách ngoại khố Nguyễn Đăng Khoa Giáo viên GDCD Đàm Khắc Minh ủy viên HĐ GDHN Tổ trưởng Tổ Toán ủy viên HĐ GDHN Trịnh Thành Cồng Giáo viên hoá ủy viên HĐ GDHN Lê Hoài Hương Giáo viên KTCN GV dạy nghề Đàm Hải Đường Giáo viên KTNN GV dạy nghé Hoàng Văn Hường Giáo viên Tin GV dạy nghề 10 Nguyễn Toàn Thịnh Giáo viên Tin GV dạy nghề IV.XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỂ CAN G IẢ I QUYẾT: Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác giáodục hướng nghiệp, giáo dục lên lớp hướng nghiệp Xây dựng quy trình tư vấn hướng nghiệp triển khai thựchiện cho học sinh, định hướng xác nghề nghiệp tương lai em Nhận thức phụ huynh, học sinh vấn để định hướng nghê nghiệp Tăng cường cơng tác xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp Tăng cường sở vật chất cho công tác giáo dục hướng nghiệp V KÊ HOẠCH CỤ THỂ : Thời Ghi gian Công việc tiến hành Người phụ trách *Phân công công tác chủ nhiệm, công tác *Hiệu trưởng GDHN cho GV Tháng 08 *Bổi dường công tác GDHN cho giáo *Hiệu trưởng Trưởng viên chủ nhiệm GV phụ trách HĐ ban hướng nghiệp GDHN *Làm lề tuyên dương phát thưởng học *Hiệu trưởng sinh đỗ đại học năm học 2006-2007 Ị hướng nghiệp * Thành lập Ban hướng nghiệp, phân công *Hiệu trưởng Tháng 09 Ban 一 Trưởng nhiệm vụ, triển khai kế hoạch hành động ban hướng nghiệp *Tiến hành họat động GDHN lớp 10,i l *GV phụ trách HĐ dạy nghề phổ thông lớp 11 GDHN GV dạy nghề *Tuyên truyền nâng cao nhận thức *GVCN lớp tiến hành phụ huynh, học sinh vấn đề hướng tiết sinh họat nghiệp chủ nhiệm PHHS *Xây dựng quy trình tư vấn hướng *Trưởng nghiệp họp đầu năm ban hướng nghiệp *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10, 11 *GV phụ trách hoạt Dạy nghề lớp 11 động GDHN GV dạy nghề Tháng 10 *Triển khai thực Phiếu theo dõi *GV phụ trách GDHN hướng nghiệp hướng dẩn HS cách tìm GVCN khối 12 thơng tin mạng điền thông tin vào 「 Phiếu học sinh lớp 12 * Hướng dẫn học sinh lớp 10,11 truy cập *Giáo viên dạy tin lớp vào mạng vẻ hướng nghiệp 10, 11 *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10, 11 *GV phụ trách hoạt Tháng Dạy nghé lớp 11 động GDHN GV dạy nghề 11 *TỔ chức tham quan hướng nghiệp: Nhà *Trưởng máy Cơ khí Cờ Đỏ ban HN - Đoàn Thanh niên *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Dạy nghé lớp 11 nghề Tháng 12 động GDHN GV dạy *Triển khai thực Phiếu theo dõi HN, *Giáo viên chủ nhiệm hướng dần HS cách tìm thơng tin lớp 11 giáo viên phụ mạng điền thồng tin vào phiếu cho học trách hoạt động hướng sinh khối 11 nghiệp *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Tháng Dạy nghề lớp 11 01 động GDHN GV dạy nghé *TỔ chức tham quan hướng nghiệp sau *Trưởng thi học kỳ I: Nhà máy YAMAHA [- ban HN - Đoàn Thanh niên *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Ị Dạy nghé lớp 11 nghê Tháng 02 động GDHN GV dạy *Hoàn tất Phiếu tư vấn hướng nghiệp cho *GVC lớp 12 học sinh khối 12 *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Dạy nghễ lớp 11 nghé Tháng 03 động GDHN GV dạy *Triển khai công tác làm hổ sơ tuyển *Trưởng sinh khối 12 Ban hướng nghiệp, văn thư ♦Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Dạy nghé lớp 11 Tháng động GDHN *Triển khai thực Phiếu theo dõi HN, *GV phụ trách hoạt 04 hướng dẫn HS cách tìm thơng tin động GDHN GVCN mạng điền thông tin vào phiếu cho học lớp 10 sinh khối 10 Tháng 05 *Tiến hành hoạt động GDHN lớp 10,11 *GV phụ trách hoạt Dạy nghề lớp 11 động GDHN GV dạy nghé *Trả phiếu báo dự thi trường đại học, *Văn thư cao đẳng, THCN ! *Thu thập số liệu học sinh đỗ đại học cao *Ban > Tháng dẳng, THCN GVCN lớp 12 * Thu thập số liệu học sinh học nghề 氺 Ban hướng nghiệpnghiệp- GVCN lớp 12 06 07 hướng *Làm báo cáo gửi cấp *Trưởng ban hướng nghiệp Hiệu trưởng ... chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT b) Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho học sinh trường THPT huyện Sóc Sơn,thành phố Hà Nội c) Đề xuất số giải pháp tăng cường tổ chức. .. thức phụ huynh học sinh hoạt động hướng nghiệp 2.3.3 Thực trạng nhận thức học sinh vé hoạt động hướng nghiệp 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động hướng nghiệp trường trung học phổ thông Trung Giã 2.4.1... Quản lý tổ chức hoạt động hướng nghỉệp 1.4.1 Cơ cáu tổ chức hoạt động hướng nghiệp Sơ đồ 2: Cấu trúc tổ chức hoạt động GDHN trường trung học phổ thông 1.4.2 Quản lý nội dung Giáo dục hướng nghiệp