TUAN 17,18

18 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TUAN 17,18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh Ngày soạn: - 12- 2010 Ngày dạy: - 12 - 2010 Tuần 17. Tiết 65. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Hiểu rõ các yêu cầu trong việc sử dụng từ. b. Kĩ năng: rèn kĩ năng sử dụng từ đúng mực. c. Thái độ : sử dụng từ đúng mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. 2. Chuẩn bị: a. GV : giáo án, bảng phụ. b. HS : soạn bài theo yêu cầu. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp thực hành, qui nạp, thảo luận . 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Làm thế nào để sử dụng từ đúng chuẩn mực? ? Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợp. Hãy thay thế bằng từ ngữ thích hợp. a. Hoàng đế đã băng hà. b. Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng. c. Vị hòa thương đã viên tịch. d. Bọn giặc đã qui tiên. - Nhận xét, đánh giá. Công bố điểm. - Muốn sử dụng từ đúng chuẩn mực cần phải chú ý: + Sử dụng từ dúng âm, đúng chính tả. + Sử dụng từ đúng nghĩa. + Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp . e. Bọn giặc đã qui tiên. 4.3 Giảng bài mới: Ở tiết trước, các em đã được học về chuẩn mực sử dụng từ. Chuẩn mực sử dụng từ giúp chúng ta định hướng và sử dụng từ đúng khi nói cũng như khi viết, nâng cao kĩ năng sử dụng từ. Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm qua các bài làm của mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ của tiếng Việt. Hoạt động của GV và HS. HĐ1: GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trước. Nội dung bài học. Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 1 Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh ? Em nào có thể nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ? Có 5 chuẩn mực sử dụng từ. - Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ, từ đầu năm đến nay các em đã làm ba bài tập làm văn. Hãy lấy các bài tập làm văn đã làm, ghi lại các từ em đã sử dụng sai về âm và chính tả. - GV gọi 2 em lên bảng điền vào mẫu có sẳn, ghi lỗi và tự sửa chửa (chủ yếu là lỗi chính tả do ảnh hưởng tiếng địa phương, do phát âm sai, liên tưởng không đúng sự thật). => GV nhận xét. HĐ2: - Chia lớp thành 4 nhóm, cho các em trao đổi bài tập làm văn với nhau rồi yêu cầu cá em đọc bài làm của bạn. Sau đó, các em thảo luận với nhau, cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng từ. + Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa. + Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp. + Nhóm 3: Lỗ không đúng sắc thái biểu cảm + Nhóm 4: Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp. HĐ3: - GV cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn, ghi lỗi sai và sửa chũa. - GV gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa chữa của nhóm bạn. - GV nhận xét và góp ý cho điểm để động viên tinh thần học tập của học sinh. Câu văn có từ sai. Lỗi Sai. Từ đúng. 4.4 Củng cố và luyện tập: ? Em hãy nhắc lại các chuẩn mực cần phải có khi sử dụng từ trong tiếng Việt? ? Những từ sau đây sai lỗi gì. Hãy chữa lại cho đúng. Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 2 Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh - Xuất sứ - Ghập ghềnh - Trân thành - Gìn dữ - Chung thành - Trung thủy - Xâu sa - Sử lí - Cuốn huýt - Xung xướng - Sai âm - Sai chính tả - Sai âm đầu - Sai chính tả - Sai âm - Sai âm - Sai âm - Sai âm - Sai âm cuối - Sai âm đầu. - Xuất xứ - Gập ghềnh - Chân thành - Gìn giữ - Trung thành - Chung thủy - Sâu xa. - Xử lí - Cuống quít - Sung sướng 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập ở tiết này. - Chuẩn bị ôn tập tiếng Việt --> Thi HKI. 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: - 12- 2010 Ngày dạy: - 12 - 2010 Tiết 67. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : Các bài ca dao trữ tình, thơ Đường, thơ trữ tình trung đại và hiện đại của Việt Nam. b. Kĩ năng : duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện trong đó cần đặc biệt lưu ý cách tiếp cận một số tác phẩm trữ tình. c. Thái độ : Yêu thích thơ văn trữ tình, thơ Đường, thơ trung đại và thơ hiện đại VN. 2. Chuẩn bị: a. GV: giáo án, bảng phụ. b. HS : soạn bài theo yêu cầu. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp thực hành, thảo luận, nêu vấn đề . 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện. 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Giới thiệu vài nét về tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Mùa xuân của tôi” (4đ) ? Qua bài văn em cảm nhận được gì về cảnh sắc mùa xuân ở đất Bắc. - Nhận xét, đánh giá; Công bố điểm. - Vũ Bằng tên thật là Vũ Đăng Bằng là một nhà báo, cây bút viết văn có sở trường về tùy bút, bút kí, truyện ngắn. “Mùa xuân của tôi” trích đoạn đầu của tùy bút “Tháng giêng . ngọt” mở đầu cho nỗi thương nhớ Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 3 Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh suốt 12 tháng của tác giả. Ghi nhớ SGK/ 178. 4.3 Giảng bài mới: Vừa qua chúng ta đã học văn học dân gian, văn chương bác học, văn chương trong nước, ngoài nước, trung đại, hiện đại . Các vấn đề được nêu trên rất rộng lớn và phức tạp. Để giúp các em hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học cũng như duyệt lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, đặc biệt là cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình. Chúng ta sẽ cùng nhau đi vào “ôn tập thơ trữ tình” HĐ1: 1. Nêu đúng tên tác giả của những tác phẩm sau: STT Tác phẩm 1 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh. 2 Phò giá về kinh 3 Tiếng gà trưa 4 Cảnh khuya 5 Ngẫu nhiên viết . quê 6 Bạn đến chơi nhà 7 Buổi chiều . ra 8 Bài ca nhà tranh . phá. Tác giả Lí Bạch Trần Quang Khải Xuân Quỳnh Hồ Chí Minh Hạ Tri Chương Nguyễn Khuyến Trần Nhân Tông Đỗ Phủ HĐ2: 2. Sắp xếp cho khớp tên tác phẩm với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện. Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 4 Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh Tác phẩm - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. - Qua Đèo Ngang - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) - Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) - Tiếng gà trưa - Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Cảnh khuya Nội dung tư tưởng tình cảm - Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. - Ý thưc độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch. - Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. - Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên. - Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng. - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. ? Cho biết đặc điểm nghệ thuật nổi bật của các tác phẩm trên. * Nghệ thuật nổi bật của các tác phẩm trên. - Nam Quốc Sơn hà: biểu cảm trong trạng thái ẩn kín vào bên trong ý tưởng. - Bài ca Côn Sơn: dùng hình ảnh liên tưởng gợi tả, sử dụng điệp ngữ “ta”, “như” - Qua Đèo Ngang: lời thơ trang nhã, sử dụng từ láy, phép đối, đảo ngữ, chơi chữ . - Tĩnh dạ tứ: bố cục chặt chẽ, từ ngữ đơn giản, chắt lọc nhẹ nhàng, sử dụng phép đối ở hai câu cuối. - Mao ốc vị thu phong sở phá ca kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như: miêu tả, tự sự, biểu cảm trực tiếp hoặc kết hợp các phương thức trên. HĐ3: 3. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với thể thơ (HS thảo luận) Tác phẩm. Thể thơ Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 5 Trêng THCS Xu©n §µi GV : NguyÔn ThÞ Lµnh Sau phút chia ly Qua Đèo Ngang Bài ca Côn Sơn Tiếng gà trưa Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Sông núi nước Nam. Song thất lục bát Bát cú đường luật Lục bát Các thể thơ khác ngoài thể loại Các thể thơ khác ngoài thể loại Tuyệt cú đường luật HĐ4: 4. Chỉ ra những ý kiến chính xác bàn về thơ trữ tình và văn biểu cảm (Thảo luận đôi bạn) Các ý chính: b, c, d, g, h. HĐ5: 5. Điền vào chỗ trống (Thảo luận) a. Tập thể truyền miệng b. Lục bát c. Ẩn dụ, so sánh, tượng trưng. ? Vậy tác phẩm trữ tình là văn bản như thế nào? ? Ca dao trữ tình là loại thơ ra sao? HĐ6: GV tóm ý qua phần ghi nhớ SGK/ 182. Ghi nhớ SGK/ 182. 4.4 Củng cố và luyện tập: Gọi HS đọc lại ghi nhớ. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Về xem lại nội dung, thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị phần còn lại SGK/ 192. 5. Rút kinh nghiệm: Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 6 Trờng THCS Xuân Đài GV : Nguyễn Thị Lành Ngy son: - 12- 2010 Ngy dy: - 12 - 2010 Tit 64: SI GềN TễI YấU ( Hng dn c thờm) I .Mc ớch yờu cu : 1-Kin thc: _ Cm nhõn c nột p riờng ca Si Gũn vi thiờn nhiờn, khớ hu nhit i v nht l phong cỏch ngi Si Gũn. _ Nm c ngh thut biu hin tỡnh cm nng nhit, cm xỳc chõn thnh ca tỏc gi v Si Gũn. 2- K nng: c hiu vn bn tu bỳt, cú s dng cỏc yu t miờu t v biu cm. -Biu hin tỡnh cm, cm xỳc v mt s vic thụng qua nhng hiu bit c th. 3-Thỏi : Thờm yờu Si Gũn. II . Chun b ca thy-trũ. - m thoi , din ging - SGK + SGV + giỏo ỏn - Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . III . Tin trỡnh lờn lp 1. n nh lp : 1 phỳt 2. Kim tra bi c : 5 phỳt 2.1 S dng t cn ỳng nhng chun mc no? Hot ng 1 : Vo bi -Mc tiờu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh, -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 1p 3. Gii thiu bi mi.1 phỳt Hot ng : I. Vo bi -Mc tiờu: Tạo tâm thế chú ý cho học sinh, -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 1p Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Hot ng 2: I. Tìm hiểu chung -Mc tiờu: Nm c i ý ca bi. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch, minh ho,phõn tớch,nờu v gii quyt vn . -Thi gian: 10p c v tỡm hiu i ý ca bi vn. ?Nờu i ý ca vn bn? ? Vn bn cú th chia lm my on? Bi vn cú b c 3 phn: _ on 1 : t u n tụng cho h hng : nhng n tng chung v tỡnh yờu vi ngi Si Gũn. _ on 2 : trờn t ny n hn trm triu : cm nhn v bỡnh lun v phong cỏch con ngi Si Gũn. _ on 3 : cũn li : khng nh li tỡnh yờu ca tỏc gi vi thnh ph y. HS tr li HS cựng bn lun suy ngh I. i ý ca bi. Si Gũn tụi yờu l n tng sõu m v tỡnh cm chõn thnh, nng nhit ca tỏc gi vi con ngi v mnh t m tỏc gi gn bú my chc nm. Ngữ văn 7 - - năm học : 2010 - 2011 7 Trờng THCS Xuân Đài GV : Nguyễn Thị Lành Hot ng 3:Phân tích chi tiết. -Mc tiờu: Cm nhõn c nột p riờng ca Si Gũn vi thiờn nhiờn, khớ hu nhit i v nht l phong cỏch ngi Si Gũn. -Phng phỏp: Vn ỏp, gii thớch. -Thi gian: 20p . ?Tỏc gi cm nhn vố Si Gũn nhng phng din no? Tỏc gi cm nhn v Si Gũn phng din thiờn nhiờn, khớ hu, thi tit, cuc sng, sinh hot ca thnh ph c dõn v phong cỏch con ngi Si Gũn. ? Thiờn nhiờn v khớ hu Si Gũn nh th no? Thiờn nhiờn _ Nng sm _ Gớo lng bui chiu _ Ma nhit i o o m mau dt _ S thay i nhanh chúng v t ngt ca thi tit. ?Ngoi cm nhõn v thiờn nhiờn tỏc gi cũn cm nhn c gỡ? Cuc sng _ ờm khuya tha tht tiộng n. _ Ph phng nỏo ng dp dỡu xe c vo gi cao im _ Cỏi lng ca bui sỏng tinh sng ? Tỡnh cm ca tỏc gi nh th no i vi Si Gũn? Tỏc gi ó dựng ngh thut gỡ th hin tỡnh cm y? Tỏc gi ó bc l tỡnh yờu thng nng nhit tha thit bng bin phỏp ip ng, ip cu trỳc CHUYN PHN 2 ? Ngoi ra tỏc gi cũn cm nhn c gỡ? -Phong cỏch . ? Phong cỏch ni bt ca ngi Si Gũn l nh th no? -Phong cỏch: Bc trc ci m, cỏc cụ gỏi cú v t nhiờn d gn m ý nh. ?Tỏc gi cm nhn nh th no v dõn c? Si Gũn l ni hi t ca ngi bn phng nhng HS cựng b n lu n suy ngh. HS chia nhóm trả lời -Phong cỏch: Bc trc ci m, cỏc cụ gỏi cú v t nhiờn d gn m ý nh. II. c - hiu . 1. Cm nhn chung v thiờn nhiờn v cuc sng Si Gũn ca tỏc gi a. Thiờn nhiờn _ Nng sm _ Gớo lng bui chiu _ Ma nhit i o o m mau dt _ S thay i nhanh chúng v t ngt ca thi tit. b. Cuc sng _ ờm khuya tha tht tiộng n. _ Ph phng nỏo ng dp dỡu xe c vo gi cao im _ Cỏi lng ca bui sỏng tinh sng Tỏc gi ó bc l tỡnh yờu thng nng nhit tha thit bng bin phỏp ip ng, ip cu trỳc 2.Cm nhn v phong cỏch con ngi Si Gũn. -Phong cỏch bc trc ci m, cỏc cụ gỏi cú v t nhiờn d gn m ý nh. Ngữ văn 7 - - năm học : 2010 - 2011 8 Trờng THCS Xuân Đài GV : Nguyễn Thị Lành ó hũa hp v khụng phõn bit ngun gc. ? Nhng nột tớnh cỏch y c th hin õu? * Nhng nt tớnh cỏch y c th hin trong i i sng hng ngy v trong hon cnh lch s.c bit tỏc gi ó minh ha qua hỡnh nh cụ gỏi Si Gũn trc 1945 va mnh dn va c xa nhng mang tinh thn dõn ch HS cựng b n lu n suy ngh Hot ng 4. Tổng kết -Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc sõu kin thc va hc. -Phng phỏp: Hi ỏp -Thi gian: 6p ? Nhắc lại nội dung, nghệ thuật của bài? HS đọc ghi nhớ trong SGK . III. Kt lun Ghi nh SGK trang 173 Hot ng 5:Cng c. -Mc tiờu:HS khỏi quỏt v khc sõu kin thc va hc. -Phng phỏp: Hi ỏp -Thi gian: 3p 4 Cng c : 2 phỳt 4.1 Thiờn nhiờn v khớ hu Si Gũn nh th no? 4.2. Phong cỏch ni bt ca ngi Si Gũn l nh th no? 5. Dn dũ:1 phỳt Hc thuc bi c ,c son trc bi mi Luyn tp s dng t SGK trang 179 * RT KINH NGHIM Ngữ văn 7 - - năm học : 2010 - 2011 9 Trêng THCS Xu©n §µi GV : Ngun ThÞ Lµnh Tuần 18: Ngày soạn: /12/ 2010 Tiết 67: Ngày giảng : /12/ 2010 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH( T2) I . Mục đích u cầu : 1-Kiến thức:Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.Một số thể thơ đã học.Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2-KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng ghi nhí, hƯ thèng ho¸, tỉng hỵp, ph©n tÝch chøng minh.C¶m nhËn ph©n tÝch t¸c phÈm tr÷ t×nh. 3- Th¸i ®é: Yªu t¸c phÈm tr÷ t×nh. II . Chuẩn bị của thầy trò: - Ph ương pháp: Đàm thoại , diễn giảng - Thày: SGK + SGV + giáo án - Trò: SGK+ Vở ghi. III . Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 7 2. Kiểm tra bài cũ :5p ?Phân biệt sự khác nhau giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ? Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. -Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ghi bµi Hoạt động 2: III-Luyện tập. -Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích. -Thời gian: 35p ? Tình huống thể hiện tình u q hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q (Hồi hương ngẫu thư ) a. Tình huống : _“Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa q trong một đêm trăng sáng nhớ q. _ Hồi hương ngẫu thư : một người mới về q sau cả đời xa q, bị coi là khách khi trở về nơi chơn nhau cắt rốn. b. Cách thể hiện tình cảm : HS trả lời theo tõmg nhãm. III. Luyện tập 1. Tình huống thể hiện tình u q hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( tĩnh dạ tứ) và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về q (Hồi hương ngẫu thư ) Ng÷ v¨n 7 - - n¨m häc : 2010 - 2011 10

Ngày đăng: 08/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

a. GV: giỏo ỏn, bảng phụ. b. HS    : soạn bài theo yờu cầu. 3. Phương phỏp dạy học: - TUAN 17,18

a..

GV: giỏo ỏn, bảng phụ. b. HS : soạn bài theo yờu cầu. 3. Phương phỏp dạy học: Xem tại trang 1 của tài liệu.
a. GV: giỏo ỏn, bảng phụ. b. HS    : soạn bài theo yờu cầu. 3. Phương phỏp dạy học: - TUAN 17,18

a..

GV: giỏo ỏn, bảng phụ. b. HS : soạn bài theo yờu cầu. 3. Phương phỏp dạy học: Xem tại trang 3 của tài liệu.
2.Lập bảng so sỏnh quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng? - TUAN 17,18

2..

Lập bảng so sỏnh quan hệ từ với danh từ, động từ, tớnh từ về ý nghĩa và chức năng? Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan