1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh các trường trung học phổ thông tỉnh yên bái

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 919,51 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Tự học vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm đà đ-ợc nêu văn kiện, văn Đảng, Nhà n-ớc nh- ngành giáo dục đào tạo nhằm phát huy nội lực ng-ời chiến l-ợc phát triển ng-ời Bác Hồ đà dặn : Về cách học, phải lấy tự học làm cốt Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII nghị TW lần thứ hai khoá VIII đà rõ: Tập trung sức nâng cao chất l-ợng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh; Đổi mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lèi häc trun thơ mét chiỊu, rÌn lun thµnh nÕp t- sáng tạo ng-ời học Từng b-ớc áp dụng ph-ơng pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học tự đào tạo th-ờng xuyên rộng khắp toàn dân, niên Điều 28 mục Luật giáo dục (2005) đà viết : Ph-ơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi d-ỡng ph-ơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm ; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh.” Nh­ vËy cã thĨ nãi r»ng “ Coi träng tù häc ” lµ vấn đề chiến lược giáo dục - đào tạo n-ớc ta Chúng ta bắt tay vào xây dựng xà hội học tập; đó, ng-ời cần học tập suốt đời Vì vậy, em học sinh cần phải biết tự học, để sau tr-ờng em phải th-ờng xuyên tự học Lâu nhà tr-ờng, đà quan tâm h-ớng dẫn học sinh tự học, học tập cách chủ động Song chun biÕn c¸ch häc cđa häc sinh cã tiến nh-ng ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu Tuy đà có nhiều sách tham khảo, sách h-ớng dẫn ôn tập tự học, song học sinh ch-a quan tâm mức đến việc rèn luyện kỹ tù häc, tù cđng cè, trau dåi kÕn thøc mµ lao vào lớp học thêm Các em ch-a tin vào khả tự học thân, ch-a tin vào kết tự học mà ỷ lại vào giảng dạy thầy Tình trạng phản ánh công tác quản lý dạy - học nhà tr-ờng phổ thông ch-a đ-ợc tốt Vì lẽ trên, chọn đề tài nghiên cứu : Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh tr-ờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái vấn đề cần thiết hữu ích để góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục tỉnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý trình dạy học nhà tr-ờng phổ thông tỉnh Yên Bái 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Biện pháp quản lý việc học tập học sinh, trọng vào khâu tự học học sinh tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận ph-ơng pháp dạy học công tác quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh phổ thông 4.2 Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý việc học tập học sinh, trọng vào việc quản lý khâu tự học học sinh 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Gi¶ thut khoa häc Häc tËp cđa häc sinh mặt trình dạy - học nhà tr-ờng phổ thông Tự học khâu quan träng viƯc häc tËp cđa häc sinh NÕu ¸p dụng biện pháp quản lý đẩy mạnh đ-ợc việc tự học học sinh nêu luận văn làm cho chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng đ-ợc nâng cao ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Tổng hợp c¬ së lý ln chđ u cđa viƯc tù häc học sinh Đề xuất đ-ợc biện pháp quản lý tèt h¬n viƯc häc tËp cđa häc sinh, trọng khâu tự học Có thể áp dụng biện pháp quản lý đ-ợc đề xuất luận văn cho tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái trao đổi kinh nghiệm với tr-ờng trung học phổ thông khác Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài áp dụng nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây: Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo Luật giáo dục, văn kiện Đảng nhà n-ớc, tạp chí khoa học giáo dục có liên quan đến luận văn Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng ph-ơng pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia Phân tích tổng hợp, đánh giá ph-ơng pháp toán học thống kê Giới hạn phạm vi nghiên cứu Các nghiên cứu đ-ợc thực ba tr-ờng trung học phổ thông ba vùng khác tỉnh Yên Bái nội dung đ-ợc giới hạn trình dạy học (chỉ đề cập đến trình giáo dục thật cần thiết) Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học quản lý khâu tự học học sinh tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Ch-ơng3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Ch-ơng Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung häc phỉ th«ng 1.1 Tỉng quan vỊ vÊn đề nghiên cứu Đất n-ớc ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, yêu cầu có nguồn nhân lực đủ phẩm chất đạo đức, lực, trí tuệ tay nghề cao xuất phát từ yêu cầu xà hội để tham gia hội nhập xây dựng đất n-ớc Nguồn nhân lực n-ớc ta nhiều bất cập hạn chế việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xà hội phải bắt đầu từ học sinh ngồi ghế nhà tr-ờng Phải rèn luyện cho học sinh lực tự học, tự đào tạo để có khả thích ứng học tập suốt đời Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII nghị TW lần thứ hai khoá VIII đà rõ: Tập trung sức nâng cao chất l-ợng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh Như nói r»ng “ Coi träng tù häc ” lµ mét vÊn đề chiến lược giáo dục - đào tạo n-ớc ta Trong năm gần hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học đ-ợc coi điều phải quan tâm quản lý trình giáo dục nhà tr-ờng - Về vấn đề tự học học sinh, sinh viên đà có nhiều sách chuyên khảo công trình nghiên cứu, kể đến tác giả nh-: - Mô hình dạy học tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm Nguyễn Kỳ NXBNN, HN 1996 Quá trình dạy tự học Biển học vô bờ giáo s- Nguyễn Cảnh Toàn NXB Giáo dục, Hà Nội.1998 - Quản lý hoạt động tự học khu nội trú biện pháp cao hiệu học tập sinh viên - tác giả Trần Thị Dung đăng Tạp chí Giáo dục số tháng 1/ 2006 - Về lực tự học học sinh trung học phổ thông số tr-ờng thành phố Hồ Chí Minh tác giả Phạm Thị Tố Oanh Lê Khắc Mỹ Ph-ợng đăng Tạp chí giáo dục số tháng 7/2003 Hầu hết viết dừng lại mức khái quát chung, ch-a sâu đề xuất biện pháp quản lý cụ thể phù hợp cho vùng miền Tại tỉnh Yên Bái, vấn đề quản lý hoạt động tự học học sinh đà đ-ợc tr-ờng quan tâm nh-ng dừng lại dạng điểm qua báo cáo sơ kết, tổng kết tr-ờng Nh- vây, theo tài liệu mà có, thiếu công trình nghiên cứu đề cập đến biện pháp quản lý hoạt động tự học học sinh tr-ờng THPT cách đầy đủ hệ thống Trong khuôn khổ luận văn này, muốn sâu để xác định sở lý luận, khảo sát thực tiễn từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự học cho học sinh THPT Góp phần nâng cao chất l-ợng giáo dục, địa bàn tỉnh Yên bái đáp ứng yêu cầu giáo dục 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 12.1.1 Khái niệm quản lý Trong tất lĩnh vực đời sống xà hội, ng-ời muốn tồn phát triển phải dựa vào nỗ lực tổ chức, từ nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn hơn, phải thừa nhận chịu quản lý C.Mác đà viết điều bản: Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng [3, tr 480] Ngày thuật ngữ quản lý đà trở nên phổ biến nh-ng ch-a có định nghĩa thống Khái niệm quản lý cã néi dung rÊt chung, tỉng qu¸t, nã dïng cho trình xà hội, trình sinh vật nhquá trình kỹ thuật Mỗi định nghĩa th-ờng dùng lĩnh vực quản lý cụ thể tuú theo c¸ch tiÕp cËn kh¸c Theo c¸ch tiếp cận ph-ơng diện hoạt động tổ chức thì: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến [18, tr 26] Hoặc Hoạt động quản lý tác động có định h-ớng, có chủ đích chủ thể quản lý (Ng-ời quản lý) đến khách thể quản lý (Ng-ời bị quản lý) mét tỉ chøc nh»m lµm cho tỉ chøc vËn hµnh đạt đ-ợc mục đích tổ chức. [7] Với cách tiếp cận tình : Quản lý thiết kế trì môi tr-ờng cá nhân làm việc với nhóm hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đà định. [9, tr 29] Xét chất, định nghĩa quản lý bao gồm điều chủ yếu sau đây: Quản lý loại hình hoạt động có đối t-ợng, dạng hoạt động có chủ hệ thống, nhằm đạt đ-ợc mục đích định Quản lý thuộc tính tồn khách quan hoạt động ng-ời Quản lý đặt mối quan hệ tác động qua lại chủ thể quản lý khách thể quản lý, tác động môi tr-ờng Cho nên Quản lý phải đặt điều kiện có thay đổi, bắt nguồn từ biến động, mà sống không đứng yên [10] Ngày hoạt động quản lý th-ờng đ-ợc định nghĩa cụ thể hơn: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra [7] Sơ đồ 1.1 Sơ đồ khái quát hoá khái niệm quản lý: Chủ thể quản lý Mục tiêu Đối t-ợng quản lý Môi tr-ờng 1.2.1.2 Các chức quản lý Các chức quản lý nhóm gộp hoạt động quản lý công đoạn trình đạt đến mục tiêu Có bốn chức sau đây: Kế hoạch hoá (Planning); Tổ chức (Organizing); Chỉ đạo (Leading); Kiểm tra (Controlling); bốn chức liên quan chặt chẽ với tạo thành chu trình quản lý Chúng cần đến thông tin Sơ đồ 1.2 Chu trình quản lý Kế hoạch hoá Kiểm tra Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Chức kế hoạch hoá bao gồm: xác định mục tiêu, mục đích tổ chức đ-ờng, biện pháp hay cách thức để đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích tổ chức Đây chức giữ vai trò chủ đạo hoạt động quản lý Có hai tiêu chuẩn song hành với hai công việc quan trọng kế hoạch hoá; xác định mục tiêu lựa chọn biện pháp để đạt đ-ợc mục tiêu Cả hai công việc có ý nghĩa sống trình quản lý Chức tổ chức hình thành nên cấu trúc mối quan hệ thành viên, phận với nhằm thực thành công kế hoạch, đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích tổ chức Đây chức quan trọng định thành bại việc đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức Chức đạo việc h-ớng dẫn cho thành viên, phận hoạt động đồng bộ; động viên, cổ vũ họ hoàn thành kế hoạch đạt đ-ợc mục tiêu, mục đích tổ chức Đây chức quan trọng phát huy đ-ợc chức kế hoạch hoá chức tổ chức Chức kiểm tra việc đánh giá hoạt động tiến hành hoạt động uốn nắn, sửa chữa đến hoàn thành kế hoạch, đạt đ-ợc mục tiêu, thích ứng với môi tr-ờng, đảm bảo tính khả thi tính thực tiễn kế hoạch, tiến tới hoàn thành mục tiêu, mục đích tổ chức môi tr-ờng biến đổi Kiểm tra - hoạt động quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm xác định chuẩn mực (tiêu chuẩn) thành tựu đối chiếu với mục tiêu đà đ-ợc kế hoạch hoá; thiết kế hệ thống thông tin phản hồi; so sánh thành tựu thực với chuẩn mực đà định; xác định lệch lạc có đo l-ờng ý nghĩa/ mức độ chúng; tiến hành hành động cần thiết để đảm bảo nguồn lực tổ chức đ-ợc sử dụng cách hiệu nghiệm hiệu để đạt đ-ợc mục tiêu tổ chức 1.2.1.3 Các ph-ơng pháp công cụ quản lý - Các ph-ơng pháp quản lý Ph-ơng pháp quản lý cách thức mà chủ thể quản lý tác động vào đối t-ợng quản lý nhằm đạt đ-ợc mục tiêu định [31] Các nhà quản lý thực tốt chức nhận thức sử dụng tốt ph-ơng pháp quản lý Tuy nhiên việc nhận thức sử dụng ph-ơng pháp quản lý có hiệu hay không phụ thuộc vào trình độ lực cụ thể ng-ời quản lý, thể tài nghệ ng-ời quản lý Mỗi ph-ơng pháp quản lý đặc tr-ng cho thủ pháp tạo động động lực thúc đẩy đối t-ợng quản lý * Những đặc tr-ng ph-ơng pháp quản lý: Đối t-ợng tác động ph-ơng pháp quản lý ng-ời, thực thể có cá tính, thói quen, tình cảm, nhân cách gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể Họ không đóng góp chung vào thành tập thể, mà mong muốn nhận lại từ thành lợi ích vật chất tinh thần thoả đáng Họ không chấp hành mệnh lệnh ng-ời quản lý mà chủ thể sáng tạo công việc có tính độc lập, tự chủ Vì chủ thể quản lý phải biết lôi cuốn, thúc đẩy ng-ời tổ chức tham gia công việc chung, đem lực, tài làm việc cho tổ chức Chỉ có nh- làm cho tổ chức thêm vững mạnh Tuy ng-ời có -u điểm nh-ợc ®iĨm Ng-êi qu¶n lý ph¶i thÊy râ c¶ -u ®iĨm nh-ợc điểm họ, có biện pháp thích hợp để phát huy -u điểm, hạn chế nh-ợc điểm Khi thực công việc họ th-ờng đem theo thói quen truyền thống ng-ời tiến lạc hậu, thúc đẩy cản trở công việc Ng-ời quản lý phải thấy rõ có biện pháp tác động phù hợp để họ phát huy đ-ợc thói quen truyền thống tốt đẹp công việc Sự tác động đến ng-ời nh- thực thể đa dạng biến đổi đặc tr-ng ph-ơng pháp quản lý * Các ph-ơng pháp quản lý chủ yếu: Để tác ®éng ®Õn ng-êi lao ®éng, ng-êi ta ph¶i dùng nhiều ph-ơng pháp khác Nếu vào nội dung tác động có ph-ơng pháp quản lý sau đây: + Ph-ơng pháp tổ chức - hành + Ph-ơng pháp kinh tế + Ph-ơng pháp tâm lý - giáo dục + Việc kết hợp ba ph-ơng pháp a) Ph-ơng pháp tổ chức - hành chính: Ph-ơng pháp tổ chức - hành ph-ơng pháp dựa vào quyền uy tổ chức ng-ời quản lý để bắt buộc ng-ời d-ới quyền phải chấp hành mệnh lệnh quản lý Ph-ơng pháp tổ chức - hành gắn liền với việc xác lập cấu tổ chức chế vận hành tổ chức, từ quyền uy ng-ời quản lý đ-ợc thể từ xuống d-ới, tạo nên chấp hành vô điều kiƯn c¸c nhiƯm 10 C¸c tr-êng THPT tØnh ¸p dụng biện pháp đ-a cần l-u ý rằng: Các giải pháp có quan hệ hữu với đảy mạnh biện pháp thúc đẩy biện pháp lại Tuỳ tình hình nhà tr-ờng mà đ-a biện pháp lên tr-ớc hay biện pháp khác lên tr-ớc Thực tế cho thấy thực cá biện pháp đà nêu luận văn biện pháp kiểm tra đánh giá quan trọng thi nh- có cách dạy cách học nh- Chính theo phải đổi đẩy mạnh kiểm tra đánh giá từ buộc ng-ời dạy phải dạy thật, ng-ời học phải học thật 85 Kết luận khuyến nghị Kết luận 1.1 Tự học, tự đào tạo gốc phát triển cá nhân, nỗ lực bên ng-ời đ-ờng ngắn để nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực cách bền vững có hiệu Đây cách phát huy néi lùc quan träng nhÊt ®Ĩ thùc hiƯn mơc tiêu giáo dục chiến l-ợc mà Đảng nhà n-ớc ta đề ra, Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 1.2 Chú trọng nâng cao lực tự học, tự đào tạo học sinh chiến l-ợc phát triển giáo dục nhằm đào tạo ng-ời lao động tự chủ, động sáng tạo để đ-a đất n-ớc ta tiến nhanh đ-ờng công nghiệp hoá, đại hoá 1.3 Để nâng cao lực tự học, tự đào tạo học sinh tr-ờng THPT tỉnh Yên bái cần phải có biện pháp tổ chức quản lý nhà tr-ờng, là: 1.3.1 Tổ chức giáo dục nhằm xây dựng động thái độ học tập (tự học) đắn cho học sinh 1.3.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy người học làm trung tâm nhằm nâng cao lùc tù häc cho häc sinh 1.3.3 Båi d-ìng kü tự học cho học sinh 1.3.4 Tạo điều kiện cho viƯc häc tËp cđa häc sinh 1.3.5 Tỉ chøc kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh Làm tốt công tác thi đua khen th-ởng, bồi d-ỡng tài năng, khuyến khích tự học lợi ích vật chất tinh thần Các biện pháp phụ thuộc lẫn nhau, liên hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, đặt d-ới quản lý thèng nhÊt nhµ tr-êng 1.4 ý nghÜa cđa biện pháp trên: Về lý luận : Các vấn đề đ-a để nghiên cứu đề tài đà góp phần hệ thống hoá khái niệm quản lý, chức năng, ph-ơng pháp 86 quản lý Để áp dụng vào lĩnh vực quản lý cụ thể: quản lý giáo dục Đà hệ thống hoá số lý luận lực tự đào tạo yêu cầu nâng cao lực tự học, tự đào tạo, ph-ơng pháp dạy học tích cực Về thực tiễn: Các biện pháp đ-a nhằm tác động đến trình nhận thức học sinh, khắc phục nhận thức ch-a sâu sắc, ch-a đầy đủ vấn đề tự học, tự đào tạo việc nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo nhà tr-ờng, Các biện pháp trở thành thùc bëi chóng chđ u ph¸t huy néi lùc chđ quan cán quản lý, giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp đông đảo học sinh việc huy động tiềm ẩn chứa ng-ời Khuyến nghị Để giáo dục cấp THPT nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng đạt đ-ợc mục tiêu thời kỳ mới, theo : Phải xây dựng ch-ơng trình tối -u, xác định mục tiêu đối t-ợng tiền đề vô quan trọng, nh-ng phụ thuộc vào yếu tố động đội ngũ giáo viên họ đổi sử dụng ph-ơng pháp dạy học phù hợp, sát đối t-ợng học tập Đặc biệt phải chấn chỉnh nề nếp, kỷ c-ơng toàn ngành ®ã chÝnh lµ ba chèt quan träng thêi kú để nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo Từ có số khuyến nghị nh- sau: 2.1 Bộ giáo dục đào tạo tăng c-ờng quản lý nhà n-ớc, phát huy quyền tự chủ cho tr-ờng Quản lý tr-ờng THPT sở quản lý theo mục tiêu chất l-ợng, từ tr-ờng phải quan tâm đến việc bồi d-ỡng giáo viên, nâng cao phẩm chất lực họ, họ nhân tố định thành công việc đổi ph-ơng pháp dạy học nâng cao chất l-ợng giáo dục - đào tạo 2.2 Sở giáo dục đào tạo tạo điều kiện để tr-ờng THPT đ-ợc: Quản lý theo h-ớng tự chủ tài Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục từ giảm dần khắc phục hẳn tình trạng dạy chay Quản lý 87 tr-ờng THPT theo h-ớng tăng c-ờng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông vào hoạt động quản lý giáo dục hoạt động giáo dục nhà tr-ờng 2.3 Các tr-ờng THPT nghiên cứu, xúc tiến kiểm tra theo ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận đại đa số môn học toàn tr-ờng Xây dựng đề kiểm tra đánh giá cho môn, để đánh giá học sinh cách khách quan Từ có kết khách quan tạo cho học sinh động học tập đắn, nâng cao lực tự học tự đào tạo häc sinh Thµnh lËp quü khuyÕn häc, chi héi khuyÕn học tr-ờng hiệu tr-ởng làm chi hội tr-ởng để bồi d-ỡng khuyến khích tài trẻ tr-ờng (cả thầy trò) Để thực nâng cao chất lượng giáo dục theo phương châm Dạy thật, học thật đổi phương pháp dạy học, hiệu trưởng trường phải tổ chuyên môn, phải dựa vào tổ chủ nhiệm, phải tác động trực tiếp đến đội ngũ giáo viên tập thể học sinh toàn tr-ờng, phải liên kết với hội cha mẹ học sinh lực l-ợng khác, nghĩa việc đổi ph-ơng pháp dạy học phải dựa vào sức mạnh quần chúng 88 Tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức Hoạt động dạy học tr-ờng trung học sở Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.1999 Lê Khánh Bằng Ph-ơng pháp tự học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1994 C Mác- Ph ănggen Toàn tập Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 Nguyễn Gia Cầu Để giúp học sinh biết cách học biết cách tự học Tạp chí giáo dục số 124/2005 Nguyễn Gia Cầu Để khắc phục tình trạng học gạo, học vẹt học sinh Tạp chí Giáo dục số 125/2005 Nguyễn Quốc Chí Những sở lý luận quản lý giáo dục (tập giảng cao học quản lý ) Hà Nội 2003 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý (tập giảng cao học quản lý) Hà Nội 2004 Trần Thị Dung Quản lý hoạt ®éng tù häc khu néi tró mét biƯn ph¸p nâng cao hiệu học tập sinh viên Tạp chÝ Gi¸o dơc th¸ng 1/2006 Harold Koontz, Cyrilodonnenll, Heinzweihrich Những vấn đề quản lý Nhà xuất Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 1996 10 Đặng Xuân Hải Quản lý thay đổi (Tập giảng lớp cao học quản lý) Hà Nội, 2004 11 Phạm Quang Huân Hồ Chí Minh với vấn đề ph-ơng pháp dạy học Tạp chí Giáo dục tháng 7/2003 12 Nguyễn Sinh Huy Tiếp cận đổi ph-ơng pháp dạy học giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1995 13 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà tr-ờng phổ thông Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2003 14 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân Một số vấn đề quản lý giáo dục Tr-ờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 1984 89 15 Nguyễn Kỳ Mô hình dạy học tích cực lấy ng-ời học làm trung tâm Nhà xuất Ngoại ngữ, Hà Nội 1996 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý Tập giảng cao học quản lý Hà Néi 2003 17 Phan Träng LuËn Mét c¬ héi tèt để đổi đồng ch-ơng trình, sách giáo khoa ph-ơng pháp dạy học ngữ văn nhà tr-ờng phổ thông Tạp chí Giáo dục tháng 8/2003 18 Phạm Thị Tố Oanh - Lê Khắc Mỹ Ph-ợng Về lùc tù häc cđa häc sinh trung häc phỉ th«ng số tr-ờng Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục tháng 7/2003 19 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm quản lý giáo dục Tr-ờng CBQLGD&ĐT, Hà Nội.1993 20 Bùi Văn Quân Động lực học tạo động lực học tâp Tạp chí Giáo dơc sè 127/2005 21 Qc héi n-íc Céng hoµ x· hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật giáo dục Nhà xuất T- pháp 2005 22 Sở Giáo dục đào tạo Yên Bái Giáo dục đào tạo Yên Bái - 60 năm xây dựng tr-ởng thành Yên Bái 2005 23 Đỗ Thiết Thạch Hiệu tr-ởng tổ chức phát triển kỹ tự học nhà tr-ờng phổ thông Tạp chí Giáo dục số 88 /2004 24 Hà Nhật Thăng Hoạt động giáo dục tr-ờng trung học sở Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội.1999 25 Nguyễn Cảnh Toàn Quá trình dạy - tự học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998 26 Nguyễn Cảnh Toàn Biển học vô bờ Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 2000 27 Nguyễn Cảnh Toàn Học dạy cách học Nhà xuất Đại học S- phạm, Hà Néi 2002 90 28 Ngun H÷u TrÝ Suy nghÜ vỊ dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số12/1996 29 Tr-ờng CBQLGD&ĐT Quản lý giáo dục thành tựu xu h-ớng Nhà xuất Ngoại ngữ, Hà Nội 1997 30 Nguyễn Quang Uẩn Tâm lý học đại c-ơng Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội 1998 31 Hồ Văn Vĩnh Giáo trình khoa học quản lý Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 91 Phơ lơc PhiÕu hái ý kiÕn (Dµnh cho cán quản lý giáo dục) Kính gửi : Để góp phần đổi tăng c-ờng hoạt động tự học học sinh công tác quản lý giáo dục - Đào tạo Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề quản lý nhằm nâng cao lực tự học, tự đào tạo học sinh cách đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến Mức độ TT Những tác động quản lý tác động s- phạm Xây dựng động học tập đắn Nêu g-ơng điển hình học tập Tạo phong trào thi đua tự học tốt Trao đổi kinh nghiệm tự học Phải có kế hoạch tự học khoa học Đẩy mạnh ph-ơng pháp dạy học tích cực Quan hệ thống cách dạy cách học Đổi đánh giá kết học tập Đảm bảo đủ tài liệu, ph-ơng tiện học tập 10 Đảm bảo đủ phòng học, phòng thí nghiệm 11 Xây dựng quỹ khuyến khích tài 12 Có sách đÃi ngộ nhân tài 13 Giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức vai trò tự học mục tiêu đào tạo 14 Chủ đề tự học đ-ợc đ-a vào nội dung sinh hoạt lớp 15 Ra đề thi có nội dung liên quan tới việc đọc sách tài liệu tham khảo 92 Rất đồng ý% Đồng ý % Phân vân % Không đồng ý % Những ý kiến khác đồng chí nội dung quản lý nhằm nâng cao khả tự học, tự đào tạo học sinh phổ thông: Xin đồng chí cho biết ý kiến tình trạng tự học học sinh phổ thông nay: Rất tốt Tốt Tạm đ-ợc Không biết tự học *Xin đồng chí cho biết đôi chút thông tin đồng chí: Họ tên ng-ời góp ý : Tuổi .Nam / nữ Đơn vị công tác : Công tác phụ trách Chức vụ (Đảng, quyền, đoàn thể) Rất cám ơn đồng chí ! 93 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến (Dành cho giáo viên) Kính gửi : Để góp phần đổi tăng c-ờng hoạt động tự học học sinh công tác quản lý giáo dục - Đào tạo Xin đông chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề quản lý nhằm nâng cao lực tự học, tự đào tạo học sinh cách đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến Câu hái : HiƯn viƯc tù häc cđa häc sinh nhiều hạn chế, theo đồng chí nguyên nhân sau gây tình trạng ? TT Nội dung nguyên nhân Ch-a hiểu rõ mục đích giáo dục Ch-a h-ớng dẫn ph-ơng pháp tự học cho học sinh đặt vấn đề cho ng-êi häc Ch-a g©y høng thó cho häc sinh tìm tòi Ch-a giao tập tự làm cho học sinh ch-a Mức độ Rất Đồng Phân Không ®ång ý v©n ®ång ý% % % ý% kiĨm tra chặt chẽ Ch-a giới thiệu sách, tài liệu tham khảo cho học sinh Ch-a h-ớng dẫn đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo Ch-a thay đổi cách đề thi, kiểm tra Xin cho biết ý kiến khác đồng chí nguyên nhân gây tình trạng chịu tự học học sinh: 94 C©u hái : Những kinh nghiệm s- phạm sau tác động tốt đến việc nâng cao lực tự học học sinh Mức độ Rất TT Những tác động s- phạm thầy Xây dựng động thái độ học tập đắn Phát triển kỹ học tập Tăng c-ờng kiểm tra lớp việc tự học học sinh Hạn chế cách truyền thụ chiều Gợi ý vấn đề nhằm kích thích sáng tạo học sinh Quan tâm đến tâm lý ng-ời học Tạo niềm phấn khëi häc tËp KhÝch lÖ häc sinh giái biết tự học Cung cấp đủ tài liệu, ph-ơng tiện dạy học Đồng Phân Không đồng ý vân đồng ý% % % ý% 10 Tỉ chøc héi th¶o vỊ vÊn ®Ị tù häc, ®Ĩ häc sinh trao ®ỉi kinh nghiệm tìm ph-ơng pháp học thích hợp Những ý kiến khác đồng chí tác động s- phạm thầy ảnh h-ởng đến vấn đề tự học, tự đào tạo học sinh: Xin ®ång chí cho biết ý kiến tình trạng tù häc cđa häc sinh phỉ th«ng hiƯn nay: RÊt tốt Tốt Tạm đ-ợc Không biết tự học *Xin đồng chí cho biết đôi chút thông tin đồng chí: Họ tên ng-ời góp ý : .Tuổi .Nam / nữ Đơn vị công tác : Công tác phụ trách Rất cám ơn đồng chÝ ! 95 Phô lôc PhiÕu hái ý kiÕn (Dành cho học sinh) Họ tên: Nam/ n÷ Häc sinh líp Tr-êng C©u hái 1: Trong nhận thức vai trò tự học, tự đào tạo d-ới em đồng ý mức độ ? đánh dấu (x) vàp chỗ phù hợp với ý kiến Mức độ Rất TT Nội dung Có vai trò định đến kết học tập Hiểu sâu sắc kiến thức Mở réng kiÕn thøc Cñng cè kiÕn thøc VËn dụng kiến thức đà học vào thực tế Có ph-ơng pháp làm việc độc lập sau Rèn luyện phong cách làm việc khoa học Hình thành lực tự học suốt đời Rất ảnh h-ởng đến hình thành phát triển Đồng Phân Không đồng ý vân đồng ý% % % ý% nhân cách ý kiến khác em để nêu rõ vai trò tự học, tự đào tạo: 96 C©u hái : Để nâng cao lực tự học, tự đào tạo em đồng ývới mức độ hay không đồng ý với biện pháp d-ới ? đánh dấu ( x) vào cột phù hợp ý kiến Mức độ TT Nội dung biện pháp Học thuộc lý thuyết, công thức tr-ớc làm tập Th-ờng xuyên nghiên cứu loại sách tham khảo Chú ý đọc sách giải tập để tham khảo, tự giải tập Không đọc sách giải tập tr-ớc, tự làm tập, khó xem h-ớng dẫn Luôn cố gắng học theo thời khoá biểu lập sẵn Gặp đâu học đó, không theo thời khoá biểu định sẵn Khi gặp khó, dạng lạ em cố gắng để giải đ-ợc Học theo nhóm, tổ Học theo cá nhân Rất đồng ý% Đồng ý % Phân vân % Không đồng ý % 10 Học với thầy cô dạy kèm cặp 11 Học với bạn bè 12 Phải rèn luyện kỹ học tập - Kỹ xây dựng kế hoạch tự học Kỹ đọc sách , đọc tài liệu Kỹ t- Kỹ thực hành ứng dụng Kỹ tự kiểm tra đánh giá Những ý kiến khác em để nêu rõ biện pháp tự học, tự đào tạo: Câu : Em tự đánh giá vỊ viƯc tù häc cđa em nh- thÕ nµo ? RÊt tèt Tèt Trung b×nh Ch-a biÕt tù häc RÊt cám ơn Em ! 97 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến (Dành cho cán quản lý giáo dục) KÝnh göi : Để nâng cao lực tự học học sinh THPT Xin đông chí vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến mình: mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh THPT d-ới Mức độ cần thiết T T Tên biện pháp Rất cần % Cần thiết % Phân Ch-a Rất vân cần khả % % thi % Mức độ khả thi Khả thi % Phâ n vân % Giáo dục động , thái độ học tập (tự học) cho học sinh Đổi ph-ơng pháp dạy học theo h­íng tÝch cùc “lÊy ng­êi häc lµm trung tâm nhằm nâng cao lực tự học học sinh Bồi d-ỡng kỹ tự học cho học sinh Tạo điều kiện cho việc học tập học sinh Tổ chức kiểm tra đánh giá lực tự học học sinh *Xin đồng chí cho biết đôi chút thông tin đồng chí: Họ tên ng-ời góp ý : Tuổi .Nam / nữ Đơn vị công tác : Chức vụ (Đảng, quyền, đoàn thể) Rất cám ơn đồng chí ! 98 Ch-a khả thi % Giải thích thêm néi dung c¸c biƯn ph¸p BiƯn ph¸p cã néi dung nh- sau: 1/ Gi¸o dơc nhËn thøc 2/ Nêu g-ơng điển hình 3/ Trao đổi kinh nghiệm tự häc BiƯn ph¸p cã néi dung nh- sau 1/ Thiết kế giảng theo h-ớng tích cực 2/ Th-ờng xuyên quan tâm đến học sinh 3/ Sử dụng ph-ơng pháp dạy học thích hợp 4/ Tăng c-ờng kiểm tra lớp 5/Kích thích sáng tạo 6/ Tạo niỊm phÊn khëi häc tËp 7/ Thèng nhÊt gi÷a dạy học Biện pháp có nội dung nh- sau 1/ Xây dựng kế hoạch tự học 2/ Thùc hiƯn kÕ ho¹ch tù häc 3/ RÌn lun kü đọc sách 4/Rèn luyện kỹ t- 5/ Rèn luyện kỹ thực hành, ứng dụng kỹ giải tập 6/ Rèn luyện kỹ tự kiểm tra đánh giá Biện pháp có nội dung nh- sau 1/ Đảm bảo đủ sách tài liệu tham khảo 2/ Đảm bảo thời gian tự học 3/ Đảm bảo học sinh có góc học tập 4/ Đảm bảo đủ đồ dùng học tập 5/ Tạo điều kiện cho học sinh đ-ợc sử dụng THDH, làm thí nghiƯm BiƯn ph¸p cã néi dung nh- sau 1/ Công khai việc kiểm tra đánh giá 2/ Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá 3/ Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra đánh giá khách quan 4/ Thông báo kịp thời, công khai đáp án, biểu ®iĨm kÕt qu¶ thi hay kiĨm tra 99 ... học phổ thông tỉnh Yên Bái Ch-ơng3: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học học sinh tr-ờng trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Ch-ơng Cơ sở lý luận tự học quản lý hoạt động dạy - học nhằm. .. së lý ln vỊ tù học quản lý hoạt động dạy - học nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trung học phổ thông Ch-ơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học quản lý khâu tự học học sinh tr-ờng trung. .. lý dạy - học nhà tr-ờng phổ thông ch-a đ-ợc tốt Vì lẽ trên, chọn đề tài nghiên cứu : Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh tr-ờng Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái vấn

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w