1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn xây dựng và sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 11 trường trung học phổ thông

124 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH NHẠN LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH NHẠN LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt…………………………………… Danh mục bảng…………………………………… Danh mục biểu đồ…………………………………… ii iii iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 7.Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2 Năng lực phát triển lực 10 1.3 Dạy học phát triển lực phát giải vấn đề cho học 17 sinh 1.4 Bài tập hoá học 19 1.5 Thực trạng sử dụng tập hoá học phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trình dạy học hóa học số trường THPT thành phố Hà Nội 22 CHƢƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA HỌC (Phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao) 30 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao trường THPT 30 2.2 Nguyên tắc lựa chọn qui trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn đề cho HS THPT 32 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập hoá học để phát triển phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 32 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hoá học để phát triển phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 32 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học để phát triển lực phát giải vấn dề cho học sinh THPT 33 2.3 Hệ thống tập phần hiđrocacbon lớp 11 (nâng cao) để phát triển lực phát giải vấn đề cho HS THPT 33 2.3.1 Hệ thống tập hóa học chương “Hiđrocacbon no” 33 2.3.2 Hệ thống tập hóa học chương “Hiđrocacbon khơng no” 43 2.3.3 Hệ thống tập chương hiđrocacbon thơm 57 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề 70 2.5 Thiết kế số dạy minh họa 76 CHƢƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm…………………… 85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm…………………………………… 85 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 85 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 86 3.4 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 87 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 88 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục đào tạo trọng tâm phát triển đất nước ta giai đoạn Để đáp ứng nhu cầu người, nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước Do người giáo viên (GV) nhà trường giữ vai trị quan trọng Họ khơng truyền thụ nội dung kiến thức, kĩ chương trình qui định mà cịn phải giúp cho học sinh (HS) có phương pháp học tập phù hợp, hình thành phát triển lực để đáp ứng nhu cầu xã hội Hóa học cung cấp cho HS tri thức khoa học phổ thông chất, biến đổi chất mối quan hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Những tri thức cần thiết, giúp HS có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực trí tuệ, lực nhận thức lực hành động cho em Trong trình DHHH trường Trung học phổ thơng (THPT), thân tơi có nhiều trăn trở phải dạy để em hiểu chất chất cách thấu đáo, khoa học có hiệu Trong dạy học, tập có ý nghĩa quan trọng Bài tập vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học (PPDH) có hiệu Bài tập cung cấp cho HS kiến thức đường dành lấy kiến thức, đồng thời cịn mang lại niềm vui sướng phát hiện, việc tìm tịi đáp số Hóa học mơn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, tập hóa học (BTHH) có điều kiện để phát triển lực nhận thức tư sáng tạo HS BTHH sử dụng PPDH GV biết lựa chọn, tìm vấn đề tập, biến trở thành tốn nhận thức sử dụng dạy học phát giải vấn đề Với mong muốn HS lĩnh hội kiến thức hóa học cách nhẹ nhàng, hiệu phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ vận dụng kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống HS, đáp ứng ngày cao đòi hỏi xã hội người Việt Nam đại, chọn nghiên cứu đề tài: “Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11 trƣờng Trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số tác giả nước n g hi ên cứu y h ọ c p há t hi ện v gi ả i qu yế t vấ n đề , nghiên cứu việc sử dụng tập dạy học hóa học (DHHH) I.Ia.Lecne; V Ơkon; G.L Apkin; I.P Xereda; GS.TS Nguyễn Ngọc Quang, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác, Ngồi ra, có số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục đề cập đến việc sử dụng tập để rèn luyện lực nhận thức tư cho HS như: Lê Văn Dũng (2001), Phát triển tư cho HS thông qua BTHH, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội Lê Văn Năm (2002), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình hố đại cương hố vô THPT, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Trịnh Ngọc Đính (2005), Xây dựng hệ thống tập hoá học để rèn luyện cho HS lực phát vấn đề giải vấn đề THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư HS thông qua hệ thống câu hỏi tập hoá học (Phần phi kim - Hoá học lớp 10 - Ban bản), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Tươi (2007), Lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học nhằm phát triển lực nhận thức tư cho HS lớp 11: Phần Hiđrocacbon - Ban nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tự Thanh (2012), Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập phần hóa học sở lớp 10 nâng cao nhằm phát triển lực sáng tạo cho HS, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội Như vậy, có nhiều tác giả quan tâm đến dạy học phát giải vấn đề, phát triển lực nhận thức tư cho HS dạy học hóa học (DHHH) đề tài nghiên cứu việc sử dụng BTHH để phát triển lực phát giải vấn đề (NLPH&GQVĐ) cho HS lớp 11 THPT cịn hạn chế Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc lựa chọn, xây dựng sử dụng BTHH phần hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS trường THPT, qua góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng DHHH trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: + Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: đổi PPDH hóa học, lực phát triển lực cho HS, NLPH&GQVĐ biểu lực học tập, BTHH phát triển NLPH&GQVĐ cho HS qua BTHH, + Điều tra thực trạng tình hình sử dụng tập phát triển NLPH&GQVĐ cho HS trình DHHH trường THPT - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) Hóa học 11 nâng cao, đặc biệt nội dung phần hiđrocacbon - Nghiên cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần hiđrocacbon (Hóa học 11 nâng cao) nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS - Nghiên cứu biện pháp rèn luyện phát triển lực, đặc biệt sâu nghiên cứu biện pháp phát triển NLPH&GQVĐ thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH lựa chọn xây dựng (phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao) - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để đánh giá chất lượng, xác định tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống BTHH lựa chọn biện pháp sử dụng đề xuất (phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao) nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao Việc thực nghiệm sư phạm năm học 2012 – 2013, tiến hành Trường: - Trường THPT Thanh Oai A, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội - Trường THPT Thanh Oai B, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn xây dựng hệ thống tập phần hiđrocacbon (Hóa học 11 nâng cao) đa dạng, có chất lượng tốt có biện pháp sử dụng hợp lí, hiệu khâu q trình dạy học giúp HS tích cực, chủ động nắm vững vận dụng kiến thức, kĩ hóa học THPT nói chung lớp 11 nói riêng, qua phát triển NLPH&GQVĐ cho HS góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập nguồn tài liệu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng tập phát triển NLPH&GQVĐ DHHH trường THPT - Trao đổi với GV việc sử dụng tập để giúp HS phát triển NLPH&GQVĐ - Phương pháp thực nghiệm sư phạm (TNSP): Đánh giá tính phù hợp, tính hiệu hệ thống tập phát triển NLPH&GQVĐ phương pháp sử dụng chúng DHHH trường THPT 8.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học kết thực nghiệm Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí số liệu, Những đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề hình thành phát triển NLPH&GQVĐ cho HS trình DHHH trường phổ thông - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng tập phát triển NLPH&GQVĐ cho HS DHHH trường phổ thông - Đề xuất hệ thống tập phần hiđrocacbon (Hóa học 11 nâng cao) nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS - Đề xuất số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH lựa chọn, xây dựng nhằm phát triển NLPH&GQVĐ cho HS DHHH lớp 11 trường THPT 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển NLPH&GQVĐ cho HS Chương 2: Phát triển NLPH&GQVĐ cho HS thông qua hệ thống BTHH (Phần hiđrocacbon – Hóa học 11 nâng cao) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng phổ thơng Theo tài liệu: [6], [8], [15], [20], [25], [39] nhận thấy: 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi PPDH thể chế hoá Luật Giáo dục 2005, điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lứa tuổi lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.” Đổi PPDH có nhiều vấn đề đặt ra, dạy học theo hướng tích cực tương tác định hướng trọng tâm, vấn đề cốt lõi đổi dạy học Xét mặt hình thức, PPDH cách thức, đường, hệ thống trình tự hoạt động mà GV sử dụng để tổ chức, đạo hướng dẫn HS nhằm đạt mục tiêu dạy học định PPDH cần đổi theo định hướng sau: + Tăng cường trực quan, thực hành học Đối với học lý thuyết, GV hướng dẫn cho HS quan sát, phân tích hình ảnh minh hoạ, số liệu dẫn chứng bảng biểu trình bày SGK, hạn chế kiểu dạy chay Khi tổ chức cho HS thực hành, GV cần liên hệ kiến thức với thực hành, hướng dẫn thao tác chuẩn xác, thực đầy đủ bước, tổ chức theo hướng tạo điều kiện cho HS hoạt động thực hành cách tự giác, tích cực, sáng tạo + Trong học, GV giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức cho HS thu nhận kiến thức, hình thành kỹ thơng qua việc tổ chức học nhiều hình thức tích cực thảo luận theo nhóm, tổ; học lớp; học thực tế, kết hợp học kiến thức với rèn kỹ năng, lý thuyết với thực hành thí nghiệm, làm việc với sách giáo khoa… trọng hướng dẫn vấn đề có tính hành dụng cao để HS vận dụng kiến thức, kỹ học giải vấn đề sản xuất sống hàng ngày 10 Các tập không xếp từ dễ đến khó Khơng có đáp số cho tương tự Câu 6: Những yếu tố giúp em giải tập tốt hơn? (em chọn nhiều đáp án) Thầy/cô giải chi tiết tập mẫu Em xem lại tập giải Em tự giải lại tập giải Em bước làm quen nhận dạng tập Em làm tập tương tự Câu 7: Em có thái độ nhƣ phát vấn đề (mâu thuẫn với kiến thức học, khác với điều em biết) câu hỏi tập thầy/cô giao cho? (em chọn đáp án nhất) Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách Hứng thú, muốn tìm hiểu Thấy lạ khơng cần tìm hiểu Khơng quan tâm đến vấn đề lạ Câu 8: Em thấy tập có vấn đề mang lại lợi ích gì? (em chọn nhiều đáp án) Gây hứng thú cho việc học tập, tìm tịi nâng cao, mở rộng kiến thức Giúp hiểu sâu sắc Giúp nhớ lâu Tập thói quen tự nghiên cứu, tự học suốt đời Hình thành thói quen xem xét vấn đề nhiều phương diện khác Rèn luyện thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận logic…) Rèn luyện phương pháp giải vấn đề (xác định vấn đề, lên kế hoạch, tiến hành giải vấn đề, đánh giá kết quả) Câu 9: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực PH&GQVĐ không? (em chọn đáp án nhất) Rất cần thiết Cần thiết Bình thường 110 Khơng cần thiết Câu 10: Khi gặp tập có vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học điều em biết, em thƣờng làm gì? (em chọn nhiều đáp án) Cố gắng sử dụng kiến thức biết để giải Nghe thầy/cơ giải thích Tìm hiểu thơng qua sách báo tham khảo, internet nguồn khác Tự đề xuất phương án khác để giải vấn đề, làm thử chọn phương án cho kết tốt Chán nản, khơng làm Câu 11: Em có thƣờng xuyên so sánh kiến thức học với tƣợng, vật, việc sống không? (Em chọn đáp án nhất) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 12: Em có áp dụng kiến thức học để giải vấn đề xảy thực tế không? (Ví dụ: sử dụng kiến thức hóa để làm nƣớc, tái sử dụng giấy, làm loại vết bẩn…) (em chọn đáp án nhất) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 13: Em gặp khó khăn giải tập chứa vấn đề mâu thuẫn với kiến thức học khác với em biết? (em chọn nhiều đáp án) Thiếu phương pháp để phát giải vấn đề Kiến thức hóa học rộng, khó bao quát Thiếu phương tiện kĩ thuật, sở vật chất(thiếu dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, nguồn tư liệu tham khảo…) Thiếu tập tương tự Cảm ơn em đóng góp ý kiến! 111 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Họ vả tên:……………………………Tuổi………Điện thoại……………………… Trình độ chuyên môn: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Thời gian tham gia DHHH trường phổ thơng:……………năm Xin q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến việc sử dụng BTHH để phát triển lực PH&GQVĐ cho HS trường thầy/cô tham gia giảng dạy (đánh dấu X vào nội dung q thầy/cơ lựa chọn) Câu 1: Mục đích sử dụng tập DHHH trƣờng phổ thơng q thày /cơ gì? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Củng cố kiến thức cho HS Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng ngôn ngữ hóa học, viết phương trình, giải tốn hóa học, thí nghiệm hóa học) Rèn luyện lực (nhận thức, sáng tạo, phát giải vấn đề, làm việc nhóm, tự học…) Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập Sử dụng BTHH nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Câu 2: Theo quý thầy/cô tập sách giáo khoa sách tập đầy đủ nội dung dạng hay chƣa? (Thầy/cơ chọn đáp án cho nhất) Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Câu 3: Q thầy/cơ có thƣờng xun sử dụng tập sách giáo khoa sách tập hay khơng? (Thầy/cơ chọn đáp án cho nhất) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 4: Quý thầy/cô xây dựng hệ thống tập theo tiêu chí nào? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) 112 Theo nội dung sách giáo khoa Theo dạng Theo trình độ HS, xếp theo mức độ từ dễ đến khó Các tập hay có đề thi tốt nghiệp cao đẳng đại học Theo ý thích Phát triển lực cá nhân HS(năng lực nhận thức, lực tự học, lực phát giải vấn đề…) Các tập liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Câu 5: Quý thầy/cô thƣờng sử dụng tập thêm từ nguồn nào? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Sách tham khảo Mạng internet Tự xây dựng Câu 6: Quý thầy/cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực PH&GQVĐ cho HS? (Thầy/cô chọn đáp án nhất) Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 7: Q thầy/cơ sử dụng BTHH nhƣ để rèn luyện lực PH&GQVĐ cho HS? (Thầy/cơ chọn nhiều đáp án) Dùng BTHH chứa mâu thuẫn để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề Chữa chi tiết tập có tình có vấn đề, cho HS làm tập tương tự Sử dụng tập có tình thực sống, u cầu HS sử dụng kiến thức học để giải Thiết kế tập lớn(dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án Câu 8: Quý thầy/cô gặp khó khăn sử dụng BTHH để rèn luyện 113 lực PH&GQVĐ cho HS? 1: khơng có khó khăn 2: có khó khăn 3: có nhiều khó khăn 4: khó khăn (Thầy/cơ đánh giá mức độ cho khó khăn theo thang điểm trên) Nội dung Mức độ khó khăn Khơng đủ thời gian Trình độ HS khơng Khơng có tập chất lượng để bồi dưỡng lực PH&GQVĐcho HS Xin cảm ơn q thầy/cơ đóng góp ý kiến! Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH (sau TNSP) Họ tên (có thể ghi khơng):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trường:………………………………………… Xin em vui lịng cho biết thơng tin việc sử dụng BTHH để phát triển NLPH&GQVĐ thân em thông qua học vừa qua (đánh dấu X vào nội dung em chọn) Em có nhận xét số lƣợng chất lƣợng tập mà thầy cô giáo cho làm tập vừa qua? Nhiều tập, khó hiểu, khó làm tương tự Nhiều tập, dễ hiểu, làm tương tự Lượng tập vừa đủ, dễ hiểu, làm tương tự Ít bải tập, dễ hiểu, dễ dàng làm tương tự Em có thích tập phát triển NLPH&GQVĐ không? Không hứng thú, thời gian, khơng hiệu cho việc học tập hóa học Bình thường, không thấy khác biệt so với cách học khác Hứng thú, hiểu tốt hơn, có hiệu việc học tập hóa học Em có thấy lực thân tiến không? Không thấy lực thân tiến Có tiến NLPH&GQVĐ, lực làm việc nhóm, 114 khả trình bày ý tưởng, khả ứng biến với tình tương tự Có tiến rõ rệt NLPH&GQVĐ, lực làm việc nhóm, khả trình bày ý tưởng, khả ứng biến với tình tương tự Cảm ơn em đóng góp ý kiến! PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ I Mục tiêu kiểm tra Thông qua kiểm tra HS đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, lực tư duy, vận dụng kiến thức vào giải tốn cụ thể Từ có hướng điều chỉnh lại PP học tập, ôn tập lại kiến thức trước học chương Cụ thể: Về kiến thức Kiểm tra lại phần kiến thức: - Định nghĩa đồng đẳng, đồng phân - Định nghĩa hidrocacbon no - Định nghĩa ankan xicloankan Về Kỹ Kiểm tra, đánh giá kỹ năng: - Viết CTCT gọi tên số ankan xicloankan đơn giản - Rèn luyện kĩ lập CTPT chất hữu cơ, viết PTHH Về lực Rèn luyện kiểm tra, đánh giá lực: - Năng lực phát giải vấn đề - Vận dụng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức II Nội dung kiểm tra Bài kiểm tra chứa nội dung sau: - Tính chất vật lí ankan - Viết CTCT ankan xicloankan - Đọc tên ankan xicloankan - Viết PTHH phản ứng có ý qui luật vào phân tử ankan - Xác định CTPT ankan 115 III Ma trận Mức độ Nội dung kiến thức Biết Tính chất vật lí ankan Hiểu (2đ) 1(4đ) (1đ) (1đ) (1đ) 1(1đ) 1(1đ) 1(1đ) 3 10 xicloankan Đọc tên ankan xicloankan PTHH ankan xiclankan phản ứng Tổng số điểm Tổng (1đ) Viết CTCT ankan 4.Viết Vận dụng IV Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT LẦN – KHỐI 11 Câu 1: Cho hỗn hợp ankan sau : pentan (sôi 36oC), heptan (sôi 98oC), octan (sơi 126oC), nonan (sơi 151oC) Có thể tách riêng chất cách sau ? A Kết tinh B Chưng cất C Thăng hoa D Chiết Câu 2: Khi clo hóa metan thu sản phẩm chứa 89,12% clo khối lượng Công thức sản phẩm là: A CH3Cl B CH2Cl2 C CHCl3 D CCl4 Câu 3: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan Câu 4: (A) chất phản ứng sau : A + Br2  Br-CH2-CH2-CH2-Br A propan B 1-brompropan C xiclopopan D A B Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X là: A 2-metylbutan B etan 116 C 2,2-đimetylpropan D 2-metylpropan Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư) dẫn sản phẩm thu qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu 100 gam kết tủa Khí khỏi bình tích 11,2 lít 0oC 0,4 atm Công thức phân tử A B là: A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 7: Trong số chất sau: CH4, C2H6, C3H8, C2H4 chất có hàm lượng cacbon cao D C2H4 B C2H6 C C3H8 D CH4 Câu 8: Liên kết σ phân tử ankan liên kết A Bền C Kém bền B Trung bình D Rất bền Câu 9: Trong phân tử ankan nguyên tử C trạng thái lai hóa A lai hóa sp B lai hóa sp2 C lai hóa sp3 D lai hóa sp2d3 Câu 10: Cho chất sau: Al4C3; C4H10; CaC2; C4H8; CH3COONa; C2H4 Những chất điều chế trực tiếp CH4 phản ứng A Al4C3; C4H10; C2H4 B CaC2; Al4C3; CH3COONa C C4H10; C4H8; C2H4 D Al4C3; C4H10; CH3COONa PHỤ LỤC 5: ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ Làm tương tự phụ lục 4, ta có ma trận đề: Nội dung kiến thức Viết CTTQ hiđrocacbon thơm đồng đẳng benzen Viết đồng phân đọc tên số hiđrocacbon thơm Mức độ Biết Hiểu 1(1đ) 117 1(4đ) Vận dụng Tổng (1đ) 2 (2đ) Nhận biết hiđrocacbon thơm với hiđrocacbon học Xác định CTPT hiđrocacbon Tổng số điểm 2 (1đ) (1đ) 1(1đ) 1(1đ) 10 IV Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT LẦN – KHỐI 11 Câu 1: Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là: A CnH2n+6 ; n  B CnH2n-6 ; n  C CnH2n-6 ; n  D CnH2n-6 ; n  Câu 2: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với stiren, giá trị n a là: A B C D Câu 3: CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A etylmetylbenzen B metyletylbenzen C p-etylmetylbenzen D p-metyletylbenzen Câu 4: C7H8 có số đồng phân thơm là: A B C D Câu 5: Để phân biệt chất Hex-1-in, Toluen, Benzen ta dùng thuốc thử là: A dd AgNO3/NH3 B dd Brom C dd KMnO4 D dd HCl Câu 6: Ứng với cơng thức C9H12 có đồng phân có cấu tạo chứa vịng benzen ? A B C Câu 7: Benzen  A  o-brom-nitrobenzen Công thức A là: A nitrobenzen B brombenzen C aminobenzen D o-đibrombenzen Câu Cho hợp chất X 118 D CH2CH2CH2CH3 CH3 Tên gọi hợp chất X CH2CH3 A 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen C 2-metyl-1-etyl-4-butylbenzen B 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen D 4-butyl-2-metyl-1-etylbenzen Câu Tiế n hành trùng hơ ̣p 10,4 gam stiren đươ ̣c hỗn hơ ̣p X gồ m polistiren và stiren (dư) Cho X tác du ̣ng với 200ml dung dich ̣ Br 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất 1,27 gam iố t Hiê ̣u suấ t trùng hơ ̣p stiren A 60% B 75% C 80% D 83,33% Câu 10 Đốt cháy hoàn toàn gam chất hữu A, đồng đẳng benzen thu 10,08 lít CO2 (đktc) Công thức phân tử A là: A C10H14 B C8H10 C C7H8 D C9H12 V Đáp án Câu 10 Đáp án D A A A C C B B B D PHỤ LỤC 6: ĐỀ KIỂM TRA BÀI SỐ Làm tương tự phụ lục 4, ta có ma trận đề: Nội dung kiến thức Viết PTHH phản ứng, hoàn thành sơ đồ phản ứng Viết đồng phân đọc tên Mức độ Hiểu Vận dụng 1(1đ) (1đ) (1đ) (1đ) 1(1đ) 1(1đ) 4 10 Nhận biết hiđrocacbon Xác định CTPT thành phần phần trămcủa hiđrocacbon Tổng số điểm Tổng Biết 119 IV Bài kiểm tra BÀI KIỂM TRA 45 PHÖT LẦN – KHỐI 11 PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A B đồng đẳng thu 24,64 lít CO2 (đktc) 28,8 gam H2O Công thức phân tử A B là: A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 2: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị là: A 12 gam B 24 gam C 36 gam D 48 gam Câu 3: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol 1:1) ? A CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B CH2BrC(CH3)=CHCH2Br C CH2BrCH=CHCH2CH2Br D CH2=C(CH3)CHBrCH2Br Câu 4: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần Phần 1: đốt cháy hồn tồn thu 4,48 lít CO2 (đktc) Phần 2: Hiđro hố đốt cháy hết thể tích CO2 thu (đktc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 5: Các chất sau tham gia phản ứng với Cl2 ( as) A etin, butan, isopentan C xiclopropan, stiren, isobutan Câu 6:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A B propan, toluen, xiclopentan D metan, benzen, xiclohexan Cl2 trïnghỵp   B    C6H6 Cl6 A chất cho A CH2 = CH2 B CH2 = CH - CH3 C CH  CH D CH  C - CH3 Câu 7: Cho 3,36 l hỗn hợp propan propin phản ứng hoàn toàn với dung dịch A chứa 16g brom Thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu A 66,7% 33,3% B 33,3% 66,7% 120 C 55,5% 44,4% D 45% 55% Câu 8: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 9: Khi cho Toluen tác dụng với Br2 tỉ lệ mol 1:1 (Fe,t0) người ta thu sản phẩm ưu tiên : A sản phẩm vào vị trí meta B sản phẩm vào vị trí ortho C Hỗn hợp sản phẩm ; vào ortho para D sản phẩm vào vị trí para Câu 10: Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả làm màu dung dịch brom bốn chất trên, điều khẳng định ? A Cả bốn chất có khả làm màu dung dịch brom B Có ba chất có khả làm màu dung dịch brom C Chỉ có chất có khả làm màu dung dịch brom D Có hai chất có khả làm màu dung dịch brom Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu 0,11 mol CO2 0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo thu sản phẩm monoclo Tên gọi X là: A 2-metylbutan B etan C 2,2-đimetylpropan D 2-metylpropan Câu 12: Có lọ nhãn chứa chất riêng biệt: benzen, toluen stiren tiến hành theo thứ tự dây để phân biệt chất trên: A dd Br2, dd KMnO4 B dd KMnO4, dd Br2 C Đốt cháy, dùng dd nước vôi dư D Không phân biệt Câu 13: Khi cho propylbenzen tác dụng với Br2 (tỉ lệ số mol 1: 1) có mặt ánh sáng thu sản phẩm monobromua: A B C D Câu 14: Dẫn 4,48 lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm propin but-2-in cho qua bình dựng dung dịch AgNO3/NH3 thấy có 14,7 g kết tủa màu vàng Thành phần % thể 121 tích khí X : A C3H4 80% C4H6 20% B C3H4 25% C4H6 75% C C3H4 50% C4H6 50% D C3H4 33% C4H6 67% Câu 15: Các chất sau tham gia phản ứng với Cl2 ( as) A etin, butan, isopentan B propan, toluen, xiclopentan C xiclopropan, stiren, isobutan D metan, benzen, xiclohexan Câu 16: Polime sản phẩm trùng hợp nhiều phân tử nhỏ gọi monome Hãy cho biết monome PVC chất đây? A Etilen B Axetilen CC Benzen D Vinyl clorua Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn V lít(đktc) ankin thu 7,2 gam H2O Nếu cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi dư khối lượng bình đựng tăng 33,6gam CTPT ankin giá trị V A C2H2, 4,48 lít B C3H4; 4,48 lít C C3H4; 5,6 lít D Kết khác Câu 18: C2H4 C2H2 phản ứng với tất chất dãy sau A CO2 ; H2 ; dd KMnO4 B H2 ; NaOH ; dd HCl C dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 Câu 19 Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau ? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 20: Anken C3H6 tác dụng với dung dịch HCl thu sản phẩm hữu cơ? A B C D PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm) Câu 1: Viết CTCT đồng phân anken có cơng thức phân tử C4H8 gọi tên đồng phân theo danh pháp thay thế? Câu 2: Hỗn hợp khí A gồm metan, etilen, axetilen tích 4,48 lít (đktc) Dẫn A vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 24g kết tủa hỗn hợp khí B bay Dẫn B vào dung dịch brơm dư thấy khối lượng bình tăng lên 1,4g Tính % theo khối lượng chất hỗn hợp A 122 V.Đáp án kiểm tra 45 phút PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.C 7.A 8.B 9.D 10.B 11.A 12.A 13.C 14.C 15.B 16.D 17.B 18.D 19.D 20.A PHẦN II : TỰ LUẬN( điểm) Câu : CH2=CH-CH2CH3 But-1- en ; CH3CH=CH-CH3 But-2- en CH2 =C(CH3)CH3 2- metylpropen Câu 2: nA = 4,48/22,4= 0,2 mol; nkết tủa = nAg2C2 = 24/240 = 0,1 mol C2H2 + 2[Ag(NH3)2]OH  Ag2C2 + 2H2O + 4NH3 (1) C2H4 + Br2  C2H4Br2 (2) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu kết tủa axetilen phản ứng (1), hỗn hợp khí bay gồm CH4 C2H4 dẫn vào dung dịch brom C2H4 phản ứng theo (2), khối lượng bình đựng brom tăng khối lượng C2H4 Theo (1) nC2H2 = nAg2C2 = 0,1mol Theo (2) nC2H4 = 1,4/28 =0,05 mol Ta có nCH4 = 0,2 - 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Khối lượng hợp A= 0,05.16+ 0,05.28+ 0,1 26 = 4,8gam %(m) CH4 = 0,8/ 4,8 100% = 16,67% %(m) C2H4 = 1,4 / 4,8 100% = 29,17% %(m) C2 H2 = 100%- 16,67%- 29,17% = 54,16% PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Kết Đạt Phân tích tình học tập, sống Biết phát nêu tình học tập, sống Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề 123 Không đạt Phân tích đề xuất số biện pháp giải vấn đề Lựa chọn định biện pháp giải vấn đề cách phù hợp Tổ chức thực giải vấn đề Đánh giá việc thực giải vấn đề Đúc kết kinh nghiệm giải vấn đề để điều chỉnh vận dụng vào tình có vấn đề 124 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH NHẠN LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG... chọn tập hoá học để phát triển phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT 32 2.2.2 Qui trình xây dựng tập hoá học để phát triển phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT ... đại, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Lựa chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh lớp 11 trƣờng Trung học phổ thông? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số tác giả

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:38

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH

    1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông

    1.2. Năng lực và sự phát triển năng lực

    1.3. Dạy học phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh

    1.4. Bài tập hoá học

    1.5. Thực trạng sử dụng bài tập hoá học và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở một số trường THPT thành phố Hà Nội hiện nay

    CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC

    2.1. Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần hiđrocacbon - Hóa học 11 nâng cao ở trường THPT

    2.2. Nguyên tắc lựa chọn và qui trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS THPT

    2.3. Hệ thống bài tập phần hiđrocacbon lớp 11 (nâng cao) để phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS THPT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w