Hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên ở học viện báo chí và tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay

117 22 0
Hoàn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên ở học viện báo chí và tuyên truyền trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ THOA HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý đội ngũ giảng viên 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.3 Chức quản lý 1.1.4 Phương pháp quản lý 11 1.1.5 Giảng viên 13 1.1.6 Đội ngũ giảng viên 15 1.1.7 Quản lý đội ngũ giảng viên 16 1.2 Một số vấn đề lý luận công tác quản lý giảng viên 17 1.2.1 Quản lý nguồn nhân lực 17 1.2.2 Quản đội ngũ giảng viên theo cách tiếp cận quản lý nguồn 21 nhân lực 1.2.3 Công tác quản lý đội ngũ giảng viên 24 1.2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 24 1.2.3.2 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên 26 1.2.3.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên 27 1.2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 31 1.2.3.5 Đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt, điều động, thuyên 31 chuyển, sa thải đội ngũ giảng viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ 35 giảng viên Họcviện Báo chí Tuyên truyền 2.1 Khái quát Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 41 2.2.1 Số lượng đội ngũ giảng viên 41 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên 42 2.2.3 Chất lượng đội ngũ giảng viên 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện 50 Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 2.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 50 2.3.2 Tuyển dụng đội ngũ giảng viên 51 2.3.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên 53 2.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 55 2.3.5 Đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt, điều động, thuyên chuyển, sa thải 57 đội ngũ giảng viên 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên 60 Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 2.4.1 Điểm mạnh 60 2.4.2 Điểm yếu 61 2.4.3 Thuận lợi 62 2.4.4 Khó khăn 63 Chƣơng 3: Các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng 65 viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 3.1 Một số ngun tắc xây dựng biện pháp hồn thiện cơng tác 65 quản lý đội ngũ giảng viên 3.1.1 Khả thi 65 3.1.2 Phù hợp 65 3.1.3 Hệ thống 66 3.1.4 Kế thừa phát triển 66 3.2 Các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên 66 Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý 66 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý giảng viên 71 3.2.3 Hoàn thiện chế quản lý đội ngũ giảng viên 73 3.2.4 Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên 75 3.2.5 Đổi công tác tuyển dụng giảng viên 79 3.2.6 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 82 3.2.7 Đổi công tác đánh giá giảng viên 89 3.3 Điều kiện để thực biện pháp hồn thiện cơng tác 94 quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH: Đại học CH: Cao học CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXHKH: Chủ nghĩa xã hội khoa học CSTĐ: Chiến sĩ thi đua GS: Giáo sư HT: Hội thảo KTGDĐC: Kiến thức giáo dục đại cương 10 NCKH: Nghiên cứu khoa học 11 NCS: Nghiên cứu sinh 12 PGS: Phó giáo sư 13 QHCC&QC: Quan hệ công chúng quảng cáo 14 TL: Tham luận 15 TS: Tiến sĩ 16 XDĐ&CQNN: Xây dựng Đảng quyền nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế nước ta tiến hành hội nhập với kinh tế khu vực quốc tế việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào năm 2006, với mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo đường quan trọng việc phát huy nguồn lực người Trong lý luận thực tiễn, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VIII xác định: “ Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rõ: “ Nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trò quan trọng” Do vậy, muốn phát triển giáo dục-đào tạo, điều quan trọng trước tiên phải chăm lo xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trong trường đại học, giảng viên cán quản lý tiêu biểu cho nguồn lực quan trọng nhất, đội ngũ có chun mơn nghề nghiệp rõ nét chi phí cho đội ngũ chiếm tỷ lệ lớn chi tiêu Việc quản lý tốt đội ngũ giảng viên trường đại học trở thành nhân tố quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo cải thiện hiệu đầu tư Học viện Báo chí Tuyên truyền đơn vị nghiệp trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, sở đào tạo đại học sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, trải qua 45 năm phấn đấu trưởng thành, đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tun truyền khơng ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ Học viện Báo chí Tuyên truyền đứng trước nhiều vấn đề cấp thiết cần phải giải công tác quản lý đội ngũ giảng viên Đó chất lượng đội ngũ giảng viên chưa tương xứng với tầm cỡ trung tâm đào tạo cán báo chí, xuất bản, cán lý luận trị tư tưởng- văn hố hàng đầu đất nước có hẫng hụt đội ngũ giảng viên, đặc biệt đội ngũ giảng viên đầu ngành Cơ cấu đội ngũ giảng viên bổ sung, điều chỉnh năm gần nhiều bất cập Số cán có học hàm, học vị, có trình độ cao, có kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu, có uy tín, ảnh hưởng lớn xã hội chưa nhiều, phần lớn tuổi đời cao; giảng viên trẻ đào tạo bản, có hệ thống ngày đơng song cịn thiếu kiến thức thực tiễn, thiếu kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu v.v Tất điều ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ trị Học viện Nếu khơng nhìn nhận vấn đề cách nghiêm túc, khơng có giải pháp đột phá Học viện khó hồn thành tốt nhiệm vụ giai đoạn Là công chức Ban Tổ chức Cán - đơn vị có chức tham mưu công tác quản lý cán Học viện Báo chí Tun truyền, tơi nhận thấy cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên vấn đề quan trọng cần nghiên cứu cách toàn diện, sát với điều kiện thực tế nhà trường Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “ Hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay” để nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ, giải khó khăn, bất cập cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên nhằm giữ ổn định phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đáp ứng nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao thời kỳ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, đề xuất số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý đội ngũ giảng viên - Phân tích thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp khái qt hố tài liệu lý luận quản lý, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phỏng vấn giảng viên cán trực tiếp làm công tác quản lý - Phương pháp thống kê, điều tra, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá để rút nhận xét kết luận Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá làm rõ số khái niệm nội dung công tác quản lý đội ngũ giảng viên -Rút học thành công hạn chế, cung cấp sở khoa học để hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý đội ngũ giảng viên Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Chương 3: Các biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý Quản lý loại hình hoạt động xã hội quan trọng người cộng đồng nhằm thực mục tiêu mà tổ chức xã hội đặt Quản lý gắn liền với trình kinh tế – xã hội, nên thực tế nảy sinh nhiều quan điểm khác quản lý Những quan điểm có lịch sử đời khác gắn với tổ chức hoạt động lĩnh vực, chí với q trình tổ chức Có nhiều cách định nghĩa khác hoạt động quản lý, số định nghĩa bản: Theo tác giả Harold Koontz cho rằng: Quản lý hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mẫn [17, 33] Tác giả Mary Parker Follett cho rằng: Quản lý nghệ thuật đạt mục tiêu thơng qua người [21, 17] Cịn tác giả Henry Fayol lại cho rằng: Quản lý tiến trình bao gồm tất khâu lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức nhằm đạt mục tiêu định trước [21, 17] Theo GS Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến [32, 15] Các tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người 11 (đánh giá giảng viên với giảng viên); Chủ tịch Cơng đồn, Bí thư chi bộ, Trưởng, phó khoa đánh giá, nhận xét mặt giảng viên sau tập hợp kết đánh giá giảng viên Ban Tổ chức Cán - Ban Quản lý Đào tạo triển khai lấy ý kiến đánh giá sinh viên giảng viên Tuy nhiên, tính tế nhị nhậy cảm vấn đề đánh giá giảng viên nên việc đánh giá giảng viên từ sinh viên cần phải định hướng theo tinh thần xây dựng, có trách nhiệm, dân chủ, khách quan Việc đánh giá giảng viên từ sinh viên làm bước thông qua đơn vị chức Ban Quản lý Đào tạo để kiểm tra, rút kinh nghiệm, đánh giá mức độ chân thực thông tin sinh viên cung cấp - Ban Tổ chức Cán tập hợp ý kiến trình Ban Giám đốc Học viện để Giám đốc định thống thựchiện 3.3 Điều kiện để thực biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Để biện pháp mà tác giả đề luận văn áp dụng vào điều kiện thực tế Học viện Báo chí Tun truyền cần có điều kiện sau: - Sự quan tâm ủng hộ Đảng uỷ, Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa, phòng ban chức Học viện - Sự phối kết hợp lãnh đạo khoa, phòng với lãnh đạo Học viện việc tổ chức thực biện pháp - Chính sách đầu tư thoả đáng tài để hỗ trợ cho nội dung cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên 104 - Sự thống quan điểm ý chí tâm tập thể cán bộ, giảng viên Học viện việc thực nội dung quản lý - Ý thức trách nhiệm, tâm huyết giảng viên tập thể nhà trường 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp * Mục đích: Nhằm tìm hiểu ý kiến đánh giá chuyên gia, quản lý tính cần thiết tính khả thi biện pháp * Phương pháp: - Xây dựng nội dung trưng cầu ý kiến (phụ lục) Ứng với biện pháp đưa ba mức độ tính cần thiết tính khả thi - Đối tượng khảo sát: Ban Giám đốc; Trưởng, phó Ban Tổ chức Cán bộ, Ban Quản lý Đào tạo, Ban Quản lý khoa học; Trưởng, phó khoa giảng viên khoa Tổng cộng: 216 phiếu - Kết thu (Bảng 14): Tính cần thiết Các biện pháp Tính khả thi Khơng Tƣơng Tƣơng Rất cần Không Rất khả Cần đối cần đối khả thiết khả thi thi thiết thiết thi Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý cho cán 4,17 207 95,83 11 5,10 205 94,9 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý giảng viên Hoàn thiện chế quản lý đội ngũ giảng viên 22 10,9 194 89,81 27 12,5 189 87,5 41 18,98 175 81,02 31 14,36 178 82,4 Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên 2,32 211 97,68 4,17 207 95,83 216 100% 27 12,70 189 87,50 Đổi công tác tuyển dụng giảng viên 105 3,24 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 3,24 209 96,76 Đổi công tác đánh giá giảng viên 3,70 208 96,30 16 7,50 17 7,87 199 92,13 157 72,69 43 19,90 Bảng 14: Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp * Kết luận kết khảo sát: Từ số liệu cho thấy, tuyệt đại đa số người hỏi đánh giá biện pháp đề xuất mang tính cần thiết khả thi cao Duy có biện pháp thứ bẩy, số lượng người đánh giá tính “rất khả thi” thấp 43 người (19,90%) Chúng nhận thấy biện pháp khó thực biện pháp khác trường chưa mô tả đầy đủ công việc chức trách giảng viên Đồng thời biện pháp nhạy cảm liên quan đến thân giảng viên Tuy nhiên, lại biện pháp có tính cần thiết cao 208 người (96,30%) Vì vậy, để hồn thiện công tác quản lý đội ngũ giảng viên cần thực đồng thời biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Nếu làm tốt biện pháp giúp nhà trường ổn định phát triển 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn vấn đề có tính cấp thiết ngành giáo dục nói chung Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng Luận văn xác định hệ thống hoá vấn đề lý luận, nội dung công tác quản lý đội ngũ giảng viên Thơng qua đó, luận văn khẳng định: Trong trường đại học, đội ngũ giảng viên tiêu biểu cho nguồn lực quan trọng nhất, lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Việc quản lý tốt đội ngũ giảng viên trường đại học nhân tốt quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo cải thiện hiệu đầu tư Học viện Báo chí Tuyên truyền trung tâm đào tạo cán báo chí, xuất bản, cán lý luận trị tư tưởng- văn hố hàng đầu đất nước Để đảm bảo trọng trách to lớn ấy, năm qua Đảng uỷ, Ban Giám đốc quan tâm đến công tác quản lý đội ngũ giảng viên nhằm giữ ổn định phát triển đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên Học viện có chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng Song thực tế chuyển biến chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng quy mơ đào tạo: số lượng cịn thiếu, cấu đội ngũ chưa cân đối, hợp lý, chưa đảm bảo phát triển cao mang tính lâu dài Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu số mặt hạn chế, khả cập nhật kiến thức khoa học đại, hiểu biết thực tiễn đất nước giới, khả ngoại ngữ, tin học sử dụng phương pháp giảng dạy đại Công tác quy hoạch, xây dựng đội ngũ giảng viên cịn chậm, giảng viên đầu ngành, chuyên gia giỏi v.v Đây khó khăn mà 1năm, năm khắc phục 107 Từ nguyên nhân trên, luận văn đề xuất biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm vụ trị Học viện giai đoạn Các biện pháp nêu luận văn có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, gắn kết với chỉnh thể công tác quản lý, biện pháp có tính độc lập tương đối vị trí khả phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể, bỏ biện pháp Việc phát huy tác dụng biện pháp phụ thuộc vào vận dụng chúng cách hợp lý vào thực tiễn đội ngũ giảng viên Học viện Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp nhanh chóng áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm vụ trị Học viện giai đoạn mới, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Cải tiến chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp cho nhà giáo, theo hướng khắc phục bất cập có, tạo động lực đủ mạnh cho nhà giáo toàn tâm toàn ý đưa nghiệp giáo dục phát triển - Sớm xây dựng ban hành sách giảng viên bao gồm tiêu chuẩn giảng viên, định mức lao động, điều kiện làm việc, nhiệm vụ khoa học công nghệ, chế độ nghỉ dạy để trao đổi học thuật chế đánh giá khách quan kết công việc Ban hành sách, chế độ kiêm nhiệm giảng dạy 2.2 Đối với Bộ giáo dục Đào tạo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Sửa đổi, bổ sung hồn thiện sách ưu đãi chế độ công vụ nhà giáo, cán quản lý giáo dục Xây dựng sách ưu đãi thích đáng cho nhà giáo có trình độ chun mơn cao, thu hút nhà khoa đầu 108 ngành, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu trường đại học để nâng cao hiệu suất đóng góp đội ngũ - Tạo điều kiện thuận lợi để nhà giáo, cán quản lý giáo dục tăng cường trao đổi, giao lưu, hợp tác quốc tế, trước hết sở giáo dục đại học Tăng cường mời chuyên gia, giảng viên đầu ngành từ nước tiên tiến vào dạy trường Đại học tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên, cán quản lý giáo dục Việt Nam 2.3 Đối với Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện - Đảng uỷ, Ban Giám đốc cần sớm ban hành văn có liên quan đến chế độ, sách phù hợp với đội ngũ giảng viên Học viện như: Quy chế tuyển dụng, Quy chế giảng viên, quy chế nghiên cứu khoa học, quy chế nghiên cứu thức tế, … - Quan tâm đời sống tinh thần chất chất cho đội ngũ giảng viên 2.4 Đối với Khoa, Phịng, Ban - Cần có phối hợp chặt chẽ cơng tác có liên quan đến giảng viên lập kế hoạch giảng dạy, quản lý chuyên môn, đánh giá giảng viên, tuyển dụng giảng - Tạo điều kiện thuận lợi nhằm giúp đỡ giảng viên làm tốt nhiệm vụ 2.5 Đối với đội ngũ giảng viên - Mỗi giảng viên nêu cao tinh thần trách nhiệm để thực chức trách, nhiệm vụ Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ thường xuyên cập nhật kiến thức, khơng ngừng rèn luyện tư dưỡng phẩm chất trị đạo đức cho xứng đáng với vị trí vai trị người giảng viên - Tồn thể cán bộ, giảng viên Học viện phải có đồng thuận nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng nhiệm 109 vụ trị Học viện mà Đảng Nhà nước giao cho giai đoạn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997) Một số khái niệm quản lý Giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Hà Nội Ban Tổ chức Tổ chức - Cán Chính phủ (1994) Quyết định Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức – Cán Chính phủ số 202/TCCPV/v ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức giáo dục đào tạo Ban Tổ chức Trung ƣơng (1999) Một số định, quy định, quy chế, hướng dẫn công tác cán Tạp chí xây dựng Đảng Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng (2007) Tài liệu học tập nghị hội nghị Trung ương 5, khoá X Nhà xuất trị quốc gia Bộ Nội vụ (2004) Các văn pháp luật cán bộ, công chức, biên chế quyền địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Báo cáo Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân kỳ họp thứ X, Quốc hội khoá XI Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng môn Cơ sở khoa học quản lý cho lớp Cao học QLGD Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001) Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính Bài giảng mơn Đánh giá giảng viên cho lớp Cao học QLGD Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (2005) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị Trung ương 2- Khố IX Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 111 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng 13 Trần Khánh Đức Bài giảng cấu tổ chức quản lý hệ thống giáo dục quốc dân cho lớp Cao học QLGD Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Trần Khánh Đức (2004) Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM NXB Giáo dục 15 Tô Tử Hạ (chủ biên) (1998) Tìm hiểu Pháp lệnh Cán bộ, cơng chức NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1994) Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ kinh tế – xã hội NXB Giáo dục Hà Nội 17 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heninz Weirich (1998) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2006) Báo cáo thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành Học viện Báo chí Tuyên truyền 19 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2003) Kỷ yếu hội thảo khoa học - Vấn đề xây dựng đội ngũ cán khoa học chủ chốt đơn vị Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh trước yêu cầu nhiệm vụ 20 Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh (2006) Kỷ yếu hội thảo khoa học - Xây dựng đội ngũ cán khoa học Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh giai đoạn 2006-2015 21 Học viện Hành Quốc Gia - Khoa khoa học Hành (2001) Quản lý học đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Vũ Đình Hịe Phân viện Báo chí Tuyên truyền 40 năm đào tạo, bồi dưỡng cán tư tưởng - văn hóa.Tạp chí Báo chí Tun truyền số 6, tháng 11 - 12/2001 112 23.Vũ Đình Hịe Đào tạo đội ngũ giảng viên lý luận trị cho trường đại học, cao đẳng Phân viện Báo chí Tuyên Truyền Tạp chí Lý luận trị số 10 - 2002 24 Trần Kiểm (2004) Khoa học quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội 25.Đặng Bá Lãm (Chủ biên) (2005) Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội 26.Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng môn Quản lý nguồn nhân lực Giáo dục cho lớp Cao học QLGD Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Bài giảng môn Tâm lý học quản lý cho lớp Cao học QLGD Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003) Văn hoá tổ chức tổ chức biết học hỏi Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Luật Giáo dục ( 2005) Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 30 Phạm Đình Nghinh Cơng tác tổ chức cán - nhân tố định tồn phát triển nhà trường Tạp chí Báo chí Tuyên truyền số 6, tháng 11 - 12/2001 31 Nghị số 14/2005/NĐ-CP ngày 02/11/2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 32 Pháp lệnh cán bộ, cơng chức văn có liên quan (1998) NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm quản lý giáo dục - đào tạo Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I Hà Nội 113 34 Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” 35 S.Kô-va-lep-sky (1978) Người lãnh đạo cấp NXB Lao động Hà Nội 36.Từ điển tiếng Việt (2000) NXB Đà Nẵng 37.Trƣờng Cán quản lý giáo dục Trung ƣơng I (1996) Tổng quan lý luận quản lý giáo dục Hà Nội 114 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN Để khảo sát tính khả thi tính cần thiết biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn nay, xin đồng chí vui lịng trả lời giúp số câu hỏi Xin đồng chí đánh dấu (x) vào  mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Xin cảm ơn đồng chí! Biện pháp 1: Hồn thiện nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Biện pháp 2: Hoàn thiện hệ thống văn quản lý giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Biện pháp 3: Hoàn thiện chế quản lý đội ngũ giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Biện pháp 4: Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết   Không khả thi Tương đối khả thi 115   Rất cần thiết  Rất khả thi  Biện pháp 5: Đổi công tác tuyển dụng giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Biện pháp 6: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Biện pháp 7: Đổi công tác đánh giá giảng viên Không cần thiết Tương đối cần thiết Rất cần thiết    Không khả thi Tương đối khả thi Rất khả thi    Các biện pháp khác: Theo đồng chí ngồi biện pháp nêu trên, cịn có biện pháp khác tốt để hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên trường ta? ………………………………………………… …………………… … ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … 116 ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………… 117 Cuối cùng, xin đồng chí cho biết đơi nét thân: Họ tên: Năm sinh: Trình độ đào tạo Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ    Thâm niên công tác quản lý: Trên 20 năm Từ 10 đến 20 năm Từ đến 10 năm Dưới năm     Chuyên ngành đào tạo năm tốt nghiệp: Cử nhân: Năm: Thạc sĩ: Năm: Tin sĩ: Năm: Môn giảng dạy: Chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! 118 ... cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu Quản lý đội ngũ giảng. .. Học viện Báo chí Tun truyền 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN 2.1 Khái quát Học viện Báo chí Tuyên truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền. .. hồn thiện cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên 66 Học viện Báo chí Tuyên truyền giai đoạn 3.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ quản lý cho cán quản lý 66 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý giảng viên

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Quản lý

  • 1.1.2 . Quản lý giáo dục

  • 1.1.3. Chức năng quản lý

  • 1.1.4. Phương pháp quản lý

  • 1.1.5. Giảng viên

  • 1.1.6. Đội ngũ giảng viên

  • 1.1.7. Quản lý đội ngũ giảng viên

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận về công tác quản lý đội ngũ giảng viên

  • 1.2.1. Quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.2. Quản lý đội ngũ giảng viên theo cách tiếp cận quản lý nguồn nhân lực

  • 1.2.3. Công tác quản lý đội ngũ giảng viên

  • 2.1. Khái quát về Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • 2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • 2.2.1. Số lượng đội ngũ giảng viên

  • 2.2.2. Cơ cấu đội ngũ giảng viên

  • 2.2.3. Chất lượng đội ngũ giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan