Dạy học toán gắn với thực tiễn thông qua nội dung xác suất và thống kê ở trường trung học phổ thông

106 20 0
Dạy học toán gắn với thực tiễn thông qua nội dung xác suất và thống kê ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ THANH XUÂN DẠY HỌC TOÁN GẮN VỚI THỰC TIỄN THÔNG QUA NỘI DUNG XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN CHÍ THÀNH HÀ NỘI – 2012 i MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Liên hệ thực tiễn dạy học mơn Tốn 1.1.1 Bài toán thực tiễn phân loại toán thực tiễn 1.1.2 Vấn đề dạy học gắn với thực tiễn đời sống số quốc gia Thế giới 11 1.2 Tổng quan PISA 13 1.2.1 Vài nét PISA 13 1.2.2 Mục tiêu PISA 15 1.2.3 Các loại kết PISA 16 1.2.4 Dạng thức thi PISA 17 1.3 Bài toán thực tiễn PISA 17 1.4 Tiếp cận phương pháp đánh giá theo chuẩn quốc tế PISA 18 1.4.1 Mơ hình lực theo OECD/PISA 18 1.4.2 Các cấp độ lực Toán dùng đánh giá PISA 19 1.4.3 Công cụ đánh giá sử dụng PISA 19 1.5 Vấn đề dạy học gắn với thực tiễn mơn Tốn phần Đại số Giải tích trường THPT nói chung nội dung XSTK nói riêng 1.5.1 Chương trình sách giáo khoa Đại số Giải tích với tốn thực tiễn 1.5.2 Tình hình dạy học mơn Tốn theo hướng liên hệ với thực tiễn số trường THPT 19 19 1.6 Mối quan hệ dạy học gắn với thực tiễn cấp độ 21 lực Toán dùng đánh giá PISA Kết luận chương 25 Chương DẠY HỌC TOÁN GẮN VỚI THỰC TIỄN THÔNG 27 QUA NỘI DUNG XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số biện pháp sư phạm giúp tăng cường liên hệ với thực tiễn 28 trình dạy học nội dung Xác suất Thống kê trường THPT 2.1.1 Biện pháp 1: Khai thác triệt để khả gợi động từ 28 tình thực tiễn 2.1.2 Biện pháp 2: Tăng cường hoạt động củng cố theo hướng khai 28 thác toán thực tiễn 2.1.3 Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động thực hành, qua rèn 30 luyện kỹ thực hành Toán học gần gũi với thực tiễn 2.1.4 Biện pháp 4: Bổ sung tập, ví dụ có nội dung thực tế 31 Xây dựng nhiều tính dạy học gắn với thực tiễn 2.1.5 Biện pháp 5: Đưa vào toán gần gũi với thực tế nhằm 31 kiểm tra, đánh giá lực ứng dụng mức độ thông hiểu kiến thức học 2.1.6 Biện pháp 6: Chú ý khai thác ứng dụng XSTK vào 32 môn khác gần với thực tế Vật lí, Hóa học, Sinh học,… 2.2 Xây dựng số giảng có tình dạy học gắn với 33 thực tiễn kiến thức XSTK lớp X, lớp XI (chương trình nâng cao) 2.2.1 Bài giảng “Tiết 32 – 33: Biến cố xác suất biến cố” 34 2.2.2 Tiết 34: Bài tập - Luyện tập 35 2.2.3 Bài giảng “Tiết 35 – 36: Các quy tắc tính xác suất” 46 2.2.4 Tiết 37: Bài tập - Luyện tập 50 2.2.5 Bài giảng “Tiết 38 – 39: Biến ngẫu nhiên rời rạc” 60 2.3 Xây dựng số kiểm tra nội dung Xác suất Thống kê 62 trường THPT gắn với thực tiễn theo chương trình đánh giá Pisa 2.3.1 Một số câu hỏi Xác suất gắn với thực tiễn sử dụng cho 69 kiểm tra 15 phút đề kiểm tra cuối chương II (chương trình Đại số Giải tích XI nâng cao) 2.3.2 Một số câu hỏi Thống kê gắn với thực tiễn sử dụng cho 69 kiểm tra 15 phút đề kiểm tra cuối chương II (chương trình Đại số X nâng cao) 2.4 Một số ví dụ việc ứng dụng xác suất thống kê thực 73 tiễn hàng ngày 2.4.1 Một số ví dụ việc ứng dụng xác suất sống hàng ngày 77 2.4.2 Một số ví dụ việc ứng dụng thống kê sống hàng ngày 77 Kết luận chương 79 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Phương pháp thực nghiệm 83 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm 83 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 83 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 92 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Bộ GD&ĐT Ý nghĩa Bộ Giáo dục Đào tạo CĐ Cao đẳng CT Công thức ĐC Đối chứng ĐH Đại học ĐS Đáp số GV Giáo viên HS Học sinh H Hỏi KQ NXB OECD Kết Nhà xuất Organization for Economic Co-operation and Development (Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế thuộc nước phát triển) PISA Program for International Student Assessment (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) PP THPT Phương pháp Trung học phổ thông TK Thống kê TN Thực nghiệm XS Xác suất VNĐ Việt nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng thống kê mức độ cần thiết mơn Tốn sống 22 Bảng 1.2 Bảng thống kê nhu cầu muốn biết ứng dụng thực tế Toán học sống .22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đánh giá mức độ khó việc ứng dụng mơn Tốn thực tiễn HS .23 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá mức độ khó việc đưa ứng dụng thực tiễn vào dạy học mơn Tốn GV 25 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm kiểm tra hai lớp 86 Biểu đồ 3.2 Quan điểm HS lớp thực nghiệm dạy học Toán gắn với thực tiễn 87 Biểu đồ 3.3 Quan điểm HS lớp đối chứng dạy học Toán gắn với thực tiễn 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài PISA viết tắt "Programme for International Student Assessment Chương trình đánh giá học sinh quốc tế”, tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) khởi xướng đạo PISA khảo sát giáo dục đánh giá kiến thức kỹ học sinh độ tuổi 15 bình diện quốc tế Mục tiêu Chương trình PISA đánh giá lực học sinh độ tuổi 15 kết thúc phần giáo dục bắt buộc chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau Những lực đánh giá Chương trình PISA kiến thức, kỹ thiết yếu chuẩn bị cho sống xã hội đại Các lĩnh vực lực phổ thông sử dụng PISA bao gồm: - Năng lực toán học (mathematic literacy) - Năng lực đọc hiểu (reading literacy) - Năng lực khoa học (science literacy) - Kĩ giải vấn đề (problem solving) Theo PISA: Hiểu biết toán lực cá nhân để xác định hiểu vai trị tốn học sống, để đưa phán xét có sở, để sử dụng gắn kết với toán học theo cách đáp ứng nhu cầu sống cá nhân Trong mơn khoa học Tốn học giữ vị trí bật Nó giúp người học nhiều việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề, giải tình cơng việc sống Từ giúp phát triển tư tính sáng tạo người học Đồng thời rèn cho họ nhiều đức tính quý như: tính cần cù, nhẫn nại; tính tự lập cao ý chí vượt khó Từ xưa đến kiến thức Toán học ứng dụng nhiều nghiên cứu đời sống thực tế Khảo sát thực tiễn dạy học Toán nước ta nhiều năm, đặc biệt dạy học Tốn trường phổ thơng, thấy việc dạy học Toán gắn với đời sống cịn chưa trọng Điều thể việc giáo viên chưa có liên hệ kiến thức Toán học Nhà trường với ứng dụng liên quan tới chúng có giáo viên biết tầm quan trọng tính thiết thực với đời sống nội dung Tốn học mà giảng dạy cho học sinh, gây hứng thú với học sinh tất yếu dẫn đến kết học tập không cao Đặc biệt, Việt Nam thời kỳ hội nhập nhiều mặt: kinh tế, xã hội, giáo dục v v… “Có thể nói rằng, tham gia PISA bước tiến tích cực việc hội nhập quốc tế giáo dục nước ta Những liệu thu thập (ở quy mô lớn, độ tin cậy cao) từ PISA giúp cho có sở để so sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế, biết điểm mạnh, điểm yếu giáo dục nước nhà Dựa kết PISA, OECD đưa kết phân tích đánh giá sách giáo dục quốc gia đề xuất thay đổi sách giáo dục cho quốc gia Những kết quả, đề xuất góp phần chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Mặt khác, kết PISA gợi ý cho đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá, đưa cách tiếp cận dạy – học Đối với học sinh, tham gia làm thi PISA, em mở rộng hiểu biết giới, cọ xát với tình thực tiễn mà học sinh nước phát triển gặp giải Cùng với đó, em học cách tư qua trả lời câu hỏi PISA, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Từ góp phần giúp em điều chỉnh cách học tập, nghiên cứu mình.” (theo [20]) Trong mơn Tốn Trung học phổ thơng, nội dung Toán xác suất – thống kê nội dung không dễ, phần kiến thức đưa vào chương trình lớp 10 lớp 11 nên giáo viên học sinh có thích thú, nhiên có nhiều bỡ ngỡ dạy học phần kiến thức Đặc biệt thời đại ngày xác suất – thống kê ứng dụng nhiều đời sống hầu hết ngành khoa học: Vật lý, Hóa học, Y học, Kinh tế học, Xã hội học… Vì việc giảng dạy nội dung Toán xác suất – thống kê có gắn liền với thực tiễn quan trọng cần thiết Trong khoa học đời sống hàng ngày thường gặp tượng “biến cố” ngẫu nhiên Đó biến cố mà ta khơng thể dự đốn cách chắn chúng xảy hay không xảy Nhà triết học Mỹ Bengiamin Franklin có nói “Ở nước Mỹ khơng có chắn ngoại trừ hai điều: chắn chết chắn phải nộp thuế” Ngẫu nhiên hiển diện nơi, lúc tác động đến đến Ngẫu nhiên mang lại cho ta niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc lẫn nỗi đau Ngẫu nhiên phần tất yếu sống Lí thuyết xác xuất mơn tốn học nghiên cứu tìm quy luật chị phối đưa phương pháp tính tốn xác suất tượng biến cố ngẫu nhiên Ngày lí thuyết xác suất trở thành ngành toán học quan trọng phương diện lý thuyết ứng dụng Nó công cụ thiếu được, cần đánh giá may, nguy rủi ro Nhà Toán học Pháp Lapla-xơ kỷ 19 tiên đốn “mơn khoa học hứa hẹn trở thành đối tượng quan trọng tri thức nhân loại” Rất nhiều vấn đề quan trọng đời sống thực tế thuộc tốn lí thuyết xác suất Xác suất gắn bó chặt chẽ liên hệ mật thiết với khoa học thống kê Về phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích diễn dịch liệu Vì đóng vai trị quan trọng nhiều ngành khoa học, ngành khoa học thực nghiệm y khoa, sinh học, nông nghiệp, kinh tế Đặc biệt thống kê cần cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý, nhà hoạch định sách Khoa học thống kê cung cấp cho 10 3.3.2.2 Bài kiểm tra đánh giá Bài kiểm tra 30 phút: Các câu hỏi nêu theo dạng toán thực PISA (gồm phần dẫn phần câu hỏi) Bài kiểm tra dành cho lớp để có so sánh: lớp thực nghiệm (11 A2) sau học xong tiết theo giáo án trên; lớp đối chứng (11 A1) sau học xong tiết giáo án cũ, bám sát SGK Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra 30 phút Các câu đề kiểm tra khơng q khó bám sát nội dung trọng tâm học Mặt khác, chứa đựng tình liên hệ với thực tiễn trình giảng dạy Nếu học sinh nắm vững kiến thức bản, phân tích áp dụng hợp lí chắn làm 3.3.2.3 Phân tích kết thực nghiệm a) Một số phân tích định tính: Qua quan sát thái độ học sinh làm sau kết thúc kiểm tra, nhận thấy: với lớp thực nghiệm, nói chung em nắm vững kiến thức học, hứng thú với câu hỏi có gắn với thực tiễn đề kiểm tra tinh thần sau hết làm em tốt Còn với lớp đối chứng em có phần lạ lẫm với câu hỏi đơi có em tỏ khơng thích thú với đề kiểm tra b) Một số phân tích định lượng:  Thực nghiệm 1: Kết điểm số kiểm tra lớp TN lớp ĐC tương ứng với tần số ni mi phân phối sau: Điểm 10 ∑ ni 13 15 2 47 mi 5 12 45 Tần số 92 Từ bảng ta có 16 14 12 10 Lớp TN Lớp ĐC 2 10 Biểu đồ 3.1 So sánh điểm kiểm tra hai lớp Tỉ lệ điểm Lớp khá, giỏi Tỉ lệ điểm TB Tỉ lệ điểm TB ∑ TN 68,1% 23,4% 8.5% 100% ĐC 48,9% 24,4% 26,7% 100% Kết cho thấy rằng: Với hai lớp có số lượng chất lượng tương đương việc giảng dạy theo phương pháp kiểm tra, đánh giá với câu hỏi mang tính thực tiễn, theo hướng tiếp cận với chuẩn Quốc tế lớp dạy theo cách soạn có gắn tình thực tiễn cho kết cao  Thực nghiệm 2: Phiếu thu thập thông tin (ở lớp, sau học xong tiết 32, 33, 34) Các em có muốn học tập thi cử với tình tốn có gắn với thực tiễn qua em biết thêm kiến thức thực tế hay khơng? A) Có muốn 93 B) Khơng quan trọng C) Không muốn D) Nếu ko, viết suy nghĩ em vấn đề này: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bảng tổng hợp kết quả: Lựa chọn A B C D ∑ TN 33 47 ĐC 26 11 45 Không Không Ý kiến quan trọng muốn khác Lớp Bảng tỉ lệ tương ứng: Lựa chọn Lớp Muốn ∑ TN 70% 6% 15% 9% 100% ĐC 58% 24% 13% 5% 100% Biểu đồ 3.2 Quan điểm HS lớp thực nghiệm dạy học Toán gắn với thực tiễn 94 Biểu đồ 3.3 Quan điểm HS lớp đối chứng dạy học Toán gắn với thực tiễn Nhận xét: Đa số em mong muốn dạy học Tốn có gắn với thực tiễn, số em cho khơng quan trọng không muốn Tuy nhiên, lớp thực nghiệm dạy học số tiết Toán gắn với thực tiễn tỉ lệ muốn điều cao em bước đầu nhận thấy tác dụng tầm quan trọng cơng việc phần em nhận thấy cần thiết hữu ích Tốn học áp dụng vào thực tiễn Cịn lại có em (trên tổng số 92 HS hỏi) có ý kiến khác, chủ yếu em lo lắng điểm số kết kỳ thi Như vậy, tất học thi theo hình thức tạo hứng thú bổ ích nhiều cho HS 95 Kết luận chương Dựa nghiên cứu tìm hiểu chương trình PISA đánh giá lực học sinh độ tuổi 15 kết thúc học phần giáo dục bắt buộc chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau Những lực đánh giá Chương trình PISA kiến thức, kỹ thiết yếu chuẩn bị cho sống xã hội đại, chương III thể số tiết dạy (lý thuyết tập) có tình dạy học gắn với thực tiễn, với số câu hỏi kiểm tra đánh nội dung xác suất – thống kê theo cách đánh giá PISA, biện pháp sư phạm nhằm tăng cường liên hệ với thực tiễn trình dạy học Tốn Tuy khơng nhiều tác giả hi vọng gợi ý cho giáo viên trình dạy học trường phổ thơng, để khai thác đưa vào toán, tình dạy học gắn với thực tiễn nhiều hơn, góp phần tăng hứng thú HS, hiệu dạy học, để em dần đáp ứng yêu cầu xã hội đại 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYỄN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu luận văn thu kết sau: - Bước đầu đưa số biện pháp sư phạm giúp tăng cường liên hệ với thực tiễn trình dạy học nội dung xác suất thống kê trường THPT nói riêng dạy học Tốn phổ thơng nói chung - Dựa biện pháp nêu, luận văn xây dựng số giảng có tình dạy học gắn với thực tiễn kiến thức xác suất – thống kê lớp X, lớp XI (chương trình nâng cao) - Dựa chương trình đánh giá PISA, luận văn xây dựng số câu hỏi kiểm tra nội dung xác suất thống kê trường THPT có gắn với đời sống thực tiễn - Ngồi ra, luận văn cịn đưa thêm số ví dụ thực tiễn tốn cần sử dụng kiến thức XSTK để giáo viên học sinh tham khảo, nhiên kiến thức cần để giải tốn vượt ngồi kiến thức trường phổ thông - Luận văn thực thể nghiệm sư phạm vấn đề học sinh phổ thông thu kết khả quan Khuyến nghị Sau nghiên cứu lí luận tổng kết thực nghiệm sư phạm, xin có số đề xuất, là: - Các tiết giảng lớp giáo viên nên đưa vào tình dạy học gắn với thực tiễn có liên quan đến kiến thức học đó, điều kích thích tình tị mị, ham tìm hiểu khám phá học sinh, đồng thời em phần biết kiến thức Toán học trang bị nhà trường phổ thông ứng dụng thực tiễn sống xung quanh Từ em ham thích thúc đẩy việc tự học, 97 óc sáng tạo em Điều giúp ích nhiều cho cơng việc sống em sau Bên cạnh trường phổ thơng nên đổi kiểm định chất lượng giáo dục thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo phương pháp đánh giá PISA để phù hợp với giáo dục toàn cầu, theo kịp với giới - Trong qua trình thực nghiệm trình nghiên cứu thực luận văn q trình giảng dạy, tơi nhiều đồng nghiệp lâu năm ngành nhận thấy rõ: việc dạy học gắn với thực tiễn phổ thông đáng nên làm cách thường xuyên liên tục Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để bám sát phân phối chương trình SGK, việc khó thực hiện, thời lượng khơng cho phép, kỳ kiểm tra, đánh giá, kỳ thi tốt nghiệp đại học chưa có khuyến khích đồng với phương pháp dạy - Một điều mong muốn riêng tác giả, thời gian tới, có điều chỉnh chương trình SGK Tốn THPT nên đưa thêm kiến thức xác suất thống kê, ứng dụng cần thiết kiến thức xã hội đại toàn giới điều tất nhận thấy 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ TRONG NƯỚC Bộ Giáo dục Đào tạo Sổ tay Pisa Lưu hành nội bộ, 2011 Nguyễn Văn Bảo Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số toán có nội dung thực tiễn Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, trường Đại học Vinh, 2005 Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn Phương pháp, phương tiện kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học Nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2004 Tăng Hồng Dương Tiếp cận đánh giá Pisa phương pháp giải vấn đề qua dạy học toán thực tiễn Luận văn Thạc sỹ sư phạm Toán, ĐH Giáo dục, 2011 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Giáo dục, 2007 Đoàn Quỳnh (TCB), Nguyễn Huy Đoan (CB) Đại số 10 (Nâng cao) Nhà xuất Giáo dục, 2006 Đoàn Quỳnh (TCB), Nguyễn Huy Đoan (CB) Đại số giải tích 11 (Nâng cao) Nhà xuất Giáo dục, 2006 Nguyễn Huy Đoan (CB) Bài tập Đại số 10 Nâng cao Nhà xuất Giáo dục, 2006 Nguyễn Sơn Hà Rèn luyện HS trung học phổ thơng khả tốn học hóa theo tiêu chuẩn PISA Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 4/2010 10 Nguyễn Thị Phương Hoa Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25/2009 99 11 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học mơn Tốn Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 12 Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Chương Đinh Nho, Vũ Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường Phương pháp dạy học mơn Tốn, Phần 2: Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 13 Bùi Huy Ngọc Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS THCS Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Vinh, 2003 14 Nguyễn Ngọc Sơn Góp phần tìm hiểu chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) Tập san Giáo dục - Đào tạo số 3/2010 15 Nguyễn Cảnh Toàn Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy nghiên cứu Toán học, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 16 Nguyễn Quốc Trịnh Dạy học phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông với tốn tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tê Pisa Luận văn Thạc sỹ Sp Toán, Đại học Giáo dục, 2011 17 Vũ Tuấn (CB) Bài tập Đại số 10 Nhà xuất Giáo dục, 2006 18 Vũ Tuấn (CB) Bài tập Đại số Giải tích 11 Nhà xuất Giáo dục, 2006 TÁC GIẢ NƯỚC NGỒI 19 Rogier Xavier Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (bản dịch) Nxb Giáo dục, 1998 20 http://thptlucngan4.edu.vn/index.php/vi/news/TIN-TUC-SU- KIEN/Tham-gia-PISA-2012-Buoc-tien-tich-cuc-trong-hoi-nhap-quoc-te-veGD-cua-VN-106/ http://www.baomoi.com/Mon-Toan-trong-truong-pho-thong-hanlam/53/4808489.epi 100 http://www.toantin.org/forums/index.php/topic/22363-%E1%BB%A9ngd%E1%BB%A5ng-toan-h%E1%BB%8Dc-trong-d%E1%BB%9Dis%E1%BB%91ng/ http://hoasen.tailieu.vn/tailieuvn/xem-tai-lieu/nhap-mon-ly-thuyet-xac-suatthong-ke.1229457.html http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/1/15/14015/gioi-thieu-nhung-ung-dung-thuc-tekhi-giang-day-toan-hoc.html http://yume.vn/thanchetbaby/article/bai-giang-toan-xac-suat-va-thongke.35D5EB02.html http://ungdungtoan.vn http://news.go.vn/giao-duc/tin-546363/tham-gia-pisa-2012-buoc-tien-tich-cuctrong-hoi-nhap-quoc-te-ve-gd-cua-vn.htm http://updatebook.vn/threads/455-Tang-cuong-lien-he-voi-thuc-tien-trong-quatrinh-day-hoc-mot-so-chu-de-giai-tich-o-truong-THPT http://www.kilobooks.com/archive/index.php/t-138861.html http://www.oecd.org/dataoecd/8/38/46961598.pdf (Pisa Framework 2012) 101 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 30 phút) Họ tên:………………………Lớp:… Trường THPT Nguyễn Du-Thanh Oai-HN Câu hỏi 1: Từ cuối năm 2003, Việt Nam tái phát hành tiền kim loại Hầu giới, kể nước có hệ thống tốn không dùng tiền mặt, phát triển tiền kim loại sử dụng phổ biến giao dịch nhỏ, tiền kim loại mang lại lợi ích thiết thực cho quan phát hành người sử dụng Ngoài ra, tiền kim loại vật lưu niệm gần gũi khách du lịch đồng tiền thường mang ý nghĩa định văn hoá, tập quán nước phát hành Hình bên đồng tiền kim loại mệnh giá 500 đồng Việt Nam Mỗi đồng xu có mặt: mặt trước (mặt ngửa) mệnh giá, mặt sau (mặt sấp) Quốc huy Thử tưởng tượng: ta tung lúc hai đồng xu giống hệt Khi hai đồng xu rơi xuống đất khả chúng xuất hai mặt giống …………… ? (3đ) Câu hỏi 2: Súc sắc khối lập phương có đánh dấu chấm đen mặt theo quy tắc: “Tổng số chấm hai mặt đối 7” (?1) Hai người chơi trò chơi cá ngựa, người có súc sắc Khi súc sắc người tung lên xuất mặt chấm người xuất qn Xác suất để hai người xuất quân là…………………………? (2đ) (?2) Gieo súc sắc cách độc lập Tính xác suất để tổng số chấm mặt xuất súc sắc Mô tả ngắn gọn lời giải? 102 (5đ) PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Sau làm kiểm tra thực nghiệm 30 phút) Các em có muốn học tập thi cử với tình tốn có gắn với thực tiễn qua em biết thêm kiến thức thực tế hay khơng? A) Có muốn B) Khơng quan trọng C) Không muốn D) Nếu ko, viết suy nghĩ em vấn đề này: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Họ tên:………………………Lớp:… Trường THPT Nguyễn Du-Thanh Oai-HN 103 PHIẾU KHẢO SÁT Trường THCS …………………………………………………………………… Họ tên HS: ……………………………………… Lớp: …………………… Câu hỏi Lựa chọn Em có thường xuyên gặp toán liên hệ thực tiễn học mơn Tốn? a) Có b) Ít c) Khơng Trong tiết học mơn Tốn, Thầy (cơ) đưa ví dụ minh họa có nội dung thực tiễn giảng mức độ nào? a) Thường xuyên b) Hiếm c) Không Trong tiết luyện tập mơn Tốn, Thầy (cơ) đưa tập gắn với thực tiễn mức độ nào? a) Thường xuyên b) Hiếm c) Không Trong kiểm tra mơn Tốn, câu hỏi gắn với tình thực tiễn mức độ nào? a) Thường xuyên b) Hiếm c) Không Khi vận dụng kiến thức Toán học vào thực tiễn em thấy: a) Hứng thú b) Hứng thú khó c) Khơng hứng thú 104 PHIẾU KHẢO SÁT Trường THCS ………………………………………………………………… Họ tên HS: ……………………………………… Lớp: …………………… Câu hỏi Lựa chọn Đánh giá mức độ cần thiết ứng dụng Toán học thực tiễn? - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Nhu cầu muốn biết ứng dụng Toán học thực tiễn? - Có - Khơng Ứng dụng kiến thức Tốn em học vào thực tiễn dễ hay khó? - Rất khó - Khó - Khơng khó - Dễ 105 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Dạy học Tốn gắn với thực tiễn thơng qua nội dung Xác suất Thống kê trường Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN... ảnh hưởng đến việc dạy học Toán gắn với thực tiễn 1.1.1 Bài toán thực tiễn phân loại toán thực tiễn Bài tốn thực tiễn hiểu tốn mà có chứa nội dung liên quan đến thực tiễn (có thể tốn có gắn với. .. bậc Trung học phổ thơng Đây nội dung triển khai trình bày chương luận văn 34 CHƯƠNG DẠY HỌC TỐN GẮN VỚI THỰC TIỄN THƠNG QUA NỘI DUNG XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Với tìm hiểu

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Liên hệ thực tiễn trong dạy học môn Toán

  • 1.1.1. Bài toán thực tiễn và phân loại bài toán thực tiễn

  • 1.2. Tổng quan về PISA

  • 1.2.1. Vài nét về PISA

  • 1.2.2. Mục tiêu của PISA

  • 1.2.3. Các loại kết quả chính của PISA

  • 1.2.4. Dạng thức bài thi của PISA

  • 1.3. Bài toán thực tiễn của PISA

  • 1.4. Tiếp cận phương pháp đánh giá theo chuẩn quốc tế của PISA

  • 1.4.1. Mô hình năng lực theo OECD/PISA

  • 1.4.2. Các cấp độ năng lực Toán dùng trong đánh giá của Pisa

  • 1.4.3. Các công cụ đánh giá sử dụng trong PISA

  • 2.2.1. Bài giảng tiết 32 - 33

  • 2.1.2. Bài giảng tiết 34

  • 2.2.3. Bài giảng tiết 35 – 36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan