1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng với hệ thống câu hỏi hiệu quả nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

119 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HUỆ DẠY HỌC “PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” (CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 11, BAN CƠ BẢN) VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Sƣ phạn Toán Hà Nội - 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HUỆ DẠY HỌC “PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” (CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 11, BAN CƠ BẢN) VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Sƣ phạm Toán Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN Mã số: 601410 Cán hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Hà Nội - 2013 ii LỜI CẢM ƠN Với tất lòng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sƣ phạm cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo tổ toán, em học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thông Gia Lộc, huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dƣơng tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, tiếp sức để hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn học viên nhóm chun ngành Phƣơng pháp giảng dạy mơn Tốn động viên khích lệ tơi nhiều trình thực luận văn Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình, chu đáo GS.TS Nguyễn Hữu Châu ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học suốt trình em thực đề tài Do khả thời gian có hạn cố gắng nhiều song luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Em mong tiếp tục nhận đƣợc dẫn, góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dƣơng, tháng 11 năm 2013 Học viên Phạm Thị Huệ iii DANH MỤC TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐC Đối chứng HĐ Hoạt động HĐTP Hoạt động thành phần SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh .6 1.1.2 Quan điểm hoạt động 11 1.1.3 Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh 13 1.1.4 Các nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 16 1.1.5 Vai trị giáo viên q trình dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt dộng nhận thức học sinh 17 1.1.6 Các tiêu chuẩn phƣơng pháp dạy học tích cực 19 1.1.7 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực trƣờng THPT có liên quan đến việc sử dụng hệ thống câu hỏi 20 1.1.8 Các yếu tố tác động phƣơng pháp dạy học tích cực 26 1.1.9 Khó khăn thuận lợi phƣơng pháp dạy học tích cực .27 1.2 Câu hỏi hiệu đƣợc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực 28 1.2.1 Câu hỏi hiệu 28 1.2.2 Mục đích việc đặt câu .29 1.2.3 Các loại câu hỏi .30 1.2.4 Các tiêu chuẩn xác định tính hiệu câu hỏi 34 1.2.5 Sử dụng câu hỏi dạy học 35 1.3 Vị trí chƣơng “ Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” chƣơng trình hình học lớp 11- Ban 48 1.3.1 Nội dung chƣơng trình hình học lớp11- Ban 48 v 1.3.2 Nội dung cụ thể chƣơng “ Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” .49 1.4 Thực trạng việc sử dụng hệ thống câu hỏi lớp học giáo viên nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trƣờng THPT dạy học chƣơng “ Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng”( chƣơng trình hình học lớp 11, ban bản) 50 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN DẠY HỌC TRONG CHƢƠNG “PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG” (CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC 11, BAN CƠ BẢN) VỚI HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 55 2.1 Những yêu cầu dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 55 2.2 Kế hoạch giảng dạy chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng 57 2.3 Phƣơng hƣớng thiết kế giáo án 57 2.4 Các giáo án dạy học chƣơng phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng sử dụng hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động học nhận thức học sinh 58 Kết luận Chƣơng 83 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .84 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .84 3.2 Nội dung thực nghiệm 84 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 84 3.3.1 Đối tƣợng thực nghiệm 84 3.3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 85 3.3.3 Thời gian thực nghiệm 85 3.4 Tổ chức thực nghiệm 86 3.5 Đánh giá thực nghiệm 86 Kế t luâ ̣n Chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối liên hệ ppdh khám phá dạy học nêu vấn đề 23 Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra thứ .90 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra thứ hai .91 Bảng 3.3: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi 91 Bảng 3.4: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm Xi 93 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra thứ nhất) 94 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số hai nhóm ĐC TN (Bài kiểm tra thứ hai ) 94 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN .90 Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm ĐC TN .91 Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN .92 Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân phối tần suất hai nhóm ĐC TN .93 viii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn CNH-HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nƣớc nông nghiệp chuyển thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định công CNH-HĐH hội nhập quốc tế ngƣời, nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng sở mặt dân trí đƣợc nâng cao Đại hội Đảng IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là: “Đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại hố” “Con đƣờng cơng nghiệp hố - đại hố nƣớc ta cần rút ngắn thời gian so với nƣớc trƣớc, vừa có bƣớc tuần tự, vừa có bƣớc nhảy vọt” Về mục tiêu, vai trò, nhiệm vụ ngành Giáo dục – Đào tạo đƣợc khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố, điều kiện phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” “ Cần tạo chuyển biến giáo dục, đào tạo lớp ngƣời lao động có kiến thức làm chủ kỹ nghề nghiệp, có ý thức vƣơn lên khoa học công nghệ Đổi phƣơng pháp dạy học, phát huy tƣ sáng tạo lực tự đào tạo ngƣời học, coi trọng việc làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ” Luật giáo dục nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên" (Luật giáo dục 2005,chƣơng I, điều 4) "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh "(Luật giáo dục 2005, chƣơng I, điều 24) Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phƣơng pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo ngƣời với thực trạng lạc hậu nói chung phƣơng pháp giáo dục nƣớc ta Mâu thuẫn làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phƣơng pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học là: phƣơng pháp dạy học cần hƣớng vào việc tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hƣớng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay ngắn gọn hoạt động hoá ngƣời học Do vậy, hoạt động dạy học đạt kết cao có hợp tác, tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục tiêu học Vậy làm để ln có đƣợc tƣơng tác hiệu ngƣời dạy học sinh trình dạy học? Để làm đƣợc điều đó, giáo viên dạy học cách đặt câu hỏi thay cho việc thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức cho học sinh Hỏi đáp cách để học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tƣởng, nội dung trọng tâm học theo trật tự logic Hệ thống câu hỏi nhằm định hƣớng, dẫn dắt cho học sinh bƣớc phát chất vật, quy luật tƣợng, kích thích tính tích cực tìm tịi, ham hiểu biết Trong q trình đàm thoại, giáo viên ngƣời tổ chức, học sinh chủ động tìm tịi sáng tạo, phát kiến thức mới, đồng thời qua học sinh có đƣợc niềm vui, hứng thú ngƣời khám phá tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến Kết học sinh vừa lĩnh hội đƣợc kiến thức đồng thời biết đƣợc cách thức đến kiến thức đó, trƣởng thành thêm bƣớc trình độ tƣ Hiện nay, chƣơng trình sách giáo khoa cung cấp cho hoc sinh hệ thống đầy đủ kiến thức nhƣng chƣa có cách thức tổ chức hoạt động tƣ cho học sinh Điều khiến em coi việc học tập bắt buộc chí khơng muốn học tập Do việc đặt câu hỏi dạy học vô cần thiết khơng kích thích tƣ học sinh, đặc biệt tƣ sáng tạo mà cịn thu hút, lơi kéo em tham gia vào hoạt động học tập, học sinh khơng tích cực - Điều quan trọng hình thành cho học sinh lớp thực nghiệm phƣơng pháp học tập nhƣ biết hợp tác học tập, tự học tìm kiếm kiến thức trình học tập Học sinh tự tin trình bày quan điểm trƣớc tập thể qua giáo viên dễ dàng nắm bắt đƣợc thơng tin phản hồi từ phía học sinh giảng Nhƣ vâ ̣y, nói dạy học với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh đã góp phầ n đổ i mới phƣơng pháp da ̣y học nói chung và da ̣y ho ̣c môn Toán ở trƣờng THPT nói riêng Viê ̣c da ̣y ho ̣c phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh là hoàn toàn thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c và sẽ đa ̣t đƣơ ̣c hiê ̣u quả cao Những khó khăn, hạn chế rút qua thực nghiệm Bên cạnh kết tích cực nêu Trong trình thực nghiệm bộc lộ số khó khăn, hạn chế phƣơng án đề xuất: - Việc chuẩn bị giáo viên công phu, nhiều thời gian - Có tình đƣa có nhiều giải pháp Học sinh đề xuất giải pháp khác so với dự kiến giáo viên đƣa thêm nhiều giải pháp so với cách trình bày Điều địi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt xử lý để đảm bảo thời gian lên lớp không làm hứng học sinh - Phƣơng tiện dạy học cồng kềnh (máy chiếu) đòi hỏi giáo viên phải thao tác nhanh giải lao kịp dạy Nếu phòng học đƣợc trang bị sẵn phƣơng tiện việc thực phƣơng án thuận lợi - Thực dạy học với hệ thống câu hỏi hiệu gây nên phân hố trình độ học sinh tƣơng đối rõ nét Những học sinh khá, giỏi có hội đƣợc phát huy lực tỏ có tiến nhanh Ngƣợc lại học sinh học yếu tiến nhanh với ”gia tốc” nhỏ tạo nên khoảng cách lớn so với số học sinh khá, giỏi Điều cho thấy khó khăn giáo viên phải làm việc với lớp học có nhiều đối tƣợng khác trình độ nhận thức 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đƣợc coi nhƣ khâu đột phá để giải toán nâng cao chất lƣợng giáo dục Từ kết nghiên cứu thu đƣợc, rút kết luận nghiên cứu nhƣ sau: Phƣơng pháp dạy học tích cực phƣơng pháp dạy học cần hƣớng tổ chức cho ngƣời học học tập hoạt động hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo Hoạt động dạy học đạt kết cao có hợp tác, tƣơng tác ngƣời dạy ngƣời học nhằm đạt đƣợc mục tiêu học Song thực tế nay, học phƣơng pháp thuyết trình giữ vai trị chủ đạo Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học có vai trị quan trọng: tạo mơi trƣờng giao tiếp; tạo môi trƣờng học tập; công cụ khai thác kiến thức, phát triển tƣ cho ngƣời học; đồng thời câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết ngƣời học Nội dung “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” nội dung khó chƣơng trình hình học lớp 11, liên quan đến khả tƣởng tƣợng, tƣ hàm, tƣ lôgic Qua việc trả lời hệ thốngcâu hỏi giáo viên đƣa ra, học sinh bƣớc phát chất vấn đề, liên hệ với nội dung học phần giúp em trƣởng thành mặt tƣ duy, đem lại hứng thú niềm vui học tập Dạy học với hệ thống câu hỏi đòi hỏi việc chuẩn bị giáo viên cơng phu, có tình phức tạp địi hỏi giáo viên phải có kiến thức vững vàng, làm chủ tình huống, linh hoạt xử lý để đảm bảo thời gian lên lớp không làm hứng thú học sinh Qua trình thực nghiệm khẳng định đƣợc dạy học “Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng” (chƣơng trình hình học lớp 11, ban bản) với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có tính thực tiễn bƣớc đầu đạt hiệu Sau 11 tuần học tập, chƣa thể kết luận đƣợc tất học sinh phát triển tƣ duy, khả sáng tạo song hầu hết 98 em tích cực xây dựng bài, thích đƣợc trả lời câu hỏi, hăng hái phát biểu ý kiến, làm tập cách hồ hởi, tự nguyện, say mê học tập Kết việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học tích cực, chủ động, tƣơng tác thầy trị thầy đóng vai trò quan trọng: tổ chức, hƣớng dẫn… Các kết nghiên cứu khẳng định giả thuyết đạt đƣợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt Khuyến nghị Xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài, với mong muốn chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiếp cận với chƣơng trình, SGK mơn Tốn nhà trƣờng phổ thơng sau năm 2015, mạnh dạn đƣa số khuyến nghị sau: 2.1 Về phía giáo viên Để thực có hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học, giáo viên phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nắm lí luận mơn vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn Ngoài ra, giáo viên phải thực đầu tƣ thời gian, cơng sức tìm tịi, vận dụng sáng tạo phƣơng pháp, biện pháp dạy học vào điều kiện cụ thể trƣờng, lớp, đối tƣợng học sinh để nâng cao chất lƣợng dạy học môn 2.2 Về phía học sinh Học sinh có nhu cầu tự chiếm lĩnh kiến thức, có ý thức vƣơn lên, ham học, ham hiểu biết Ngƣời học cần có thái độ học tập tích cực, nghiêm túc, chủ động nhận nhiệm vụ tìm cách giải Ngay nhiệm vụ chung lớp tham gia xác định dƣới động viên, cố vấn thầy giáo 2.3 Về phía nhà trường Việc dạy học sử dụng hệ thống câu hỏi cần đến hỗ trợ, giúp đỡ từ phía nhà trƣờng Đó là: Nhà trƣờng cần tạo điều kiện cần thiết trang thiết bị sở vật chất, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, đổi hình thức kiểm tra, đánh giá…để nâng cao chất lƣợng dạy học 99 Giảm bớt sĩ số lớp học để việc giao tiếp giáo viên học sinh học đạt hiệu Tổ chức trao đổi kinh nghiệm giáo viên cách thƣờng xuyên, lấy ý kiến phản hồi từ phía học sinh để giáo viên kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho phù hợp 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khu Quốc Anh, Phạm Khắc Ban, Nguyễn Hải Châu (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình SGK lớp 11, Nhà xuất Giáo dục Lê Thị Hoài Châu (2004), Phương pháp dạy - học hình học trường Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Châu – Cao Thị Hà (2004), Cơ sở lý luận lý thuyết kiến tạo dạy học, Trung tâm Khoa học Giáo dục Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2005 Nguyễn Hữu Châu, Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn, Phương pháp, phương tiện, kỹ thuật hình thức tổ chức nhà trường, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm, Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2010 Nguyễn Thi ̣Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học đại , tập bài giảng cho học viên cao học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Nguyễn Mộng Hy, Các phép biến hình mặt phẳng, Nhà xuất Giáo Dục, 1997 Nguyễn Bá Kim , Phương pháp dạy học môn Toán , Nhà xuất Đại học Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i , Hà Nội, 200719 10 Nguyễn Thi ̣Mỹ Lô ̣c , Đinh Thị Kim Thoa , Trầ n văn Tính , Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 11 Bùi Văn Nghị, Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2009 12 Bùi Văn Nghị , Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội , Hà Nội, 2008 13 Lê Đƣ́c Ngo ̣c , Đo lường và đánh giá giáo dục (tâ ̣p bài giảng dành cho ho ̣c viên cao ho ̣c khoa Sƣ pha ̣m Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ), Nhà xuất Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội, 2006 101 14 Nguyễn Đăng Phất, Các phép biến hình mặt phẳng ứng dụng giải tốn hình học( Chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi Toán THPT), Nhà xuất Giáo Dục, 2006 15 Nguyễn Đức Quang, Hình thành kỹ giải tốn hình học phép biến hình cho học sinh lớp 10 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Viện khoa học Giáo dục, 1999 16 Đỗ Thanh Sơn, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn THPT phép biến hình mặt phẳng, Nhà xuất Giáo Dục, 2008 17 Hoàng Trọng Thái (Chủ biên), Nguyễn Thanh Hƣơng, Nguyễn Tuyết Thạch, Giáo trình ứng dụng phép biến hình giải tốn hình học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2007 18 Nguyễn Cảnh Tồn, Tuyển tập cơng trình Tốn học Giáo dục, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 2005 19 Trần Vui( Chủ biên) – Lê Quang Hùng, Thiết kế mơ hình dạy học Tốn THPT với Goemetrer’s Sketchpat, Nhà xuất Giáo Dục, 2007 20 Khánh Dƣơng, Câu hỏi việc phân loại câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục số 16 (11/ 2001) trang 25-27 21 Bloom, B.S., (Ed.), Phân loại tư cho mục tiêu giáo dục : Quyển I, Nhận thức lĩnh vực NewYork, Longman, 1956 22 G.Pôlya (1985), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần dịch), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 23 G.Polya (1977), Tốn học suy luận có lý, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Ivan Hannel, Đặt câu hỏi có hiệu cao(HEQ), @ Hannel.com, tháng 12006 102 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn! Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số B.Hình học C Giải tích Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số B.Hình học C Giải tích Những tốn đƣợc đƣa nội dung tiết học tốn có mức độ: A Quá dễ B.Dễ C.Vừa D Khó E Q khó Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay không? A Thƣờng xuyên B Đôi C Khơng Trong tiết hình học, giảng giáo viên có sức lơi mức độ nào? A Rất B Ít lơi C Bình thƣờng D Rất lơi Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học giáo viên khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Rất thích Em có muốn giáo viên thay đổi phƣơng pháp dạy học hình học khơng? A Khơng B Có Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng C Khơng hiểu D Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc Em thấy mức độ đề kiểm tra 15 phút môn hình học là: A Q dễ B Dễ D Khó E Quá khó C Vừa 103 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Quá dễ B Dễ C Vừa D Khó E Quá khó 11 Những lý dƣới khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Đồng ý Không hứng thú với nội dung hình học Nội dung khó trừu tƣợng Do ngai suy nghĩ, chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô Do hổng kiến thức từ lớp dƣới Do không tự tin vào thân chƣa cố gắng học tập 12 Trong trình giải tốn hình học em thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Bƣớc tiến hành Hiểu đề Mô tả dƣới dạng hình vẽ Tính tốn Dựng hình Chứng minh STT Thƣờng xuyên 104 Mức độ Đôi Không PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Chƣơng trình tốn học trƣờng Trung học phổ thơng từ năm 2005 đến phù hợp chƣa: A Rất phù hợp B Phù hợp C Còn nặng D Quá nặng Theo thầy cô, phân môn tốn học khó đa số học sinh trung học phổ thơng? A Đại số B Hình học C Giải tích Thầy tích cực đổi phƣơng pháp dạy học vì: A Thực có hiệu B Phong trào thi đua C Hứng thú D Đối phó E Lý khác Việc đổi phƣơng pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất; B Trình độ cơng nghệ đại C Nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên Theo thầy cô, việc sử dụng hệ thống câu hỏi hiệu vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu B Hiệu qu C Khụng hiu qu Xin cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! 105 PH LC THỐNG KÊ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (100 phiếu) Em khoanh tròn vào chữ mà em chọn! Trong phân mơn tốn em thích học mơn nhất: A Đại số (60) B.Hình học (10) C Giải tích (30) Trong phân mơn tốn em ngại học mơn nhất: A Đại số (55) B.Hình học (15) C Giải tích (30) Những tốn đƣợc đƣa nội dung tiết học tốn có mức độ: A Q dễ (5) B.Dễ (25) D Khó (30) E Quá khó (10) C.Vừa (30) Các tiết học hình học có đem lại hứng thú học tập tìm hiểu kiến thức hay không? A Thƣờng xuyên (32) B Đôi (48) C Không (20) Trong tiết hình học, giảng giáo viên có sức lơi mức độ nào? (em khoanh trịn vào chữ mà em chọn) A Rất (25) B Ít lơi (15) C Bình thƣờng (35) D Rất lơi (25) Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học giáo viên khơng? A Khơng thích (24) B Bình thƣờng (60) C Rất thích (16) Em có muốn giáo viên thay đổi phƣơng pháp dạy học hình học khơng? A Khơng (18) B Có (82) Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt; (25) B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng; (37) C Khơng hiểu gì; (18) D Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc (20) Em thấy mức độ đề kiểm tra 15 phút mơn hình học là: A Quá dễ (10) B Dễ (12) D Khó (26) E Quá khó (20) 106 C Vừa (22) 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút mơn hình học là: A Quá dễ (10) B Dễ (18) C Vừa (25) D Khó (20) E Quá khó(27) 11 Những lý dƣới khiến em gặp nhiều khó khăn việc học hình học: (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) Lý Đồng ý Không hứng thú với nội dung hình học (28) Nội dung khó trừu tƣợng (27) Do ngại suy nghĩ, ln chờ giúp đỡ bạn bè thầy cô (45) Do hổng kiến thức từ lớp dƣới (52) Do không tự tin vào thân chƣa cố gắng học tập (45) 12 Trong trình giải tốn hình học em thƣờng gặp khó khăn bƣớc nào? (em đánh dấu “x” vào ý mà em chọn) STT Bƣớc tiến hành STT Bƣớc tiến hành Mức độ Thƣờng xuyên Đôi Không Hiểu đề 23 57 20 Mô tả dƣới dạng hình vẽ 38 30 32 Tính tốn 27 38 35 Chứng minh 45 35 20 107 PHỤ LỤC THỐNG KÊ PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN (20 phiếu) Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Chƣơng trình tốn học trƣờng Trung học phổ thông từ năm 2005 dến phù hợp chƣa: A Rất phù hợp (2) B Phù hợp (7) C Còn nặng D Quá nặng (2) (9) Theo thầy cô, phân môn tốn học khó đa số học sinh trung học phổ thông? A Đại số (5) B Hình học (13) C Giải tích (2) Thầy tích cực đổi phƣơng pháp dạy học vì: A Thực có hiệu (12) B Phong trào thi đua (3) C Hứng thú D Đối phó (3) E Lý khác (2) (0) Việc đổi phƣơng pháp dạy học phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau: A Cơ sở vật chất (3) B Trình độ cơng nghệ đại (4) C Nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên (13) Theo thầy cô, việc sử dụng hệ thống câu hỏi hiệu vào dạy học hình học đem lại hiệu mức độ nào? A Rất hiệu (7) B Hiệu (13) 108 C Không hiệu (0) PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho biết ý kiến dạy “Phép tịnh tiến” (tiết – chƣơng trình hình học lớp11, ban bản) cách khoanh trịn vào chữ mà thầy chọn: Mức độ hệ thống câu hỏi đƣợc thể bài: A Chƣa tốt B Trung bình C Khá D Tốt Giáo án có tính khả thi (dễ thực hiện) mức độ nào? A Không khả thi B Có tính khả thi C Rất khả thi Chất lƣợng dạy mức độ: A Yếu B Trung bình C Khá D Tốt Hiệu thực dạy: A Kém hiệu B Trung bình C Có hiệu D Rất hiệu Những nhận xét ý kiến đóng góp khác: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! 109 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNGCẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến dạy “Phép vị tự” (tiết – chƣơng trình hình học lớp11, ban bản) cách khoanh tròn vào chữ mà em chọn: Mức độ hệ thống câu hỏi đƣợc thể bài: A Quá dễ B Dễ C.Vừa D Khó E Quá khó Theo em, số lƣợng câu hỏi đƣợc sử dụng tiết học hợp lý chƣa? A Hợp lý B Chƣa hợp lý Khả hiểu vận dụng em tiết học thƣờng đạt mức: A Hiểu vận dụng tốt B Hiểu đƣợc nhƣng vận dụng lúng túng C Khơng hiểu D Hiểu mơ hồ không vận dụng đƣợc Em có thích phƣơng pháp dạy học giáo viên khơng? A Khơng thích B Bình thƣờng C Rất thích Câu : Nhận thức em tiết học ? STT Tác dụng Mức độ đánh giá Đồng ý Giúp hiểu sâu học, mở rộng nâng cao kiến thức Giúp củng cố, ghi nhớ lâu làm chủ kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải nhiệm vụ học tập Giúp rèn luyện tính tích cực, tự giác độc lập học tập Giúp hình thành lực phát giải vấn đề Tạo đƣợc hứng thú niềm say 110 Phân vân Không đồng ý mê học tập Giúp ngƣời học hoạt động tích cực học Giúp ngƣời học có khả giao tiếp khả diễn đạt ngôn ngữ Em có muốn giáo viên tiếp tục dạy học theo phƣơng pháp dạy học khơng? A Khơng B Có Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến c¸c em! 111 ... cho luận văn là: Dạy học ? ?Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng? ??(Chƣơng trình hình học lớp11, ban bản) với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động học nhận thức học sinh Mục tiêu nghiên... kế số giáo án dạy học chƣơng ? ?Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng? ?? (Chƣơng trình hình học lớp11, ban bản) với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh - Thực nghiệm... kế số giáo án dạy học chƣơng ? ?Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng? ?? (Chƣơng trình hình học lớp 11, ban bản) với hệ thống câu hỏi hiệu nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Chƣơng 3:

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w