Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
42,41 MB
Nội dung
-L ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SU PHẠM % NGUYỄN NGỌC LAN CÁC HIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TẢNG CƯỜNG KẾT QUẢ TỤ HỌC CHO SINH VIÊN HỆ CHÍNII QUI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN Chun ngành : Quản lý giáo dục M ã số: 60 ỉ 05 NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA MỌC PGS - TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI 200.3 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng nghicn cứu 4 .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 6.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Cluíơng 1: Cơ sử lý luận tự học quản lý tự học I Lịch sử nghiên cứu vấn (tề 1.2 Mội số khái niệm đề tài .ÍO 1.3 M ộ t s ố q u a n đ iể m tự h ọ c v q u ả n lý lự lìỌC 18 Chương 2: Thực trạng quản lý tự học sinh viên Trường Đại học Cơng đồn Đặc điểm hoạt động đào tạo trường ĐHCĐ 2.2 Thực trạng quản lý tự học sinh viên trường ĐHCĐ Nhận XÓI đánh giá chung 26 33 52 Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết q u ả tự học sinh viên trường Đại học Cơng đồn 3.1 Những định hướng cho hoạt động tự học cho sinh viên ĐHCĐ 55 3.2 Các biện pháp quán lý tăng cường kết tự học cho sinh vieil trường Đại học Cơng dồn 56 3.2.1 Nhóm pháp quản lý nhằm xây dựng động tự học tích cực cho sinh viên 56 3.2.2 Nhóm biện pháp quản !ý kế hoạch tự học 63 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý nội dung tự học sinh viên 65 3.2.4 Nhỏm biện phá Ị) quản lý phương pháp tự học sinh viên 67 3.2.5 Nhóm biện pháp quản lý điều kiện phục vụ tự học s v 69 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạtđộng tự học sinh viên .73 3.3 Kiểm chứng nỉìận thức biệnpháp quản lý 76 Kết luận ] Kết luận 80 Khuyến nghị 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lụ c 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chúng la nhân loại bước vào năm đẩu kỷ 21 kỷ bùng nổ thông tin, khoa học công nghệ thông lưu Thế kỷ địi hỏi người phải có nhiều kỹ thái độ lích cực dể tiếp thu làm chủ tri ihức, làm chủ thông tin cách sáng tạc, chủ động Với tốc độ phát triổn nhanh chóng cơng nghệ, kiến thirc nhà trường ỉuôrt bị tụt hậu,và nhà trường khơng thể truyền lải dược hết lồn kho tàng tri thức mà nhân loại tích ỉuỹ hàng kỷ qua muốn trở thành người ln có ích cho xã hội, ln bắt kịp “nhịp sống” thời đại đòi hỏi sinh viên khơng học cịn ngồi ghế nhà trường mà phải biết tự học để học suốt đời Cũng u cầu đặt cho nhà trường đại học phải dạy cách học Sinh thời,cố thủ tướng Phạm Văn Đổng hết lòng chàm lo cho nghiệp giáo dục điều tâm đắc Ông là* : Phương pháp giáo dục” - bí quan trọng % phương pháp học tập - phong cách học tập Việt nam Ihời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoa đất nước, giáo dục có nhiệm vụ vơ quan trọng đào tạo người “vừa hổng ,vừa chuyền” lời Bác Hồ dạy Báo cáo trị đại hội Đảng tồn quốc lần thứ nêu rõ : “ Phát triển giáo dục đáo tạo động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp liOií, Nện đợi hố đất nước, điều kiện để phái huy nguồn lực người - y ế u tổ bân đ ể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bê)' vững Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi nội cìttp.q phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực “chuẩn lĩơá, dại ÌIOỚ”, phát huy tư khoa ÌIỌĨ sổng tạo, nang lực lự nghiên cứii học sinh, sinh viên, đ ể cao nâỉtíị lực lự học, tự hồn thiện học vấn tay nghề, dẩy mạnh phong /rào học tập lìhân (làn hình thức chỉnh qui khơng qui, thực “giáo dục cho người" " nước trở thành MĨ h ộ i h ọ c lập V.I.Lê nin dạy “ Học, học nữa, học mãi” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Cách học íập:.Jấv tự học làm cốt " Nghị T (khoá VII) rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục tạo phai “ khuyến khích tự học” phai “ áp dụng phương pháp giáo dục sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị TƯ (khoá VIII ) tiếp tục khảng định : " Đổi mạnh m ẽ phương pháp giáo CỈIIC đào tạo , khắc phục Ị ối truyền thụ chiều, rèn luyện thối quen , nê nếp tư sáng tạo người học Từìig bước áp dụng phương pháp tiên tiến dại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sin h ” Tình thần nghị clưực thể chế lioá ỉuật giáo dục , điều 24.2 cuả Luật giáo dục ghi rõ: “ Phươììg pháp giáo (lục phổ thơng phải dược phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáiìg tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lóp học, mơn liọc; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyệ/ỉ kỸ nâng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác dộng đến tình cám, đem lại niềm vui, hứng thú cho ngì tời fìỌ('\ Nhằm quán triệt triển khai nhiệm vụ quan trọng này, ngày 20/4 /1999 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT có thị 15/ 1999/ CT cho trường SƯ phạm, nêu rõ: “ Đổi phương pháp giang dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt (ỉộng học tập, phút huy tính chủ động, sáng tạo lực tự học, tự lỉạhiên cíili học sinh , sinlỉ viên Nhà ý áo giữ vai trồ chủ đạo việc tò chức, điều khiển, định hướng q trình dạy học, cịn người học iỊÌữ vai trỏ chít độniỊ q trình học tập tham gia nghiên ciht khoa học Dôi với học sinh, sinh viên : có ỷ thức xây dựng thói (Ịnen tự học, tự ngìùẽn cứu ỳá o trình, lài liệu, ẹắ/? lý thuyết với tlỉực hành, phát huy !ínlì tích cực, sán 1» tạo, biến (Ị trình đào tạo thàỉìlì CỊUỚ trình tự đào lạo Như chúng la thấy “tư tưởiìg tự học” mũi nhọn chiến lược GD - ĐTỞ nước ta thời kỳ đổi mới, có đổi ngành GD-ĐT Vấn đề tự học nói chung tự học sinh viên nói riêng khơng dừng lại lý luận mà ỉrở thành địi hỏi cấp thiết mang tính thời đại, giúp cho mục tiêu giáo dục thực cá nhún sinh viên có đủ “vốn” (heo tiêu chí mà xã hội yêu cầu Ngày với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, với tốc độ lăng trưởng nhanh chóng tri thức nhân loại, việc chuyển đổi ngành nghề trở thành tất yếu với nhiều người việc học tự học suốt đời trờ thành yêu cầu bắt buộc môĩ người, việc kiến tạo nên xã hội học tập trở thành trách nhiệm quốc gia Vì nói đến chất lượng tạo phải nhìn nhận không thổng qua kết học tập nhà trường, mà phải đánh giá khả (láp ứng công việc sau trường, khả chuyển dịch ngành nghê đời khả phát triển theo kịp thành tựu đại khoa học cơng nghệ Ta kết luận : Hoạt động tự học có ý nghĩa ctịnh biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, tự học - chìa kliố vàng giáo dục Quán lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt dộng tự học nói riêng có vai trò quan trọng Việc phát triển lực tự học cho sinh viên góp pluin vơ quan trọng cho việc nùng cao chốt lượng GD-ĐT, đặc biột dối với trường đại học Cơng đồn dưừng tự khẳng định vị cộng đồng Irường Dại học nước chất lượng sản phẩm Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Cấc biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết tự học cho sinh viên hệ qui trường Đại học Cơng đồn” với mong muốn xây dựng dược biện pháp khả thi CƯ sở lý luận khoa học tổng kết kinh nghiệm llụrc tiễn hoại clộng tự học sinh viên, giảng dạy giáo vieil, quán lý dạo nhà quản lý vế việc tăng cường kết tụ học cho sinh viên, góp phẩn vào việc nâng cao châì lượng đào tạo ni trường thời kỳ công nghiệp hố , đại hố đất nước Mục đích nghiên cứu: - Đề ?.uất biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết tự học sinh Vên hệ qui trường Đại học Cơng đồn Đỏi tượng nghiên cứu: - Vitệc quản ỉý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Cơng clồni Cíác nhiệm vụ nghiên cứu: - Ngĩhiên cứu lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên - Ngỉh ên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại Ihọc Cơng đồn - Đề xuất số ý kiến biện pháp quản lý nhằm tăng cường kết Uựhọc sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng o to trng i Ihỗc Cụng on Gió thuyết nghiên cứu: - Nếtu đề xuất hệ biện pháp quản lý có tính thực hợp lý nhằrm ăng cường kết tự học cho sinh viên trường Đại học Cơng đồn lăinỹ chất lương đào lạo nhà trường Plìiẹin vi nghiên cứu: - Đề tỉi tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt dộng tự học ssiith viên hệ chfnh qui trường Đại học Cơng Đồn Pỉmơng pháp nghiên cứu: - Cácc ihương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ lh)ĩig vấn đề lý luận có liên quan đến nhiệm vụ nghiêêr cứu cua đề Ui qua liệ thống ách báo tài liệu tham khảo ' C c phương pháp rgíiiên cứu thực tiễn: + Phtưíng pháp điều tra phiếu hỏi: Sử dụng mẫu phiếu điều tra dối w đ sinh viên, giío vicn, cán quản lý để thu thập thông tin lliaự: trạng tự học sinh vicn, thực irạng công tác quản lý hoạt dộng lự liọạc 4- Phương pháp thống kê toán học: Để sử lý số liệu thu từ kháo sát Ihực trạng hoạt động tự học sinh vieil thực trạng công tác quan lý hoạt dộng tự học + Các phương pháp bổ trợ: Trò chuyện, trao đổi, vân với sinh vicn, giáo viên, cán quán lý để tìm hiểu trực tiếp nhận thức, thái độ đội ngũ cán quản lý, giáo vicn sinh viên vấn đề có liên quan đến dề tài nghiên cứu C â u t r ú c c ủ a l u ậ n v ă n : - Mở dầu - Chương 1: Cơ sở lý luận chung tự học quản lý tự học - Chiftflig 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Đại học Cơng Đồn - Chương 3: Các pháp quan lý tăng cường kêt (ự học cho sinh viên trường Đại học Cơng Đồn - Kết luận - khuyến nghị - Cuối luận văn tài liệu tham kháo phụ lục CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỂ T ự HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG T ự HỌC 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VẤN ĐỂ: 1.1.1 Quan điểm tư tưởng tự học lịch sử giáo đục: Trong lịch sử giáo dục, từ thời kỳ cổ đại nhà giáo dục lỗi lạc, tiêu biểu nhận la tầm quan trọng tự học, tliế hệ trước V động viên lính tích cực, sáng tạo hệ trẻ, điều thể qua tư tưởng nhà giao dục: - Socrate (469 - 390 trước CN ) nêu hiệu “Anh tự biết lấy anil” qua ơng muốn học trò phát “chân lý” cách (lặt cfui hỏi để diìn dán tìm kết luận ( I ]; 55) - Khổng Tử (5551 - 479 trước CN) quan tâm đến việc kích thích suv nghĩ, sáng tạo học sinh Ơng nói : “ Bất phẫn, bất phải, bất phi, bát phát Cứ bất ngung, bất dĩ tam ngung phản, tác bất phục dã “ (Không lire gicỊn muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ dược khơng bày vẽ CỈ10 Vạt có bốn góc, háo cho biết góc, mà khơng suy ba góc khác khơng dạy nữa) (Luận ngữ) (II: 55) - Mạnh Tử (372 - 289 trước CN) đòi hỏi người học phải tự suy nghĩ, khơng nên nhắm mắt theo sách “Tạn tín thư bất vơ thư” (Tin sách chi khơng có sách) Người học phải cố gắng tìm hiểu (II: 55) - Nhà sư phạm vĩ dại J.A.Comenxki (1592 -1670) người Slovaquia - đưa yêu cáu cải tổ nển giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Theo ông, dạy học phải làm dể người học thích thú học tập có cố gắng tliân để nắm lấy tri thức Ơng nói: “Tơi thường hổi dưỡng cho học sinh tinh thrill dộc lạp Irons quan sát, Irong đàm Ihoại việc ứng dụng tri (hức vào thực tiễn” ( 11:56) - Các nhà giáo dục kỷ 18 19 J.J Rousseau (1712 - 1778), Pestalogie (1746 - 1827), Distccvec (1790 - 1866), ũsinxki (1824 ) kill Xiìy d ự n g q u a n tli ổ m d y h ọ c đ ã c h o r ằ n g c đ n h n g c h o h ọ c sinh tự nắm lấy kiến thức cách tự tìm hiểu, tự khám phá, tự tìm lòi sáng tạo Những tư lirởng tiến vé tự học nhà giáo dục tiển bối cịn giữ ngun giá trị nó, chúng đặt móng vững chãi cho pliát triển giáo dục đại, soi đường, lối cho hệ sau nghiên cứu hoạt động tự học người học 1.1.2 Q uan diêm tư tưởng tự học cuả nhà giáo dục đụi: * Trên th ế giói: Qua việc nghiên cứu klioa học giáo dục cách sâu sắc nhà giáo dục dại khẳng định vai trị to lớn hoạt động tự học, thổ qua tư tưởng: - Sau chiến tranh giới thứ hai, nước Tây Âu Mỹ quan tùir» liến việc tìm kiếm phương pháp giáo đục theo lý thuyết dạy học tiếp cận hướng vào học sinh ( Learner centered approach) đối lập với phương pháp dạy học truyền thống, theo cách tiếp cận hướng vào giáo viôn (Teacher centered approach) (27) - John Dewey ( 1859 - 1952) nhà sư phạm người Mỹ tiếng trương phải tiựa vào kinh nghiệm thực tế trẻ em Việc giảng dạy phải kích thích hứng thú, phái để trẻ em độc lập tìm tịi, thầy giáo người thiết kế, cố vấn (11:59) - Nhà sư phạm tiếng người Nhật Bán T.Makiguchi , năm 30 kỷ 20 cho rằng: “ Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh Giáo dục xél Irình hướng dẫn học sinh lự học” (27) - Raja Roy Singh, nhà giáo dục người An Độ cho rang : “Sự học tạp người học chủ tlạo".(35:110) hệ thống dạy học, người Ỉ1ỌC vừa chủ thể vừa mục đích q trình học tập “Vị trí người học trung Níìiig cao nhân thức cùa sv mục liêu đào lạo thông qua - Phổ biến cho sv mục tiêu đào tạo từ sv nhập họe - Thể bảng, hiệụ treo nơi ở, lớp học, giảng đường Xây dựng báu không khí học tập tích cực, quan tâm giúp dỡ lẫn - Tổ chức thi dua học tập lớp, khoa - Tổ chức cho sv có phương pháp học tập tốt trao dổi phương pháp học lập - Thành lâp nhóm, tổ NCKỈ1irons sv Về hoạt dộng giáo viên: * Hướng dẫn nội dung tự hoc qua : - Giới lliiộu sách, tài liệu tham kháo - Hướng dãn chuẩn bị tâp, tháo luận, Xemina * Bồi dưỡng phương pháp tư học cho sv qua: - Mướn g dẫn phương pháp tư hoc cỏ hicu qua - Tổ chức trao dổi phương pháp hoc môn - Giáo viên vẠn dụng phương pháp dạy - học tích cưc * Kiểm Ira kốl tự học sv (hồng qua - Kiểm Ira chuẩn bị sv nước thao luận, Xcmina 3 3 3 3 3 3 3 3 ! 3 ] 88 - Kiểm tra đánh giá dial lượng lập, chuycn tie, tiểu luận giao cho s v - Ra đề Ihi, kiểm tra có liên quan đến nơi dung tư học Đảm hảo sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tự học sv -1 lọc lớp - Tư hoc - Sách giáo khoa, giáo trình - Tài liêu đoc thêm - Các phương tiện kỹ thuật day Ỉ10C 3 Ràì (láy (tủ (3) Tưcmg (lỏi (lú (2) Thiếu Tưcmg Trung (3) bình (2) Chua (1) Tốt (4) 3 3 2 2 ĩ 1 4 4 3 3 2 2 1 1 X in chfln thành càm ƠI1 bạn ! X in ch o b iế l dôi nét thân: H ọ ten: N am : Sinh viên năm lliứ : Nữ: Khoa: 89 đối trtt tốt (1) PHltëu I RUNG CÂU Ý KIỂN (M.2 Dành cho giáo viên) Với mục đích tìm biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ qui trường Đại học Cơng đồn nhằm nâng cao chất lượng lự học, góp pln nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, xin thầy / vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây.Xin tliciy / cô khoanh trịn số mà thầy/ cho phù hợp với ý kiến Tần số ihực hiên Vấn đẻ Chua hao £i