1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số bài tập vật lí dạng tích hợp cho cấp bậc trung học phổ thông

50 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÙY DUNG TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ DẠNG TÍCH HỢP CHO CẤP BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ DẠNG TÍCH HỢP CHO CẤP BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Vinh Sinh viên thực khoá luận: Nguyễn Thùy Dung Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Suốt bốn năm học qua, học tập mái trường Đại học Giáo dục Đại học Khoa học Tự nhiên, em nhận quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè gia đình Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý thầy, cô giáo công tác mơn Vật lí Địa cầu, trường Đại học Khoa học Tự nhiên với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt thời gian qua Và em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Vinh nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Nếu khơng có hướng dẫn, dạy bảo thầy khố luận em khó hồn thiện Em xin gửi lời cảm ơn tới Quý thầy, cô giáo công tác trường Đại học Giáo dục truyền cho em lòng yêu nghề, say mê với nghiệp giáo dục, truyền đạt cho em học quý báu để em vững bước bục giảng Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục chữ viết tắt STT Từ viết tắt Từ đầy đủ DH Dạy học DHTC Dạy học tích cực DHTH Dạy học tích hợp GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông Danh mục hình ảnh Hình 3.1 Một số phận thể có tác dụng bắt, giữ 23 Hình 3.2 (a)-Biểu diễn phụ thuộc tốc độ theo thời gian chuyển động 27 Hình 3.3 (b)-Biểu diễn phụ thuộc tốc độ theo thời gian chuyển động 29 Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1.1 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp 1.1.2 Dạy học tích hợp 1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.2.1 Làm cho q trình học tập có ý nghĩa 1.2.2 Phân biệt cốt lõi với quan trọng 1.2.3 Dạy sử dụng kiến thức tình 1.2.4 Lập mối liên hệ khái niệm học 1.3 Ưu điểm dạy học tích hợp 1.3.1 Đối với học sinh 1.3.2 Đối với giáo viên 1.4 Khó khăn dạy học tích hợp 1.5 Nguyên tắc dạy học tích hợp 1.6 Các mức độ dạy học tích hợp 10 1.6.1 Truyền thống 11 1.6.2 Kết hợp, lồng ghép 11 1.6.3 Nội môn 11 1.6.4 Đa môn 12 1.6.5 Liên môn 12 1.6.6 Xuyên môn 12 1.7 Kết luận 13 Chương 2.1 Thực tiễn số phương pháp dạy học tích hợp 14 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp 14 2.1.1 Trên giới 14 2.1.2 Ở Việt Nam 15 2.2 Một số phương pháp dạy học tích hợp 18 2.2.1 Dạy học đặt giải vấn đề 18 2.2.2 Dạy học kiến tạo 19 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm 20 2.2.4 Dạy học nhóm nhỏ 21 2.2.5 Dạy học theo dự án 22 Chương Một số tập Vật lí dạng tích hợp cho cấp THPT 23 3.1 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Sinh học giảng dạy “Lực ma sát” chương trình Vật lí 10 23 3.1.1 Bài tập 23 3.1.2 Bài tập 24 3.2 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí Tốn học dạy “ Chuyển động thẳng biến đổi đều”, chương trình Vật lí 10 27 3.2.1 Bài tập 27 3.2.2 Bài tập 28 3.2.3 Bài tập 29 3.3 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Sinh học giảng dạy “ Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn” chương trình vật lí 10 nâng cao 30 3.3.1 Kiến thức mơn Vật lí 30 3.3.2 Kiến thức môn Sinh học 31 3.4 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học giảng dạy “ Sự phóng điện chất khí” “Dịng điện chất khí” vật lý 11 nâng cao 32 3.4.1 Kiến thức mơn Vật lí 32 3.4.2 Kiến thức mơn Hóa học 33 3.4.3 Kiến thức môn Sinh học 34 3.5 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Sinh học, Tin học giảng dạy “Sóng điện từ” chương trình vật lí 12 35 3.5.1 Kiến thức mơn Vật lí 35 3.5.2 Kiến thức môn tin học 36 3.5.3 Kiến thức môn Sinh học 38 Kết luận kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 41 Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, xã hội phát triển không ngừng với lớn mạnh công nghệ thông tin mở nhiều hội cho ngành giáo dục Tuy nhiên, điều tạo thách thức, đòi hỏi hệ thống giáo dục cần trọng xây dựng toàn diện nhằm cung cấp kịp thời cho học sinh kiến thức, kĩ lực cần thiết để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế nước ta Giáo dục phổ thông đặt mục tiêu giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, kỹ bản, động, sáng tạo phát triển lực cá nhân Vì vậy, hoạt động dạy - học nhà trường phổ thông không truyền tải kiến thức mà quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh - hệ thời đại cơng nghệ 4.0 Bên cạnh đó, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường việc nâng cao chất lượng dạy học Để làm điều việc tạo hứng thú phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh vô cần thiết Trong học tập, việc học sinh nắm vững kiến thức thể qua đặc điểm: Tính xác, hệ thống, khái quát, bền vững tính áp dụng khả vận dụng chúng Để áp dụng kiến thức vận dụng chúng dấu hiệu chất chất lượng lĩnh hội kiến thức, sở phát triển lực tư sáng tạo, kỹ thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống sản xuất Đối với môn Vật lí, mục đích việc học tập học sinh áp dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn có khả biến đổi lợi ích cộng đồng Vậy làm để phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh học vật lí? Chính tư tưởng sư phạm tích hợp gợi ý cho tơi hướng nghiên cứu đề tài Vì thế, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu số tập Vật lí dạng tích hợp cho cấp bậc Trung học phổ thông” Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu hệ thống lý thuyết quan điểm dạy học tích hợp  Tìm hiểu số tập dạng tích hơp theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình Vật lí Trung học phổ thơng Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng: Bài tập tích hợp mơn Vật lí mơn khác liên quan  Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Vật lí Trung học phổ thơng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tập tích hợp hợp lý, phù hợp với chuẩn mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu sư phạm giảng dạy giúp HS tiếp thu tốt kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí 3.2.2 Bài tập Đề bài: Xác định tọa độ vật sau giây Trả lời: 1- Hai giây đầu vật chuyển động chậm dần đêu ngược chiều trục X Thay đổi tọa độ vật mặt số tương đương diện tích tam giác AOB: ( ) Vì tọa độ vật cuối giây thứ : 2- Trong giây vật chuyển động nhanh dần đều, hướng ban đầu Thay đổi tọa độ đoạn này: ( ) Tọa độ cuối giây thứ 4: 3- Trong khoảng từ giây thứ đến thứ vật lần lại chuyển động chậm dần hướng cũ, nên: ( ) Tọa độ vật cuối giây thứ : 4- Trong khoảng thời gian từ giây thứ đến thứ vật chuyển động nhanh theo hướng dương trục X Sự thay đổi tọa độ là: Tọa độ vật cuối giây thứ 8: 5- Trong khoảng thời gian từ giây thứ đến thứ 12 vật chuyển động với tốc độ m/s vòng s Sự thay đổi tọa độ khoảng thời gian là: 28 Tọa độ vật cuối giây thứ 12: 6- Trong khoảng thời gian lại vật chuyển động chậm dần theo chiều dương trục X Sự thay đổi tọa độ khoảng thời gian là: 3.2.3 Bài tập Đề bài: Xác định đoạn đường mà vật khoảng 14 giây (như đồ thị ban đầu) Trả lời: Từ kiến thức toán học vật lí, quãng đường diện tích đị thị phụ thuộc vận tốc – thời gian Hình 3.3 (b)-Biểu diễn phụ thuộc tốc độ theo thời gian chuyển động 29 3.3 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Sinh học giảng dạy “ Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn” chương trình vật lí 10 nâng cao GV đưa tập vận dụng sáng tạo: Đề bài: Sau học “Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt Hiện tượng mao dẫn” em lên ý tưởng thiết kế thiết bị tưới nước tự động cho chậu Để lên ý tưởng cho tập học sinh phải sử dụng kiến thức mơn: 3.3.1 Kiến thức mơn Vật lí  Hiện tượng dính ướt hay khơng dính ướt khác lực tương tác phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng Khi lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng mạnh lực hút phân tử chất lỏng với có tượng dính ướt Ngược lại, lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng yếu xảy tượng khơng dính ướt  Khi chất lỏng dính ướt thành bình lực hút phân tử chất rắn chất lỏng kéo mép chất lỏng lên, làm cho mặt chất lỏng chỗ sát thành bình mặt lõm Khi chất lỏng khơng dính ướt thành bình lực hút phân tử chất lỏng kéo méo chất lỏng hạ xuống làm cho mặt chấ lỏng chỗ sát thành bình mặt lồi 30  Hiện tượng mao dẫn tượng dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng bên ống có bán kính nhỏ, vách hẹp, khe hẹp, vật xốp so với mực chất lỏng 3.3.2 Kiến thức môn Sinh học  Sinh trưởng phát triển thực vật q trình tăng kích thước (chiều dài, đường kính, bề ngang) thể tăng số lượng kích thước tế bào  Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật - Đặc điểm di truyền - Các thời kì sinh trưởng giống lồi - Hoocmơn thực vật điều tiết tốc độ sinh trưởng - Nhiệt độ: ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng thực vật, tùy lồi có nhiệt độ thích hợp khác - Hàm lượng nước: Tế bào thực vật sinh trưởng thích hợp với độ ẩm cao, 90% - Oxi: ảnh hưởng đến hoạt động hơ hấp ảnh hưởng đến sinh trưởng - Dinh dưỡng khống: ảnh hưởng tới quang hợp ảnh hưởng đến sinh trưởng cây, gây nên biến đổi hình thái 31 3.4 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học giảng dạy “Sự phóng điện chất khí” “Dịng điện chất khí” vật lý 11 nâng cao GV đưa số câu hỏi tình để tích hợp kiến thức liên mơn: Câu hỏi Tại mùa hè thường hay có mưa dơng, sấm sét sau mưa thường thấy khơng khí lành? Câu hỏi Giải thích câu ca dao: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Để trả lời câu hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức liên mơn: 3.4.1 Kiến thức mơn Vật lí Q trình tạo Sấm sét tóm lại sau:  Khởi đầu chu trình nước Nước bốc nhận nhiệt từ ánh sáng Mặt trời, bay lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ lại thành hàng triệu giọt nước nhỏ, lúc ta nhìn thấy mây bầy trời  Quá trình bay ngưng tụ xảy liên tục, nước giọt nước nhỏ đám mây tương tác với nhau, cộng thêm tượng đông lạnh, làm hình thành chênh lệch điện tích: điện tích dương phần đám mây, cịn điện tích âm phần  Sự hình thành hai khu vực điện tích trái dấu đồng thời sinh điện trường Sự chênh lệch điện tích lớn, điện trường mạnh Điện 32 trường mạnh, đến mức đó, làm khơng khí xung quanh bị ion hố, cho phép dịng điện truyền qua khu vực khơng khí bị ion hố tạo thành Sấm  Đồng thời lúc đó, bề mặt Trái đất chịu ảnh hưởng điện trường âm phía đám mây, vật thể Trái đất (bao gồm người) electron tích điện dương mạnh Khơng khí xung quanh tia sét bị đốt nóng mạnh, giãn đột ngột kéo theo tiếng sét nổ sau  Khi gần có sét, cường độ điện trường lớn gần mặt đất, quanh khu vực bị ion hóa Các ion đấu với điện tích với mũi nhọn thí bị đẩy xa nó, ion trái dấu mũi nhọn, bị mụi nhọn “hút” vào Do đó, điện tích mũi nhọn dần Dựa vào người ta chế tạo cột thu lôi chống sét 3.4.2 Kiến thức mơn Hóa học Sấm sét tạo ôzôn cho tầng khí Chúng ta biết ôzôn giúp Trái đất lành hơn, nhờ hấp thụ xạ cực tím từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất Vậy nguồn ơzơn từ đâu mà có? Phản ứng hóa học: 2O2 (tia lửa điện)  O3 + [O] Đây phàn ứng thuận nghịch [O] oxi nguyên tử, [O] tự’ kết hợp với tạo ngược thành O2, tham gia ngược lại phản ứng Có thể viết gọn : O2  2O3 Ozon có tính oxi hỏa mạnh, mạnh O2 nhiều, Ozon tồn chủ yếu tầng bình lưu khí 33 Trong khơng khí, nito tồn dạng nito phân tử có liên kết bền vững, nên rễ không hấp thụ Tuy nhiên, nhờ vào sấm sét, lượng N2 khơng khí chuyển hóa theo sơ đồ phản ứng: N2 + O2  2NO 2NO + O2  2NO2 + H2O 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 HNO3 H+ + NO33.4.3 Kiến thức môn Sinh học Sấm sét giúp tăng khả sinh trưởng cho Theo kinh nghiệm ông bà xưa, vào vụ lúa chiêm xuân, mưa rào mang theo dưỡng chất thiên nhiên, tốt cho cối, hoa màu, đặc biệt lúa nước Nhờ có đạm tự nhiên, lúa bén rễ phát triển nhanh, tốt tươi Vì vậy, mà ơng cha ta có câu: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Nếu khơng có sấm sét vịng vài giờ, trái đất vào lớp khí tồn điện tích âm mình, lượng điện tích cần cho tồn cùa Nitơ dạng thực vật dễ hấp thụ Rễ hấp thụ nito dạng nitrat (NO3-) amơn ( + ) cho q trình phát triển 34 3.5 Tích hợp kiến thức mơn: Vật lí, Sinh học, Tin học giảng dạy “Sóng điện từ” chương trình vật lí 12 GV đưa tập tình thực tế: Bài tập: Công nghệ thông tin liên lạc phát triển, điện thoại di động, internet, hay bluetooth, đời phục vụ cho nhu cầu truyền tải thông tin người.Việt Nam có khoảng 17 triệu điện thoại di động – 17% dân số (2013), chủ yếu giới trẻ Câu hỏi 1: Số lượng nhiều liệu có người biết chúng hoạt động nào? Và quan trọng chúng có ảnh hưởng tới người sử dụng? Câu hỏi 2: Hãy đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu tác hại sóng điện từ Để lên ý tưởng cho tập học sinh phải sử dụng kiến thức liên mơn: 3.5.1 Kiến thức mơn Vật lí Kiến thức sóng điện từ:  Khi điện tích điểm chuyển động, sinh điện trường từ trường biến thiên, lan truyền không gian dạng sóng Đó sóng điện từ  Sóng điện từ sóng ngang, lan truyền mơi trường rắn, lỏng, khí, chân khơng, đặc trưng tần số bước sóng: 35  Khi lan truyền sóng điện từ mang theo lượng, động lượng thông tin Năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc tần số Sóng có tần số cao khả lan truyền xa (năng lượng lớn) Căn vào bước sóng, người ta chia sóng điện từ thành dải sóng:  Sóng dài: Có tần số từ ÷ 300kHz, bước sóng > 3000(m)  Sóng trung: Tần số từ 300 ÷ 3000kHz, bước sóng 3000 ÷ 200(m)  Sóng ngắn: Tần số từ 3000 ÷ 30000kHz, bước sóng 200 ÷ 10(m) Các sóng ngắn có lượng lớn, phản xạ tốt tầng điện li, mặt đất mặt nước biển  Sóng cực ngắn: Tần số từ 30 ÷ 3.000 MHz, bước sóng 10 ÷ 0,01(m) Các sóng cực ngắn có lượng lớn nhất, khơng bị tầng điện li hấp thụ phản xạ, có khả truyền xa theo đường thẳng, dùng thông tin vũ trụ  Trong sóng ngắn sóng cực ngắn nghiên cứu có ảnh hưởng đến sức khỏe người mang lượng lớn 3.5.2 Kiến thức mơn tin học 3.5.2.1 Sóng điện thoại di động Là loại sóng sử dụng sóng điện từ để chuyển tải giọng nói, tin nhắn, từ máy cầm tay tới trạm thu phát sóng Do vậy, giống loại sóng điện từ khác sóng ĐTDĐ mang lượng - tức có khả tác động lên thể người Sóng điện thoại thường thuộc loại sóng ngắn sóng cực ngắn Hiện điện thoại di động nước ta chủ yếu sử dụng công nghệ GSM dải tần 900 MHz, 1800 MHZ (sóng cực ngắn) 36 Tháng 5/2011, tổ chức y tế giới WHO xếp điện thoại di động vào danh sách tác nhân gây ung thư, ngang hàng với thuốc trừ sâu DDT khói thải từ phương tiện giao thơng Theo đó, việc sử dụng điện thoại di động gây ung thư não tác động sóng điện thoại Chiếc điện thoại di động ngày trở thành vật bình thường với nhiều người đồng thời tiềm ẩn nhiều nguy cơ:  Ảnh hưởng đến tai, hệ thần kinh, hệ tim mạch,  Suy giảm hệ miễn dịch thể  Giảm chất lượng giấc ngủ  Giảm sức khỏe sinh sản: làm giảm số chất lượng tinh trùng nam giới ảnh hưởng đến nội tiết nữ giới  Làm tăng cảm xúc tiêu cực người, tăng mức độ căng thẳng  Gây ngớ ngẩn người già 3.5.2.2 Sóng Bluetooh: Bluetooth chuẩn kết nối không dây tầm ngắn, thiết kế cho kết nối thiết bị cá nhân hay mạng cục nhỏ, phạm vi băng tần từ 2,4 đến 2,485 GHz, loại sóng cực ngắn (Có tần số lớn sóng điện thoại, mang theo nhiều lượng hơn) Các nghiên cứu tác động sóng điện từ kết luận tín hiệu sóng ngắn khoảng từ 1,5 GHz đến GHz gây tổn thương khơng tránh khỏi cho người (Trong sóng Bluetooth >2,4Ghz) Năng lượng phát từ thiết bị sử dụng Bluetooth cao so sánh với thiết bị di động sử dụng rộng rãi Vì cho ảnh hưởng đến sức khỏe người cao 37 3.5.3 Kiến thức môn Sinh học 3.5.3.1 Nghiên cứu ion thể người Mọi thể sống cấu tạo vô số phân tử ion Dù số lượng nhiều C, H, N, S, P, Cl, Ca, K, Na, F, I, Fe,Cu, Pb, Al, chúng giữ vai trị quan trọng việc hình thành hoạt động thể sống Mỗi phân tử, ion tồn thể sống hoạt động biến đổi Các ion mang điện tích, chuyển tải lượng sóng điện từ vào thể 3.5.3.2 Tác động sinh học sóng điện tử thể người Tác động nhiệt: Biểu tác động lượng điện từ đốt nóng, mà dẫn đến biến đổi, chí tổn thương cho tế bào mơ thể sống Sự đốt nóng đặc biệt nguy hiểm quan có hệ thống mao mạch với lưu thơng máu ( mắt, não, dày…) Đặc biệt nhạy cảm hiệu ứng nhiệt thủy tinh thể mắt, túi mật, bóng đái số quan khác Tác động gây rối loạn thần kinh: Cùng với tác động nhiệt, trường điện từ gây ảnh hưởng xấu đến hệ thống thần kinh Sự tác động trường điện từ lên thể người làm rối loạn chức hệ thống thần kinh trung ương, cảm giác chủ quan tăng mệt mỏi, đau đầu,kém hưng phấn, hay cáu gắt v.v.Người ta cho trường điện từ tác động lên phần khác hệ thống thần kinh, tăng kích thích hệ thống thần kinh trung ương xảy tác động phản xạ trường điện từ 38 Kết luận kiến nghị Sau thực đề tài nghiên cứu, khóa luận đạt số kết sau: Tìm hiểu khái niệm DHTH, hệ thống nội dung lý thuyết DHTH, tìm hiểu nguyên tắc, mức độ dạy học tích hợp, số phương pháp DHTH, từ vận dụng vào trình dạy học nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS Tìm hiểu tình hình nghiên cứu vận dụng phương pháp DHTH nước giới cấp học Việt Nam để thấy mục đích dạy - học không đơn truyền tải tiếp thu kiến thức mà cịn hình thành phát triển HS lực vận dụng, sáng tạo, sử dụng kiến thức vào vấn đề thực tế Qua đó, đề xuất phương án vận dụng DHTH vào dạy học vật lí nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nghiên cứu số tập tích hợp phục vụ q trình DHTH số học cụ thể chương trình vật lí THPT để phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh để giải vấn đề thực tế Một số kiến nghị sau nghiên cứu đề tài: Để vận dụng phương pháp DHTH vào dạy học vật lí, GV vật lí phải bồi dưỡng lý luận thực hành DHTH, cần phải đưa sở lý luận DHTH vào chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho GV Cần soạn thảo tài liệu hướng dẫn GV DHTH 39 GV THPT phải bồi dưỡng thường xuyên, coi trọng phương pháp DHTC, vận dụng thường xuyên phối hợp có hiệu PPDH học vật lí để nâng cao chất lượng học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, phịng học mơn… để hỗ trợ cho q trình dạy học nhà trường tốt Trong khn khổ khóa luận này, thời gian có hạn nên tơi tìm hiểu số tập tích hợp chương trình vật lí THPT, nội dung kiến thức tập hạn chế, cần nghiên cứu mở rộng thêm Ngoài ra, tập chưa đưa vào trình giảng dạy để đánh giá lại tính phù hợp, khả thi thực tế Đây thiếu sót khóa luận, tơi lấy làm tiếc Hy vọng đề tài khóa luận tiếp tục nghiên cứu, thực nghiệm triển khai với nhiều đối tượng HS 40 Tài liệu tham khảo Bộ GD – ĐT (2005), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2014), DHTH chương trình giáo dục phổ thông, Kỷ yếu hội thảo DHTH dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình SGK sau năm 2015, Viện nghiên cứu giáo dục, Tp.HCM Đinh Thị Xuân Giang (2009), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “ Chất khí” “ Cơ sở nhiệt động lực học” ( Vật lý 10 – Cơ bản) nhằm phát triển hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Bá Hồnh (2006), DHTH, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 12, tr 1114 Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 Hoàng Phê (1993), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Hà Nội Nguyễn Minh Phương (Chủ nhiệm), Cao Thị Thặng (Thư kí) cộng (2001), Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu tài liệu tích hợp số mơn Khoa học Tự nhiên – Khoa học Xã hội nhà trường THCS, Báo cáo đề tài cấp Bộ Mã số B98 – 49 – 65, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 41 Trịnh Thị Hải Quỳnh (2014), Tích hợp kiến thức Ngữ văn dạy học “ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” ( Ngữ văn 10 – tập 2), Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn 10 Vũ Trọng Rỹ (2010), Định hướng phát triển nội dung học vấn trường phổ thơng sau 2015, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 63, tr 1-5 11 Trần Thanh Thảo (2016), Xây dựng số chủ đề tích hợp chương trình Vật lí lớp 10 11 THPT, Khóa luận tốt nghiệp đại học 12 Phạm Hữu Tòng (2004), “Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), Dạy học theo hướng tiếp cận liên môn: Vấn đề đặt đào tạo giáo viên, Tạp chí giáo dục Việt Nam, số đặc biệt, tháng 4/2013 14 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp HCM 42 ... dạy học tích hợp  Chương 3: Một số tập Vật lí dạng tích hợp cho cấp THPT Chương Cơ sở lý luận dạy học tích hợp 1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Tích hợp Theo từ điển tiếng Việt: ? ?Tích. .. kiến thức học sinh học vật lí? Chính tư tưởng sư phạm tích hợp gợi ý cho tơi hướng nghiên cứu đề tài Vì thế, tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu số tập Vật lí dạng tích hợp cho cấp bậc Trung học phổ thơng”...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÌM HIỂU MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ DẠNG TÍCH HỢP CHO CẤP BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÍ Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w