1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hoạt động ứng dụng trong dạy học thơ mới ở thpt

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Thơ phận quan trọng lịch sử văn học Việt Nam, có vị trí quan trong chương trình dạy học Văn trường phổ thông Dạy học Thơ theo phương pháp truyền thống thường tập trung truyền đạt kiến thức Có tập thực hành, tập ứng dụng đề xuất 1.2 Nghị 29 Trung ương Đảng khóa XI (09/10/2013) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” chủ trương phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, giúp người học biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn 1.3 Để làm việc đó, trình đổi giáo dục, giáo viên phải biết thiết kế hoạt động ứng dụng cho hiệu quả, phù hợp với nội dung dạy học lực học sinh Vì lí đó, tơi thực khóa luận với đề tài “Thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT” Lịch sử vấn đề Tư tưởng “nhà trường gắn liền với xã hội”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”,… tư tưởng có từ thời cổ đại Khổng tử (Trung Quốc, TK V- TCN) có câu: “Ơn cố nhi tri tân” (Ơn cũ để biết mới) A-ri-xtốt (Hy Lạp, TK IV TCN), Đạo đức học nhấn mạnh: “Cái thứ mà học để làm ra, làm, học thứ Thí dụ, xây dựng mà trở thành nhà xây dựng, chơi đàn cithara mà trở thành nghệ nhân chơi cithara Điều có giá trị giáo dục đạo đức, luân lý: Chính qua thực thi hành động mà trở thành người đắn, thực thi hành động có điều độ mà trở thành người điều độ, thực thi hành động can đảm mà trở thành người can đảm, thực thi khoa học mà trở thành nhà khoa học, trở thành người nắm vững khoa học Bằng tập qn giáo dục tích cực đó, khiếu tự nhiên người không ngừng phát triển” Bước sang kỉ XX, người ta thường nhắc tới mơ hình nhận thức B.S Bloom, xác định thang độ nhận thức, bao gồm: Biết (Knowledge); Hiểu (Comprehension); Vận dụng (Application); Phân tích (Analysis); Tổng hợp (Synthesis); Đánh giá (Evaluation) Khái niệm “hoạt động ứng dụng” tương đương với thuật ngữ “vận dụng” thang nhận thức phần bao trùm phân tích, tổng hợp, đánh giá Ở Việt Nam, thời kì phong kiến, giáo học mang nặng tư tưởng Khổng Nho nên tư tưởng “học cũ biết mới” ln nhắc tới, có thời kì bị sa vào khn mẫu cứng nhắc tính thực tiễn Đến thời Pháp thuộc, người Pháp đưa vào An Nam giáo dục Tây học, nhằm đào tạo thơng ngơn, ký giả, kĩ sư, thợ khí,… nhằm phục vụ lợi ích người Pháp Vì tính ứng dụng, vận dụng thực tế ý Từ 1945 đến nay, lãnh đạo Đảng Hồ Chủ tịch, quan điểm “học đơi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội”, “dạy thiết thực, học thiết thực”,… ý Nhiều công văn, nghị cấp lãnh đạo, từ Trung ương đến ban ngành, đơn đốc việc dạy học cho có ý nghĩa thực tiễn Đáng ý mơ hình “Trường vừa học vừa làm” xuất phát từ Việt Nam đến với nhiều nước giới Tuy vậy, tư tưởng “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn” năm gần bị biến thành hiệu, người quan tâm Trước hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường, giáo dục nặng thi cử đáp ứng mong muốn tư tưởng đây.Và thực tiến, trước Mơ hình trường học (VNEN), chưa có tài liệu nghiên cứu hay thiết kế hoạt động vận dụng/ ứng dụng quy trình bắt buộc người dạy người học Tài liệu Hướng dẫn học Mơ hình trường học lần thiết kế hoạt động ứng dụng bước quan trọng hình thức tổ chức dạy học Từ THCS, bước tiến hành học theo mơ hình bao gồm: (1) Hoạt động khởi động (2) Hoạt động hình thành kiến thức (3) Hoạt động thực hành (4) Hoạt động vận dụng (5) Hoạt động bổ sung Từ năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo cho tất trường theo khơng theo Mơ hình trường học (VNEN) áp dụng quy trình Điều thể Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HSdo Vụ Trung học phổ thơng chủ trì Tuy vậy, thực tế, việc thiết kế hoạt động nói chung gặp nhiều lúng túng, với hoạt động ứng dụng Đề tài nhằm góp phần nghiên cứu cách thiết kế hoạt đông ứng dụng chủ đề quan trọng Chương trìnhNgữ văn THPT: Thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài triển khai nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT - Khảo sát việc tổ chức tiếp nhận hoạt động ứng dụng Thơ THPT để nắm thực trạng dạy học cách xác - Đề xuất biện pháp hoạt động ứng dụng dạy học Thơ - Thiết kế giáo án hoạt động ứng dụng dạy học Thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài chọn đối tượng nghiên cứu hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT, đó, tập trung trọng điểm vào thiết kế hoạt động ứng dụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu, đề tài nghiên cứuhoạt động ứng dụng dạy học Thơ lớp 11 bao gồm: Vội vàng Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tràng giang Huy Cận Về khảo sát nghiên cứu thực tế, đề tài thực lớp 11D5 trường THPT Trần Phú- Hồn Kiếm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết sau: - Đọc nghiên cứu tài liệu: phương pháp thực trước thực khóa luận, nhằm mục đích thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài tảng cho sở lí luận đề tài - Khái quát, hệ thống hóa kiến thức: phương pháp thực sau đọc xong tổng hợp tài liệu, nhằm mục đích hệ thống lại kiến thức, làm tảng cho sở lí luận đề tài 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát điều tra thực tiễn Phương pháp sử dụng việc phát phiếu vấn cho GV HS trường THPT Trần Phú- Hoàn Kiếm nhằm thu thập số liệu đánh giá thực trạng dạy học hoạt động ứng dụng trường phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, nội dung khóa luận gồm nội dung sau đây: Chương 1: Cơ sở khoa học việc thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ trường THPT Chương 2: Một số biện pháp thiết kế tập ứng dụng cho học sinh dạt học Thơ trường THPT Chương 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm hoạt động ứng dụng dạy học Thơ trường THPT Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động ứng dụng 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động ứng dụng Hoạt động ứng dụng (hay gọi hoạt động vận dụng) nhà Giáo dục học quan niệm vận dụng kiến thức kĩ mà HSđược học tập nhà trường để giải vấn đề thực tiễn Trong thang lực Bloom gồm bậc: Nhớ- Hiểu- Vận dụngPhân tích- Tổng hợp- Đánh giá hoạt động ứng dụng, tương đương với thang lực Vận dụng nằm bậc thứ từ lên, sau Nhớ Hiểu.Vậy đồng nghĩa với việc muốn vận dụng kiến thức phải đảm bảo phải nhớ hiểu kiến thức đó, sau áp dụng điều mà hiểu biết để giải vấn đề Bên cạnh thang lực Bloom, biết đến bậc lực Dreyfus, thang lực có mức độ trưởng thành: Novice (Ngây thơ)- Advanced Beginner (Nhập môn)- Competent (Có lực) – Proficient (Thành thạo)- Expert (Chuyên gia) Trong đó, hoạt động ứng dụng tương ứng với bậc Competent (Có lực), người biết giải vấn đề dựa kinh nghiệm sẵn có, thích ứng với tình thực tế đặt đời sống 1.1.1.2 Các dạng hoạt động ứng dụng Gồm dạng: vận dụng vận dụng cao a) Vận dụng Là đem kiến thức kĩ vừa học để giải vấn đề tương tự Muốn vận dụng vậy, HSphải tìm hiểu rõ đặc điểm, đặc trưng, tính chất,… đối tượng vừa học Từ vận dụng để tìm hiểu đối tượng khác tương tự.Trong đọc hiểu nói chung đọc hiểu Thơ nói riêng, bước vận dụng hiểu lấy tri thức từ tác phẩm học: hoàn cảnh sáng tác, đặc trưng thể loại, phong cách tác giả, trường phái thơ ca,…để giải thích, phân tích, lí giải, bình luận tác phẩm văn học khác tương tự VD: Sau học xong thơ Vội vàng Xuân Diệu, thơ điển hình cho hồn thơ Xuân Diệu với trăn trở thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc, đặc biệt ta nhìn thấy “chất mới” tư tưởng nghệ thuật làm nên danh hiệu “nhà thơ nhà Thơ mới”.Sau GV yêu cầu đọc hiểu tác phẩm Giục giã Xuân Diệu.Bài thơ tác giả sáng tác vào thời điểm trước Cách mạng, mang nặng nỗi lịng tình u, trăn trở chảy trôi thời gian Để đọc hiểu tác phẩm này, HSphải vận dụng kiến thức đặc trưng Thơ mới, phong cách tác giả Xuân Diệu, bối cảnh xã hội, vận dụng cách đọc hiểu theo đặc trưng thể loại… mà em học Vội vàng để đọc hiểu Giục giã Đây gọi hoạt động vận dụng mức độ đọc hiểu tác phẩm khác tương đương b) Vận dụng cao Là đem kiến thức kĩ học để liên hệ với sống thân.Cuộc sống lúc đặt nhiều vấn đề buộc người phải giải quyết, dạy học ngày nay, vấn đề đời sống ngày đưa vào nhiều buộc HSphải huy động kiến thức học vào giải vấn đề Có thể kiến thức tốn, địa, lịch sử, vật lí, Ngữ văn,… kĩ sống kĩ ứng xử, kĩ phản biện, kĩ quản lí,…Ngày trường học ngày tăng cường dạy kĩ bên cạnh dạy tri thức nhằm đảm bảo cho HScó kĩ tối thiểu sống Bên cạnh vận dụng cao thúc đẩy HSphải liên tục bổ sung kiến thức kĩ nhằm phát triển thân Cụ thể môn Ngữ văn, vận dụng cao biểu việc GV chọn vấn đề văn có liên quan đến đời sống thực tế, sau yêu cầu HS nêu suy nghĩ vấn đề Bằng cách này, GV vừa đánh giá kiến thức HS tác phẩm, vừa rèn luyện giáo dục vấn đề đời sống VD: Khi học làm văn nghị luận văn học, GV yêu cầu: Hãy làm bật quan niệm hạnh phúc, tuổi trẻ thời gian Xuân Diệu qua thơ Vội vàng, theoanh/chị quan niệm phù hợp với xã hội ngày khơng?Vì sao?Hãy trình bày quan điểm Với yêu cầu này, kiểm tra kiến thức tác phẩm, đồng thời để HSvận dụng hiểu biết đời sống, so sánh đời sống thực tế với tác phẩm văn học phát triển tư cách nghiêm túc Như vậy, ta đưa học gần với vấn đề đời sống, ngược lại nhờ ứng dụng đời sống mà học trở nên gần gũi, sâu sắc Khơng có nghị luận văn học, nghị luận xã hội phần hấp dẫn HSbởi vấn đềmới nhất, cập nhật đời sống đưa vào chương trình như: biển đảo, chủ quyền, bạo lực, xâm hại, văn hóa, chữ viết,… Người đề thường đặt câu hỏi như: “Em có suy nghĩ nào…?” hay “Em thích điều gì…Vì sao?” để HSđược bộc lộ suy nghĩ cá nhân, nhằm phát triển thân Không cầu nối tác phẩm đời sống, vận dụng cao tạo điều kiện cho phát triển lực thẩm mỹ HS.Thông qua tập/ nhiệm vụ, GV rèn dũa lực cảm thụ văn chương, tinh tế nhạy bén trước dấu hiệu nghệ thuật VD: GV yêu cầu: Trong câu thơ: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” (Tràng giang- Huy Cận) Tại tác giả lại sử dụng từ “đùn” thay từ như: ùn, đẩy? Hãy nêu suy nghĩ em đoạn văn 8-10 câu 1.1.2 Thơ khả thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm Thơ a) Khái niệm Thơ Đầu thập niên 30 kỉ XX, văn học Việt Nam diễn vận động thơ ca mạnh mẽ với xuất hàng loạt cá tính sáng tác mẻ Cuộc vận động làm thay đổi hoàn toàn diện mạo thơ ca lúc từ nội dung lẫn hình thức sáng tác Cuộc cách tân vào lịch sử với tên gọi Thơ Hiện khơng có định nghĩa Thơ mới, chất thời kì thơ ca chuyển với nhiều cách tân độc đáo hình thức nội dung Chính Phan Khơi, người đề xướng phong trào chưa biết gọi tên gì, nói vắn tắt Phụ nữ Tân văn (số 122, 1932) rằng: “…cứ đại ý lối Thơ ra, là: đem thứ có thật tam khảm tả câu, có vần mà khơng bó buộc niêm luật hết” Mười năm sau, Hoài Thanh, Hoài Chân tổng kết lại Thơ với nhận định: “Không thể hiểu theo cách định nghĩa ông Phan Khôi Thơ tự phần nhỏ trongThơ Phong trào Thơ trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa” Dù hiểu nào, người ta gọi Thơ để phân biệt với Thơ cũ (thơ Trung đại) thể thơ có niêm luật rõ ràng Điều người ta ý nhiều nhắc đến Thơ “tôi” nhà thơ, triết lí sâu sắc họ tài sử dụng ngôn ngữ tác giả b) Đặc điểm Thơ b.1)Nội dung Thơ Thơ trung đại quan niệm: “Văn dĩ tải đạo”, làm thơ để chuyển tải tư tưởng, đạo đức thơ ca xưa vốn khơng có “tơi” cá nhân, người thường ẩn sau gia đình, sau quốc gia mà Hồi Thanh nói Thi nhân Việt Nam: “như giọt nước biển cả”, mà thơ ca khơng có màu sắc riêng Đến Thơ mới, xem thời kì giải phóng “tơi”, đưa cá nhân vào trung tâm thơ ca, cho phép biểu đạt cung bậc cảm xúc Mỗi nhà thơ mang cá tính sáng tạo riêng, nói, chưa có thời kì thơ ca lại có nhiều phong cách, nhiều “tơi”, nhiều cá thể cá tính đến vậy, nói Hồi Thanh: “…hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên tha thiết, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu” Tuy nhiên, cá tính khơng phải khơng có điểm chung Điểm chung nhà thơ thời kì buồn lãng mạng nhà thơ Trong thời kì xã hội phân li đầy phức tạp, tâm hồn nhạy cảm nhà thơ khó tránh khỏi đơn, buồn bã trước mối lo gốc gác văn hóa, tâm tình Huy Cận gửi vào Tràng giang: “…Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khô lạc dòng” (Tràng giang- Huy Cận) “ Hỡi Thượng đế! Tôi cúi đầu trả lại Linh hồn đà kiếp hoang Sầu chín, xin người thơi hái Nhận tơi đi, dầu địa ngục, thiên đường” (Trình bày – Huy Cận) Tính triết lí Thơ vô sâu sắc,Vội vàng Xuân Diệu thơ tiêu biểu mang triết lí thấm thía thời gian tuổi trẻ: “…Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua 10 thôn Vĩ Dạ gợi cho em suy nghĩ giá trị thiêng liêng sống Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn khoảng 12-15 câu.” HS thực sản phẩm tiết học GV thu vào tiết Văn tuần sau Hoạt động 5: Hoạt động bổ sung Tìm đọc vài tác phẩm khác Hàn Mặc Tử tập Đau thương để hiểu thêm hồn thơ độc đáo bí ẩn tác giả tài ba 3.2 So sánh với giáo án truyền thống Giáo án truyền thống Giáo án phát triển lực Tiến trình - bước hoạt động bản: - bước hoạt động bản: hoạt động (1) hoạt động đọc hiểu (1) hoạt động khởi động, (2) (2) hoạt động luyện tập hoạt động đọc hiểu, (3) hoạt động luyện tập, (4) hoạt động ứng dụng, (5) hoạt động bổ sung Phương pháp - Thường có GV cung - GV định hướng việc dạy học đọc hiểu cấp kiến thức giảng giải đặt câu hỏi HS làm việc nhóm cá nhân, tự đọc chiều 82 - HS phát biểu chưa hiểu thảo luận chéo làm chủ kiến thức Sau cùng, GV nhận xét, bổ sung chốt lại VD: - Trong giáo ánVội vàng, khổ thơ 1, tranh thiên nhiên mùa xuân, GV cho HS thảo luận nhóm tìm hình ảnh, từ ngữ tự cảm nhận vẻ đẹp tranh GV chốt lại - Trong giáo ánTràng giang GV yêu cầu HS tự đọc hiểu khổ Sau thảo luận nhóm GV chốt lại - Trong giáo ánĐây thôn Vĩ Dạ, khổ thơ 3,GV yêu cầu HS tự đọc hiểu cá nhân, sau trao đổi ý kiến với nhóm Rồi nhóm thảo luận, bổ sung cho GV nhận xét, chốt lại Hình thức - GV giảng, HS ghi chép - Thảo luận nhóm, thuyết tổ chức hoạt hình thức chủ yếu trình, tranh luận, phản biện động Phương tiện - Bảng, phấn, slide - Bảng, phấn, slide, giấy tổ chức hoạt khổ A3,A0, phiếu học tập động nhóm, phiếu học tập cá 83 nhân Mức độ chủ - Trước đến lớp, HS - Trước đến lớp, HS động soạn trả lời trước chuẩn bị việc thực học tập câu hỏi SGK nhiệm vụ học tập theo cá nhân nhóm mà GV yêu cầu VD: - Trước học Đây thôn Vĩ Dạ, GV yêu cầu HS tìm hiểu mối tình với Hồng Cúc có liên quan trực tiếp đến hồn cảnh sáng tác thơ - Trước học Vội vàng, GV yêu cầu HS tìm hiểu bối cảnh đời phong trào Thơ vị trí, ảnh hưởng Xuân Diệu phong trào Mức độ hứng - Gây hứng thú với đối - Tạo động lực cho tất thú tượng HS giỏi, chăm HS - Tăng tính hấp dẫn cách hoạt động ứng dụng thực tiễn - Tăng tính sáng tạo việc đa dạng hóa hình thức tập/ nhiệm vụ 3.3 Dự kiến kết 84 3.3.1 Kiến thức -Trình bày kiến thức mở rộng tác giả, tác phẩm -Trình bày kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm - Áp dụng điều học để vận dụng vào thực tế sống 3.3.2 Kĩ - Viết đoạn văn/ văn phân tích, cảm thụ văn chương - Ứng dụng kiến thức để giải vấn đề Văn học đời sống - Kĩ bổ trợ: làm việc nhóm, lắng nghe, sẻ chia, chọn lọc thơng tin, phản biện, thuyết trình 3.3.3 Thái độ - Hình thành thái độ sống tích cực, nhận thức đắn cho HS qua tập, yêu cầu hoạt động ứng dụng - Bồi dưỡng tình u văn học 3.3.4 Các tính khác - Tăng tính chủ động việc chuẩn bị đọc hiểu tác phẩm - Tăng tính tích cực thơng qua việc đa dạng hóa hoạt động học tập - Tăng tính sáng tạo việc thực sản phẩm học tập - Tăng tính thực tiễn học áp dụng vào đời sống phát triển khả văn chương người học 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực khóa luận với đề tài: “Thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT”, rút kết luận sau: Trong trình nghiên cứu tài liệu, dù quan niệm “học đôi với hành” từ lâu quan tâm chưa có nhiều tài liệu, nghiên cứu viết cách chi tiết hoạt động ứng dụng hoạt động ứng dụng dạy Văn Trong trình khảo sát thực tế trường THPT địa bàn Hà Nội, nhận kết hoạt động ứng dụng nhận thức HS, so với kinh nghiệm tổ chức hoạt động GV Nhưng khơng lí mà khơng thể tổ chức hoạt động thứ nhu cầu phát triển chung Giáo dục thứ hai có nhiều yếu tố tạo điều kiện thuận lợi phân tích Trong q trình thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ nói riêng hay dạy học Ngữ văn nói chung, cần quan tâm đến khả ứng dụng kiến thức, kĩ HS để giải vấn đề văn học, đời sống; nâng cao lực cảm thụ thẩm mỹ; hoàn thiện, phát triển thân người học Ngoài đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động ứng dụng việc làm cần thiết để rèn luyện nhiều kĩ bổ trợ cho HS Khuyến nghị Thực khóa luận mình, tơi có mong muốn đóng góp ý tưởng việc tổ chức hoạt động trình dạy học Thơ giai đoạn 1932-1945 Để giúp cho ý tưởng vào thực tiễn, mong muốn rằng: - Mục đích, u cầu Chương trình Giáo dục Nhà trường quan tâm tới hoạt động ứng dụng hoạt động thức q trình dạy học 86 - SGK, SGV, sách tham khảo có câu hỏi, nhiệm vụ mang tính ứng dụng thực tế nhiều Có tài liệu chuyên biệt viết hoạt động ứng dụng để cung cấp cho người dạy người học tri thức đầy đủ - Nhà trường tổ chức nhiều thi, hoạt động trải nghiệm liên quan tới Văn học để HS có hội vận dụng tất kiến thức, kĩ học vào đời sống - Giáo viên chủ động, sáng tạo việc thiết kế nội dung hình thức tổ chức hoạt động ứng dụng để đạt hiệu cao Mong mong muốn thực mục tiêu chung: phát triển lực cách toàn diện cho người học, giúp cho HS tìm thấy niềm u thích, hứng thú với môn học 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn lớp 11, tập 2.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học.Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học.Nxb Khoa học Xã hội Sái Cơng Hồng (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới.Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học.Nxb Hội Nhà văn Hoài Thanh- Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam.Nxb Văn học 88 PHỤ LỤC (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho GV THPT) TÌM HIỂU THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT (Phục vụ đề tài: Thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT) Kính gửi: ………………………………… Trường THPT Trần Phú- Hồn Kiếm Để phục vụ đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ứng dụng dạy học Thơ Trung học phổ thông (THPT), xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm Những ý kiến thầy (cô) tôn trọng bảo mật, khơng tùy tiện trích dẫn khơng đồng ý thầy (cô) Xin trân trọng cám ơn! PHẦN CÂU HỎI: 1- Xin thầy(cô) đánh dấu (X) vào ô chứacâu trả lời thầy (cô) cho đúng: a) Hãy nhận xét mức độ quan tâm thầy (cô) hoạt động ứng dụng dạy học Thơ b) Chương trình tập huấn giáo viên, chương trình nhà trường quan tâm đến hoạt động ứng dụng dạy học Thơ chưa? 89 Chưa quan Đã quan Rất quan tâm tâm tâm c) Trong thiết kế giáo án tác phẩm Thơ mới, thầy (cơ) quan tâm đến quy trình để thiết kế hoạt động ứng dụng chưa? d) Thầy (cô) quan tâm đến việc ứng dụng kiến thức Thơ vào việc đọc hiểu tác phẩm Thơ khác, vào đời sống hay cao lực thẩm mỹ cho HSchưa? Không Chưa Quan Rất quan quan quan trọng trọng trọng trọng e) Theo thầy (cô), hoạt động ứng dụng dạy học Thơ có quan trọng không? g) Hãy nhận xét mức độ quan trọng Quy trình thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà thầy cô cho đúng: 2- Khi dạy học Thơ mới, mục đích khơng phải mục đích mà thầy (cơ) trọng thiết kế hoạt động ứng dụng cho học sinh? A Cảm thụ, đọc hiểu tác phẩm Thơ SGK 90 B Vận dụng quan niệm Thơ vào đời sống thực tiễn C Nâng cao lực thẩm mỹ D Hoàn thiện, phát triển thân E Nâng cao vốn từ vựng học sinh 3- Theo thầy (cơ), lí khiến cho hoạt động ứng dụng dạy học Thơ chưa phải hoạt động bắt buộc? A Chương trình Giáo dục phổ thơng khơng bắt buộc B Chương trình nhà trường không bắt buộc C SGK, sách tham khảo tài liệu chưa tạo hội D Ý kiến khác: …………………………………………………… 4- Nhận xét SGK, sách tham khảo tài liệu khác phục vụ cho thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ nơi thầy (cô) công tác: A Không đủ sách cho GV B Sách phong phú, chất lượng C Sách phong phú, có tình trạng GV thiếu sách tham khảo, số sách chất lượng thấp D Sách phong phú, đảm bảo số lượng chất lượng 5- Theo thầy (cơ), thời lượng chương trình có đủ để tổ chức hoạt động ứng dụng tiết dạy Thơ hay không? A Không đủ B Đủ thời gian không hiệu C Đủ thời gian hiệu 6- Theo thầy cô, thiếu kinh nghiệm có phải khó khăn việc thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ hay khơng? 91 A Có B Khơng (Mẫu) Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho HS lớp 11THPT) TÌM HIỂU THỰC TẾ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT (Phục vụ đề tài: Thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ THPT) Họ tên học sinh: …………………………………………………… Lớp……… Trường THPT …………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ứng dụng dạy học Thơ Trung học phổ thông (THPT), anh (chị) cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm đây: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời 1- Anh (chị) học tác phẩm Thơ lớp chương trình THPT? A Lớp 10 B Lớp 11 C Lớp 12 2- Hãy chọn cách hiểu không định nghĩa hoạt động ứng dụng dạy học Thơ mới? A Là hoạt động hình thành kiến thức học Thơ B Là hoạt động vận dụng điều học từ Thơ để đọc hiểu tác phẩm khác thời kì Thơ C Là hoạt động vận dụng điều học từ Thơ vào giải vấn đề sống 92 D Là hoạt động vận dụng điều học từ Thơ để tăng khả cảm thụ thẩm mỹ hoàn thiện thân 3- Đánh giá tầm quan trọng hoạt động ứng dụng học Thơ mới: A Không quan trọng B Chưa quan trọng C Quan trọng D Rất quan trọng 4- Năng lực sau lực mà hoạt động ứng dụng học Thơ hướng tới ? A Năng lực đọc hiểu tác phẩm Thơ học chương trình B Năng lực đọc hiểu tác phẩm Thơ ngồi chương trình C Năng lực cảm thụ thẩm mỹ D Năng lực vận dụng kiến thức học từ Thơ vào đời sống 5- Hãy đánh giá mức độ yêu thích hoạt động ứng dụng dạy học Thơ mới: A Khơng u thích B u thích C Rất yêu thích 6- Tần suất mà anh (chị) tham gia hoạt động ứng dụng tiết học tác phẩm Thơ A Chưa B Ít C Thường xuyên D Rất thường xuyên 93 7- Tần suất mà anh (chị) tham gia hoạt động ứng dụng có liên quan đến Thơ hoạt động ngoại khóa A Chưa B lần C 2-3 lần D lần trở lên 8- Dựa theo cảm hứng sáng tác Vội vàng -Xn Diệu, dịng khơng thể nỗi buồn nhân vật trữ tình Đây mùa thu tới? A Nỗi buồn khơng tận hưởng thời gian, tuổi xuân niên trẻ B Nỗi buồn thời gian chảy trôi nhanh, hạ qua thu tới C Nỗi buồn người niên nước ngày đêm khát khao hòa nhập với đời Sau học xong thơ Vội vàng, em ứng dụng điều vào sống tại? A Cuộc sống vốn ngắn ngủi, cần phải tận dụng thời gian tuổi trẻ để sống cho khơng uổng phí đời B Cuộc sống vốn ngắn ngủi, nên ta tranh thủ hưởng thụ sống C Cuộc sống vốn ngắn ngủi, cịn trẻ sống cách hưởng thụ, khơng cần q cố gắng níu giữ điều gì, điều qua 10- Câu thơ “Và ánh sáng chớp hàng mi” có nét tương đồng với câu thơ sau Xuân Diệu? A.“Ôm vầng ánh sáng em cho Anh tỏa em từ anh” 94 B “Tà áo say mùi gió nước Rặng mi dài xao động ánh dương vui” C.“Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” 11- Trong thơ Tràng giangcủa Huy Cận có câu: “Lớp lớp mây cao… núi bạc” Tràng Giang – Huy Cận Hãy chọn từ xác để điền vào chỗ chấm: A Đùn B Ùn C Và 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn lớp 11, tập 2.Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học.Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học.Nxb Khoa học Xã hội Sái Công Hồng (2017), Giáo trình kiểm tra đánh giá dạy học.Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ mới.Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học.Nxb Hội Nhà văn Hoài Thanh- Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam.Nxb Văn học 96 ... dạy học Thơ trường THPT Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI Ở THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động ứng dụng 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động ứng dụng. .. thiết kế hoạt động ứng dụng dạy học Thơ trường THPT Chương 2: Một số biện pháp thiết kế tập ứng dụng cho học sinh dạt học Thơ trường THPT Chương 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm hoạt động ứng dụng dạy. .. chức tiếp nhận hoạt động ứng dụng Thơ THPT để nắm thực trạng dạy học cách xác - Đề xuất biện pháp hoạt động ứng dụng dạy học Thơ - Thiết kế giáo án hoạt động ứng dụng dạy học Thơ Đối tượng phạm

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN