1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông thanh hà hải dương

134 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH HÀ – HẢI DƢƠNG (Nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH HÀ – HẢI DƢƠNG (Nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam) CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PPDH BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa Sƣ phạm, nhƣ thầy cô dạy môn Trƣờng Đại học Giáo dục/Đại học Quốc gia Hà Nội giúp tác giả suốt thời gian học tập nhƣ trình nghiên cứu Đặc biệt, để hoàn thành luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trịnh Đình Tùng - ngƣời tận tình giúp đỡ, động viên, hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trƣờng THPT Tứ Kỳ, THPT Gia Lộc, THPT Chí Linh, THPT Thanh Hà tạo điều kiện cho tác giả điều tra thực tế Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn ủng hộ, tạo điều kiện ban giám hiệu, tổ, nhóm chun mơn em HS trƣờng THPT Thanh Hà nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc thực nghiệm sƣ phạm Cảm ơn bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ, động viên tác giả trình thực luận văn Trong q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tâm i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 16 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 16 Đóng góp đề tài 17 Cấu trúc luận văn 17 CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓATRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Quan niệm hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trường phổ thông 18 1.1.2 Đặc điểm hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử 19 1.1.3 Đặc điểm kiến thức, loại kiến thức lịch sử 21 1.1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn lịch sử 23 1.1.5 Vai trị, ý nghĩa hoạt động ngoại khóa 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực tiễn cơng tác ngoại khóa mơn lịch sử trƣờng phổ thông nay.32 1.2.2 Thực tiễn hoạt động ngoại khóa trƣờng THPT Thanh Hà 39 Tiểu kết chƣơng 47 ii CHƢƠNG 2: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÂN KỈ NIỆM 90 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT THANH HÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 2.1 Khái quát chƣơng trình, sách giáo khoa Lịch sử bậc THPT 48 2.1.1 Khái quát chƣơng trình, sách giáo khoa 48 2.1.2 Mục tiêu 49 Về lực 49 2.2 Một số yêu cầu xác định hình thức, biện pháp tổ chức ngoại khóa lịch sử nhân kỉ niệm 90 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 50 2.3 Các hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử nhân kỉ niệm 90 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 51 2.3.1 Các hình thức 51 2.3.2 Biện pháp 56 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 77 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 77 2.4.2 Đối tƣợng thực nghiệm 77 2.4.3 Quy trình tổ chức Dạ hội lịch sử 77 2.4.4 Xử lý kết 85 Tiểu kết chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CNXH Chủ nghĩa xã hội DHLS Dạy học lịch sử ĐHQG Đại học quốc gia GD Giáo dục GV Giáo viên HN Hà Nội HS Học sinh HĐNK Hoạt động ngoại khóa NXB Nhà xuất 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 QL Quản lý 12 SGK Sách giáo khoa 13 THPT Trung học phổ thông 14 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Nhận thức đội ngũ cán QL, GV nhiệm vụ HĐNK 41 Bảng 1.2 Nhận thức học sinh HĐNK 45 Bảng 2.1 So sánh mức độ hứng thú học sinh trƣớc sau thực nghiệm 86 Bảng 2.2 So sánh mức độ thích hoạt động hội lịch sử 87 Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa 43 Biểu đồ 2.2 So sánh mức độ thích hoạt động hội lịch sử 87 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hội nhập hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế trở thành yếu tố định phát triển quốc gia giới Tồn cầu hóa vừa tạo hội đồng thời tạo thách thức cho quốc gia, có Việt Nam Việt Nam đẩy mạnh cơng đổi tồn diện nhằm thúc đẩy phát triển đất nƣớc Trong tiềm trí tuệ trở thành động lực đảm bảo phát triển xã hội, giáo dục - đào tạo đƣợc coi nhân tố định thành bại quốc gia Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII rõ giáo dục “Quốc sách hàng đầu” khẳng định mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội” Đảm nhiệm sứ mệnh cao đó, giáo dục - đào tạo khơng ngừng đổi tồn diện đồng Song song với đổi nội dung, chƣơng trình giảng dạy, việc đổi phƣơng pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết Lịch sử môn học mang lại cho học sinh kiến thức cần thiết lịch sử giới lịch sử dân tộc, góp phần hình thành giới quan khoa học ngƣời học Đặc biệt giáo dục truyền thống, đạo đức, tƣ tƣởng trị lại ƣu bật môn Lịch sử nhà trƣờng phổ thông Vậy làm để học sinh yêu thích, hứng thú học tập lịch sử? Hoạt động ngoại khóa hoạt động nằm ngồi chƣơng trình học khóa, mang tính chất tự nguyện Học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa lớp/trƣờng ngồi xã hội với nhiều lựa chọn khác nhau: Thể thao, Văn hóa, Nghệ thuật, Tình nguyện, câu lạc bộ/tổ chức… Hoạt động ngoại khóa đóng vai trị quan trọng việc bổ sung kĩ kinh nghiệm sống cho học sinh Nhiều nghiên cứu giới cho thấy xây dựng chƣơng trình giảng dạy kết hợp học khóa ngoại khóa tích hợp nội dung chƣơng trình mơn học vào chƣơng trình hoạt động ngoại khóa Một giải pháp giáo dục đại giúp định hƣớng phát huy tối đa lực ngƣời học tổ chức hoạt động ngoại khóa Đây hình thức tổ chức dạy học có nhiều khác biệt so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống Điểm khác, thay đổi vai trị ngƣời học ngƣời dạy thay đổi, thay đổi biến trình học học sinh từ thụ động sang chủ động, từ việc nghe giảng sang hoạt động tƣ duy, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm kích thích khả sáng tạo học sinh Thực tế dạy học lịch sử trƣờng THPT cho thấy học nội khóa cịn nặng nề, chƣa kích thích hứng thú phát triển đƣợc lực học tập sáng tạo học sinh Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục cần phải đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động học tập, có vai trị quan trọng hoạt động ngoại khóa giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo mà nội khóa điều kiện thời gian, phƣơng tiện dạy học hay sức ép thi cử làm chƣa tốt Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919 đến (2000) chƣơng trình chuẩn bậc THPT có nhiều kiện đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng đất nƣớc Đặc biệt kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam hệ tƣ tƣởng Mác-Lênin cách mạng Việt Nam Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bƣớc phát triển nhảy vọt tiến trình lịch sử tiến hố dân tộc Việt Nam, đƣợc mở đầu thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945 đời nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Các kiện đƣợc tìm hiểu nội khóa, song thời gian tiết học tìm hiểu đƣợc nét kiện lịch sử, điều dẫn đến việc HS không hiểu sâu sắc Cho nên, tăng cƣờng tổ chức hoạt động ngoại khóa giải pháp giúp HS hiểu sâu sắc kiện, nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc Năm 2020, nƣớc có nhiều hoạt động thiết thực kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, niềm tự hào truyền thống đấu tranh vẻ vang Đảng nhân dân ta Bản thân tác giả đƣợc giao nhiệm vụ giáo viên môn lịch sử kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ bí thƣ Đồn trƣờng THPT Thanh Hà Mỗi năm học tác giả thƣờng tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa cho học sinh, giúp học sinh đƣợc tham gia trải nghiệm, rèn luyện tính tập thể, làm việc tổ, đội nhóm đem lại hiệu cao Với cƣơng vị giáo viên dạy môn lịch sử tác giả mong muốn đƣợc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn để làm sâu sắc phong phú kiến thức học sinh tham gia học nội khóa, góp phần gây hứng thú học tập lịch sử Từ thực tế nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa lí tác giả chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dƣơng (nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành phƣơng pháp dạy học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tích cực ba mặt: giáo dƣỡng, giáo dục phát triển cho học sinh Trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, hoạt động ngoại khóa vấn đề quan trọng cần thiết nhằm đa dạng hóa hình thức dạy học tạo hứng thú học tập cho học sinh Vấn đề đƣợc nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử nƣớc nghiên cứu Ngay từ buổi đầu tìm đƣờng cứu nƣớc Bác sáng lập báo “Ngƣời khổ” làm vũ khí đấu tranh cách mạng Với 150 bút danh, Bác tác giả hàng ngàn báo, viết báo để tuyên truyền vận động cách mạng, viết báo quảng đại quần chúng đọc, văn phong giản dị, xác, sáng Hàng ngang số bao gồm 15 chữ cái: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Câu hỏi: Ngày 2/9/1945, Quảng trƣờng Ba Đình (Hà Nội) Hồ Chủ tịch đọc văn kiện tuyên bố thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cơng hịa Hãy cho biết tên gọi văn kiện - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP: Văn kiện lịch sử chủ tịch Hồ Chí Minh đọc vƣờn hoa Ba Đình ngày 02/09/1945, tuyên bố trƣớc đồng bào nƣớc nhân dân giới việc thủ tiêu chế độ thực dân, phong kiến thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa “Tun ngơn độc lập tác phẩm bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng ca mở đầu kỷ nguyên dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập - tự Chủ nghĩa xã hội Hàng ngang số bao gồm chữ cái: NHÂN ĐẠO Câu hỏi: Đây tên tờ báo Đảng Cộng Sản Pháp mà Nguyễn Ái Quốc thời gian Pháp thƣờng viết cộng tác Tên tiếng Pháp L’Humanite’, cho biết tên tiếng Việt tờ báo gì? - NHÂN ĐẠO: Trong đời hoạt động cách mạng đầy sóng gió, gian nan vào giai đoạn đầu thập kỷ 20 Bác Hồ thƣờng xuyên quan tâm tới cơng cụ báo chí Bác sử dụng nhuần nhuyễn cơng cụ báo chí với mục đích tun truyền chủ nghĩa Mác - Lênin vào đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc, đƣa đất nƣớc khỏi vịng nơ lệ, lên chủ nghĩa xã hội Ngƣời coi báo chí phƣơng tiện vận động, tập hợp lực lƣợng cách mạng tổ chức thực mục tiêu cách mạng cách hiệu Những tờ báo xuất cơng khai bí mật từ năm 1922 nƣớc Pháp, năm 1925 Quảng Châu - Trung Quốc, năm 1928 Thái Lan, năm 1929 Hƣơng Cảng Nguyễn Ái Quốc sáng lập nƣớc chứa đựng chủ đề lớn là: Truyền bá tƣ tƣởng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lê nin vào Việt Nam, chuẩn bị sở lý luận , thực tiễn để thành lập Đảng cộng sản kiểu đủ lĩnh trị lãnh đạo nhân dân vùng lên giành quyền độc lập tự Hàng ngang số 10 bao gồm chữ cái: NGẮM TRĂNG Câu hỏi: Trong tù không rƣợu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Ngƣời ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ Đây thơ nằm tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh Hãy cho biết tên thơ? - NGẮM TRĂNG: Bài thơ tập “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh, tập nhật ký đƣơc viết thơ hoàn cảnh đặc biệt bị giam cầm, đọa đầy, đau khổ Bài thơ ghi lại cảnh ngắm trăng nhà tù, qua nói lên lạc quan, tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết Hàng ngang số 11 bao gồm chữ cái: VIỆT BẮC Câu hỏi: “Thủ đô kháng chiến” hay “thủ gió ngàn” tên gọi khác chiến khu này? - VIỆT BẮC: Là vùng phía Bắc Hà Nội, thời kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 bao gồm nhiều tỉnh Bắc Bộ Ngày thƣờng đƣợc hiểu khu vực gồm tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Việt Bắc đƣợc gọi cách văn hoa Thủ đô kháng chiến, nơi trú đóng đầu não Đảng cộng sản Việt Nam thời trƣớc khởi nghĩa năm 1945 nơi trú đóng đầu não phủ Việt Minh thời kỳ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954 Nó đƣợc gọi Thủ gió ngàn, tên gọi đƣợc bắt nguồn từ thơ “Sáng tháng năm” nhà thơ Tố Hữu Hàng ngang số 12 bao gồm chữ cái: ĐÔNG KINH Câu hỏi: Đây tên từ năm 1430 tới năm 1831 Hà Nội, thủ đô Việt Nam Tên gọi xuất tên phong trào cải cách xã hội Việt Nam vào đầu kỷ XX gắn với tên tuổi Phan Chu Trinh, Lƣơng Văn Can, Tăng Bạt Hổ… - ĐÔNG KINH: Là từ Hán - Việt nghĩa kinh đô phía Đơng Sách “Đại Việt sử ký tồn thƣ” cho biết đời tên nhƣ sau: Mùa hạ tháng tƣ năm Đinh Mùi (1427) vua Lê Lợi từ điện Bồ Đề vào đống thành Đông Kinh, đại xá đổi tên niên hiệu Thuận Thiên, dựng quốc hiệu Đại Việt đóng Đông Kinh, ngày 15 vua lên Đông Kinh tức thành Thăng Long Tên gọi Đông Kinh đƣợc ngƣời phƣơng Tây nói trại Tonkin để khu vực Bắc Kỳ (miền Bắc Việt Nam thời đó) Hàng ngang số 13 bao gồm 10 chữ cái: QUỐC HỌC HUẾ Câu hỏi: Đây trƣờng tiếng Huế mà năm 1907 1908 Nguyễn Ái Quốc theo học Hãy cho biết tên trƣờng này? - QUỐC HỌC HUẾ: Trƣờng trung học phổ thông chuyên Quốc học Huế thƣờng gọi Quốc Học - Huế ngắn gọn Quốc Học trƣờng tiếng cố đô Huế Thành lập vào năm 1896 trƣờng trung học phổ thông lâu đời thứ hai Việt Nam sau trƣờng trung học phổ thơng Nguyễn Đình Chiểu - Mỹ Tho 1879 Quốc Học - Huế đƣợc thành lập theo dụ vua Thành Thái giao cho ơng Ngơ Đình Khả làm trƣởng giáo đƣợc tồn quyền Đơng Dƣơng ký định Quốc Học Huế trƣờng đào tạo nhiều học sinh ƣu tú sau lãnh tụ tiếng Việt Nam nhƣ Nguyễn Sinh Cung, số cựu học sinh khác nhƣ Ngơ Đình Diệm, Trần Phú, Hà Huy Tập, Phạm Văn Đồng… Hàng dọc (Từ chìa khóa): ĐƢỜNG KÁCH MỆNH Năm 1927, sách Đường kách mệnh tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc khóa huấn luyện trị Tổng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu đƣợc Bộ Tuyên truyền Hội liên hiệp dân tộc bị áp xuất Quảng Châu (Trung Quốc) Nội dung sách phân chia theo vấn đề số trang đƣợc đánh theo vấn đề không đánh liền cho sách Có 15 vấn đề: Tƣ cách ngƣời cách mệnh Vì phải viết sách Cách mệnh Lịch sử cách mệnh Mỹ Cách mệnh Pháp Lịch sử cách mệnh Nga Quốc tế Phụ nữ quốc tế Công nhân quốc tế 10 Cộng sản niên quốc tế 11 Quốc tế giúp đỡ 12 Quốc tế cứu tế đỏ 13 Tổ chức dân cày 14 Cách tổ chức công hội 15 Hợp tác xã Các vấn đề đƣợc trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Đƣờng cách mệnh tác phẩm lớn, văn kiện lý luận Đảng ta đặt sở tƣ tƣởng cho đƣờng lối cách mạng Việt Nam Phần thi xen kẽ: Dành cho khán giả Câu 1: Bác viết: “Ngày mai ngày đƣa quốc dân ta tiến lên đƣờng mẻ ngày mai ngày lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hƣởng dụng quyền dân chủ mình” Hãy cho biết ngày mai mà Bác viết ngày gì? Đáp án: Ngày 6/1/1946 - Ngày Tổng tuyển cử nƣớc bầu Quốc hội khóa I Câu 2: Trong thơ Bác viết: “Chống gậy lên non xem trận địa Vạn trùng núi đỡ vạn trùng mây Quân ta mạnh nuốt ngƣu đẩu Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy” Bài thơ Bác viết chiến dịch nào? Đáp án: Chiến dịch Biên giới Thu - đông 1950 Câu 3: Sau 30 năm bơn ba tìm đƣờng cứu nƣớc Bác Hồ trở Tổ quốc vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? Em nêu chi tiết lịch sử cảm động kiện này? Đáp án: Ngày 28/1/1941, cột mốc 108 xã Trƣờng Hà - Hà Quảng - Cao Bằng (Kìa bóng Bác lên hịn đất Lắng nghe màu hồng hình đất nƣớc phơi thai) PHẦN THI THỨ III: TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI Luật thi: Các học sinh đội tham gia, lần lƣợt học sinh lần đƣợc quyền viết tên gọi, vật dụng liên quan đến Bác Hồ, không đƣợc phép trùng lặp Trong thời gian 60 giây đội viết đƣợc nhiều xác đội thắng Mỗi tên gọi xác đƣợc tính điểm Gợi ý: Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Sinh Cung, dép cao su, nhà sàn, radio, mũ cối, vú sữa, gậy trƣờng sơn, bàn đá, balô, Nghệ An, Hoàng Thị Loan, Nguyễn Sinh Khiêm, ao cá, khung cửi, máy đánh chữ, xồi, áo kaki, hị ví dặm, lăng Bác… PHẦN THI THỨ IV: MẬT MÃ LỊCH SỬ Luật thi: Mỗi đội nhận đƣợc gói câu hỏi (tƣơng ứng với miếng ghép) Đằng sau miếng ghép kiện Bác Hồ Đằng sau sáu miếng ghép mật mã lịch sử Nếu trả lời câu hỏi tƣơng ứng miếng ghép đƣợc 10 điểm Nếu trả lời mật mã đƣợc 40 điểm Phần suy nghĩ tối đa cho câu hỏi miếng ghép 15 giây Đội trả lời sai không trả lời đƣợc quyền trả lời thuộc khán giả Gói câu hỏi số 1: Câu 1: Bức ảnh nói đến kiện quan trọng đánh dấu bƣớc ngoặt đời hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc kiện gì? Đáp án: Đại hội Tua (Bác ngƣời sáng lập Đảng cộng sản Pháp, tán thành Quốc tế thứ ba) Câu 2: Đây trƣờng Bác Hồ dạy học, cho biết ngơi trƣờng nào? Đáp án: Trƣờng Dục Thanh - Phan Thiết Câu 3: Đây ảnh chụp Nguyễn Ái Quốc với đại biểu Đại hội Quốc tế quan trọng Trong Đại hội Ngƣời có tham luận Cách mạng giải phóng dân tộc Đó đại hội nào? Đáp án: Đại hội V Quốc tế cộng sản họp Matxcơva tháng 7/1924 Câu 4: Đây trụ sở tờ báo Nguyễn Ái Quốc vừa làm chủ bút, vừa phát hành Đó trụ sở tờ báo nào? Đáp án: Trụ sở báo Ngƣời khổ Câu 5: Bức ảnh chụp Bác có tên Lin Hãy cho biết ảnh đƣợc chụp vào thời gian nào? Lúc Bác đâu? Đáp án: Năm 1923, Liên Xô Câu 6: Đây di tích lịch sử tiếng liên quan đến đời hoạt động cách mạng bác Hồ? Bạn thích cho ảnh trên? Đáp án: Bến cảng Nhà Rồng Câu hỏi mật mã: Đây ảnh ghi lại kiện đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Hãy cho biết kiện gì? Đáp án: Hội nghị thành lập Đảng từ đến 7/2/1930 Hƣơng Cảng - Trung Quốc Gói câu hỏi số 2: Câu 1: Đây ảnh chụp Hồ Chí Minh thăm cơng binh xƣởng việt Bắc kháng chiến chống Pháp Hãy cho biết ngƣời đeo kính đen đứng bên trái Bác ai? Đáp án: anh hùng lao động Ngô Gia Khảm Câu 2: Đây ảnh chụp họp quan trọng Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng Lao Động Việt Nam chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ Hãy cho biết tên ngƣời ảnh (lần lƣợt từ trái sang phải)? Đáp án: Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, Trƣờng Chinh, Võ Nguyên Giáp Câu 3: Ảnh chụp bút tích văn kiện lịch sử quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh Hãy cho biết tên văn kiện này? Đáp án: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Câu 4: Bức ảnh trở thành nguồn cảm hứng cho đời hát “Bác chúng cháu hành quân” Bức ảnh đƣợc chụp Bác tham gia chiến dịch nào? Đáp án: Chiến dịch Biên giới 1950 Câu 5: Hãy cho biết nhan đề thơ nhà thơ Tố Hữu gắn liền với kiện lịch sử tiếng này? Đáp án: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Câu 6: Đây ảnh ghi lại kiện quan trọng Đảng ta giai đoạn 1945- 1954 Hãy cho biết kiện gì? Đáp án: Đại hội Đảng lần 2, năm 1951 Câu hỏi mật mã: Bức ảnh chụp Bác Hồ trao huy hiệu cho chiến sỹ chiến đấu chiến thắng chiến dịch lớn Hãy cho biết tên chiến dịch?Tên huy hiệu Bác trao tặng? Đáp án: Chiến dịch Điện Biên Phủ, huy hiệu chiến sỹ Điện Biên Phủ Gói câu hỏi số 3: Câu 1: Đây ảnh chụp nơi diễn Hội nghị quan trọng Đảng trình chuẩn bị cách mạng tháng Tám Địa danh có hát “Tiếng hát rừng Bắc Pó” Hãy cho biết Hội nghị nào? đâu? Đáp án: Hội nghị Trung ƣơng Đảng VIII (5/1941) Bắc Pó - Cao Bằng - Lán Khuổi Nậm Câu 2: Đây di tích lịch sử gắn liền với đời hoạt động cách mạng Bác Ngƣời từ nƣớc trở lãnh đạo cách mạng Hãy cho biết di tích nào? đâu? Đáp án: Núi Các Mác, suối Lê nin - Cao Bằng Câu 3: Bức ảnh địa danh lịch sử nào? Đáp án: Quảng trƣờng Ba Đình Câu 4: Bức ảnh ghi lại kiện gì, đâu? Diễn vào thời gian nào? Đáp án: Lễ mừng độc lập Sài Gòn ngày 2-9-1945 Câu 5: Đây di tích lịch sử tiếng tỉnh Tuyên Quang? Đáp án: Cây đa Tân Trào (Tuyên Quang) Câu 6: Bức ảnh ghi lại kiện quan trọng diễn Hà Nội cách mạng tháng Tám? Đáp án: Đánh chiếm Phủ toàn quyền Hà Nội Câu hỏi mật mã: Đây kiện đánh dấu bƣớc ngoặt đổi đời dân tộc ta Hãy cho biết kiện gì? Đáp án: Bác Hồ đọc “Tun ngơn độc lập” khai sinh nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa PHẦN THI THỨ V: HÙNG BIỆN - Các đội đƣợc nhận nội dung đề tài hùng biện trƣớc để chuẩn bị - Sau đến thi đội lần lƣợt bốc thăm để chọn đề tài hùng biện - Thời gian chuẩn bị 30 giây - Thời gian hùng biện không phút - Điểm Ban giám khảo đánh giá dựa tiêu chí: nội dung hùng biện đúng, xác, phong cách chững chạc, giọng điệu hùng biện diễn cảm, rõ ràng Thang điểm tối đa 10 điểm * Đề tài hùng biện: Đề Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Đề Đoàn viên niên thực lời dạy Bác Hồ: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Đề Vai trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam, trách nhiệm niên, học sinh việc thực vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” * Kính thƣa vị đại biểu, bạn học sinh thân mến! Qua phần hội thi, 03 đội đến từ bạn học sinh khối 12 đem đến cho thông điệp ý nghĩa truyền thống cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Và lúc này, tay tác giả có kết từ phía BGK Rất hồi hộp phải không ạ? Trƣớc đến với phần công bố kết trao giải, xin mời 03 đội tuyển bƣớc lên sân khấu (Đợi ổn định) Một lần đề nghị quý vị bạn dành tràng pháo tay thật lớn để chúc mừng đội làm nên thành cơng chƣơng trình hội thi ngày hôm nay! Sau đây, tác giả xin đƣợc cơng bố giải Nhất, Nhì, Ba: Chúc mừng Đội ……………… với tổng điểm: … Chúc mừng Đội ……………… với tổng điểm: … Chúc mừng Đội ……………… với tổng điểm: … * in tr n trọng kính mời Thầy (cô) Lên trao giải cho đội ………………….… …… Xin tràng pháo tay thật lớn chúc mừng cho đội đạt giải nhất, giải quán quân chƣơng trình hội thi hội thi “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại” hôm in trân trọng cảm ơn! V Kết thúc Hội thi Kính thƣa vị đại biểu, khách quý! Thƣa bạn học sinh thân mến! Chƣơng trình ngoại khóa “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại” ngày hôm khép lại thành công tốt đẹp Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý vị đại biểu, đội tham gia chƣơng trình Chúc quý vị đại biểu bạn học sinh mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công bạn học sinh trở thành tuyên truyền viên tốt để tuyên truyền đến cộng đồng truyền thống tốt đẹp Đảng Cộng sản Việt Nam Hẹn gặp lại bạn chƣơng trình sau Phụ lục 2c PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ BÀI TẬP DÀNH CHO HỌC SINH TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh: ………………………………………………………… Lớp: ………………… Trƣờng: …………………………………………… Tỉnh (thành phố): ………………………………………………………… Em khoanh trịn vào đáp án có câu trả lời phù hợp với suy nghĩ em Bạn có thích hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử khơng? a Có b Khơng c Bình thƣờng Bạn có thích học mơn Lịch sử, nội dung Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam khơng? a Có b Khơng c Bình thƣờng Bạn thích hoạt động hội lịch sử? Hoạt động Kể chuyện Đóng vai Trả lời câu hỏi Biểu diễn văn nghệ Hùng biện Thích Khơng Bạn cho biết nội dung kiện đời, hoạt động Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam gắn với mốc thời gian sau: Thời gian Nội dung kiên Thời gian 5/6/1911 1928 1917 3/1929 7/1920 3/2/1930 12/1920 10/1930 1923 19/5/1945 1924 1951 Nội dung kiên 1925 Bạn nêu vai trò Nguyễn Ái Quốc đời Đảng Cộng sản Việt Nam? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Tại nói, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 tất yếu lịch sử? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh đôi tham gia hội “Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại” Hình ảnh Đại diện lãnh đạo nhà trường phát biểu khai mạc ngoại khóa Hình ảnh trao thưởng cho đội tham gia Hình ảnh văn nghệ ... thú học tập lịch sử Từ thực tế nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa lí tác giả chọn vấn đề: ? ?Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông Thanh Hà – Hải. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ TÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THANH HÀ – HẢI DƢƠNG (Nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành... học lịch sử nói chung hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa thƣờng hay sử dụng dạy Lịch sử - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên trình tổ chức hoạt động học tập ngoại khóa dạy học Lịch

Ngày đăng: 20/03/2021, 20:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Nhƣ An (1990), Phương pháp dạy học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Nhƣ An
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
2. Nguyễn Quốc Ái (2004), Về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Thiết bị Dạy và Học ngày nay, số 8, trang 55-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Nguyễn Quốc Ái
Năm: 2004
3. Thomas Armstrong (2013), Đa trí tuệ trong lớp học, NXB GD Việt Nam, tr.63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học
Tác giả: Thomas Armstrong
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Thế Bình (2011), Tạo hứng thú tự học bộ môn lịch sử cho học sinh, Tạp chí giáo dục, số 258 kỳ 2 (tháng 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo hứng thú tự học bộ môn lịch sử cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách GV lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV lịch sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
9. Chính phủ (2001), Chỉ thị của thủ tướng chính phủ Số: 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của thủ tướng chính phủ Số: 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
10. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả DHLS ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2008
11. Nguyễn Thị Côi (chủ biên, 2014), Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông , NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
12. Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng, Trần Viết Thụ
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 1995
13. Nguyễn Thị Côi (chủ biên, 2009), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
14. Nguyễn Thị Côi (2008), Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 202, tr.37 – 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2008
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1991
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
17. Giselle O. Martin - Kniep (2013), Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, NXB GD Việt Nam, Hà Nội, tr.54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi
Tác giả: Giselle O. Martin - Kniep
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
Năm: 2013
18. Hà Minh Hồng (2016), Bác Hồ với các kì đại hội Đảng, NXB Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với các kì đại hội Đảng
Tác giả: Hà Minh Hồng
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2016
19. Nguyễn Hòa (2016), Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1930 - 1916) qua các kỳ đại hội, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1930 - 1916) qua các kỳ đại hội
Tác giả: Nguyễn Hòa
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2016
20. Đoàn Văn Hƣng (2005), Tổ chức dạ hội lịch sử về Bác Hồ, Tạp chí Giáo dục, số 114, tháng 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạ hội lịch sử về Bác Hồ
Tác giả: Đoàn Văn Hƣng
Năm: 2005
21. Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), Công nghệ thông tin và truyền thông với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, Số 185, Tr.41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hưởng
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w