TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 ( BAN CƠ BẢN)

101 223 0
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 ( BAN CƠ BẢN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã và đang có những đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phương pháp dạy học. Chất lượng dạy học sẽ cao khi ta nó kích thích được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của HS. Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung và PPDH thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là một việc làm cần thiết. Trong nhà trường hiện nay, điều này vẫn còn chưa được quan tâm một cách thích đáng. Hình thức lên lớp gần như đã trở thành một hình thức độc tôn. Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học, một dạng hoạt động của HS tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, ngoài phạm vi quy định của chương trình bộ môn nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hoàn thiện và phát triển nhân cách, bồi dưỡng năng khiếu và tài năng sáng tạo của HS. Thực tiễn các nhà trường trong những năm gần đây cho thấy: HĐNK văn học nói riêng và các môn học khác nói chung ít được tổ chức, lãnh đạo nhà trường và GV bộ môn chưa có sự đầu tư thích đáng cho hoạt động này. Lâu nay trong nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khoá Văn học được hiểu là hoạt động ngoài giờ học, là một hoạt động phụ, nằm ngoài quản lý chuyên môn. Việc tổ chức ngoại khoá Văn học tuỳ từng trường hợp vào quỹ thời gian vốn rất hẹp hòi, vào năng lực và nhiệt tình của người dạy, vào nhu cầu, hứng thú của người học. Nó được coi là một hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức một chương trình văn nghệ (ca múa nhạc), thiếu nhất quán về chủ đề, sơ sài, phiến diện về mặt nội dung. Sở dĩ có tình trạng như vậy vì chương trình nội khoá lâu nay chỉ chú trọng cung cấp kiến thức về mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành. Mọi yêu cầu mục đích của môn học coi như đã được giải quyết triệt để khi bài giảng trên lớp chấm dứt. Theo tôi, quan niệm về hoạt động ngoại khoá văn học như trên là chưa thoả đáng, chưa quan1 tâm đúng mức đến lợi ích của hoạt động này trong quá trình giảng dạy và học tập bộ môn. Tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian là một công việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học. Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đổi mới PPDH là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng thẩm định về bài học cho HS. Hoạt động này phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, đồng thời có thể kiểm tra lại chất lượng dạy học trong giờ chính khoá. Hoạt động ngoại khoá Văn học càng cần thiết và bổ ích hơn khi được áp dụng vào quá trình dạy học phần Văn học dân gian ở THPT vì những lí do sau: Thứ nhất: Ngoại khoá văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian (tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt xã hội…) điều mà GV và HS rất khó thực hiện trong giờ chính khoá do hạn chế về điều kiện và thời gian giảng dạy. Nói cách khác, đặc trưng cơ bản của văn học dân gian sẽ được soi sáng và cảm nhận một cách tự giác trực cảm hơn trong điều kiện tổ chức ngoại khóa. Trong so sánh với dạy học văn học viết, điều này lại càng trở nên rõ ràng hơn. Thứ hai: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép chúng ta khai thác tác phẩm Văn học dân gian ở nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm sống lại tác phẩm Văn học dân gian trong môi trường diễn xướng, thông qua các hình thức trình diễn bằng lời nhạc vũ. Ngoại khóa văn học dân gian chính là một hình thức “trả tác phẩm văn học” trở về đời sống đích thực của chính nó, dẫn dắt học sinh hòa mình vào chính đời sống của tác phẩm. Thứ ba: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục được những bất cập trong chương trình giữa thời gian cho phép và khối lượng kiến thức cần truyền đạt; hơn nữa có thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng... Thứ tư: Vì văn học dân gian suy cho cùng là văn học của vùng, miền, xứ gắn liền với địa phương cụ thể nên ngoại khoá văn học dân gian còn giúp HS có thể hiểu sâu hơn về những giá trị văn hoá dân gian của quê hương, đất nước. Chính vì những lý do trên mà tui đã mạnh dạn chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban cơ bản)” làm đề tài cho luận văn của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mặt lí luận, việc nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học trong nhà trường phổ thông cũng chưa được được các nhà lí luận dạy học bộ môn quan tâm nghiên cứu thích đáng . Tác giả Phan Trọng Luận trong cuốn Công tác ngoại khóa văn học (1962) đã nêu lên vị trí của công tác ngoại khóa văn học, những hình thức tổ chức ngoại khóa văn học, kết quả ngoại khóa văn học của HS… Tuy nhiên những nghiên cứu đó dựa trên đặc thù điều kiện của nền giáo dục miền Bắc nước ta những năm 60 của thế kỉ trước nên một phần cũng không còn phù hợp với giáo dục hiện đại. Trong cuốn Phương pháp giảng dạy văn học ở trường phổ thông (Ngọc Toàn dịch, 1980), tác giả người Nga V.A Nhikônxki đã đề cập khá toàn diện đến công tác ngoại khóa văn học cho HS, vai trò và các hình thức tổ chức ngoại khóa văn học. Tuy nhiên, ngoại khóa văn học mà tác giả nêu được xây dựng trên cơ sở nhà trường ở Liên Xô trước đây với nội dung chương trình và điều kiện cơ sở vật chất không tương đồng với Việt Nam nên cũng khó phù hợp với điều kiện giáo dục nước ta hiện nay. Trong các tài liệu về phương pháp giảng dạy văn học cũng như trong việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, giáo trình hiện nay thì việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cũng ít khi được đề cập đến và các tài liệu này chưa nêu được biện pháp cụ thể cho hoạt động ngoại khóa văn học. Ta chỉ có thể nói tới một số bài viết trong các cuốn sách tham khảo cho GV và HS xuất bản gần đây: Bài viết về hoạt động ngoại khóa văn học trong cuốn sách Phương pháp dạy văn (2003) do Phan Trọng Luận chủ biên. Với bài viết này, tác giả đã khẳng định được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa văn học ở nhà trường THPT trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa, tác giả bài viết cũng nêu lên được các nguyên tắc cũng như hình thức hoạt động ngoại khóa văn học ở THPT. Tạp chí Giáo dục, số 332002 có đăng bài Những nội dung cần bổ sung, góp phần đổi mới giảng dạy Ngoại khóa tiếng Việt ở trường sư phạm. Tác giả bài viết Nguyễn Văn Tứ đã đề xuất một số định hướng cơ bản về đổi mới nội dung, hình thức tổ chức ngoại khóa Tiếng Việt như ngoại khóa chuyên đề về ngữ âm, ngữ pháp, vấn đề bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt hay hoạt động giáo dục ngôn ngữ có tính chất lồng ghép. Những bài viết trên đây vẫn chưa đề cập cụ thể vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học phần văn học dân gian lớp 10. Tuy nhiên, đó sẽ là những kiến thức bổ ích giúp tui bổ sung và hoàn thiện đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban cơ bản)”. 3. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài nghiên cứu này là phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất của tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10, đề xuất được một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 một cách có hiệu quả nhằm ôn tập và bổ sung kiến thức cho HS THPT. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10, chương trình Ngữ văn . Phạm vi: Giới hạn ở hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 (Ban cơ bản). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn học dân gian để vận dụng vào việc xây dựng hình thức hoạt động ngoại khóa văn học cho phù hợp và hiệu quả. Tìm hiểu các phương pháp day ̣ hoc ̣ tích cực để áp dụng vào việc xây dựng các hình thức qui trình tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho hiệu quả. Khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian. Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm phương án đề xuất nâng cao hiệu quả giờ dạy của luận văn. 6. Mẫu khảo sát Các hoạt động ngoại khóa văn học dân gian và các bài kiểm tra của HS lớp 10 ban Cơ bản trường THPT Alfred Nobel Hà Nội. 7. Câu hỏi nghiên cứu Làm thế nào để tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian nhằm ôn tập và bổ sung kiến thức cho HS THPT một cách có hiệu quả nhất? 8. Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 (ban Cơ bản) trong nhà trường THPT hiện nay vẫn chưa được chú trọng và chưa thật hiệu quả, chưa phát huy được tính chủ động và tích cực của HS. Do đó, nếu tổ chứ c tốt HĐNK sẽ nâng cao đươc ̣ tính hiêu ̣ quả trong viêc ̣ ôn tâp ̣ và mở rôn ̣ g kiến thứ c văn hoc ̣ dân gian cho HS . 9. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận Nghiên cứu, điều tra thực tiễn Thực nghiệm sư phạm 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của luận văn đươc ̣ cấu trúc gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học phần văn học dân gian lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Những vấn đề cơ bản trong dạy học 1.1.1. Khái quát về dạy học “Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổng thể, là một trong những con đường để thực hiện mục đích giáo dục. Quá trình dạy học được tổ chức trong nhà trường bằng phương pháp sư phạm đặc biệt nhằm trang bị cho HS hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn” 21; tr.52. Nói cách khác, quá trình dạy học là chuỗi liên tiếp các hành động dạy và hành động của người dạy và người học đan xen và tương tác với nhau trong khoảng không gian và thời gian nhất định, nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Quá trình dạy học bao gồm các thành tố sau: Mục đích dạy học: là mô hình kết quả trong tương lai của hoạt động dạy học. Câu hỏi cho vấn đề này là người học và người dạy sẽ đạt được cái gì sau khi kết thúc quá trình dạy học. Nội dung dạy học: là hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học cần lĩnh hội Phương pháp dạy học: là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động chung của người dạy và người học nhằm giúp người học nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. Phương tiện dạy học: Là vật thể hay tập hợp các vật thể mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả của quá trình này, giúp người học lĩnh hội kiến thức, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo. Kết quả dạy học: Là kết quả của hoạt động dạy và hoạt động học thông qua việc kiểm tra, đánh giá, đó cũng là yếu tố kích thích, điều chỉnh hoạt động dạy và hoạt động học. Người dạy: Là giáo viên chủ thể của hoạt động dạy Người học: Là học sinh chủ thể của hoạt động học Tất cả các thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học luôn thống nhất biện chứng với nhau, không tách rời nhau, tác động qua lại với nhau để tạo nên hiệu quả xuyên suốt một quá trình, đồng thời tạo nên tính đa dạng của hình thức tổ chức dạy học. 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường THPT 1.1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì? PPDH tích cực không phải là một PPDH cụ thể, chuyên biệt nào đó, cũng không phải là sự phủ nhận các PPDH truyền thống mà là muốn nhấn mạnh một định hướng khai thác mặt tích cực của các PPDH hiện có. Những phương pháp như thuyết trình, đàm thoại…vẫn rất cần thiết trong quá trình dạy học. Điều cốt yếu là phải lựa chọn và vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung của bài dạy và đặc biệt là phù hợp với đối tượng HS, trong đó cần chú ý khai thác và sử dụng các kĩ thuật dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức và phát triển tư duy HS, hình thành cho các em khả năng độc lập, năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu và xử lí thông tin, cũng như trong việc giải quyết những công việc cụ thể sau này. 1.1.2.2. Đặc trưng của các PPDH tích cực Trước hết ta hãy bàn về những dấu hiệu đặc trưng của PPDH tích cực mà người thầ y giáo sử dụng trong các giờ học. Thứ nhất: Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập của HS Nét đặc thù của hoạt động dạy học là: HS vừa là đối tượng vừa là chủ thể của quá trình dạy học. HS không chỉ tiếp thu những kiến thức từ người dạy, mà phải thông qua hoạt động tự lực để chiếm lĩnh nó và làm biến đổi bản thân. Tâm lí học sư phạm cũng khẳng định rằng: nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động có ý thức của chủ thể. Vì vậy có thể nói, hoạt động học là cách tốt nhất để làm biến đổi chính người học. Dạy học không còn là sự truyền thông tin từ thầy sang trò, thầy không còn là người truyền thông tin mà phải là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động học tập của HS.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THU LOAN TỔ CHỨC HOA ̣T ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DA ̣Y HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 (BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường TS Lê Thời Tân HÀ NỘI – 2011 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGK : Ban giám khảo BTK : Ban thư kí GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNK : Hoạt động ngoại khúa PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông VHDG : Văn học dân gian MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu (chưa xác lắm) Nhiệm vụ nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề dạy học 1.1.1 Khái quát dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực nhà trường THPT 1.1.3 Các PPDH nhà trường 10 1.2 Hình thức tổ chức dạy học trường THPT 21 1.2.1 Những vấn đề chung 21 1.2.2 Hoạt động ngoại khóa 22 1.3 Hoạt động ngoại khóa văn học THPT 25 1.3.1 Tầm quan trọng ngoại khóa văn học trường THPT 25 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa văn học THPT 26 1.3.3 Hình thức hoạt động ngoại khóa văn học 28 Chƣơng 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 32 2.1 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 32 2.1.1 Khái quát văn học dân gian 32 2.1.2 Văn học dân gian chương trình 35 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường THPT 39 2.2.1 Tình hình dạy học phần văn học dân gian lớp 10 39 2.2.2 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG ở trường THPT 40 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 42 2.3.1 Diễn kịch 42 2.3.2 Tổ chức trò chơi 46 2.3.3 Các hoạt động khác 56 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Đối tượng kế hoạch thực nghiệm sư phạm 56 3.3 Qui trình triển khai thực nghiệm 56 3.3.1 Chuẩn bị 57 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 61 3.4 Kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam giai đoạn Chúng ta có đổi mạnh mẽ nội dung phương pháp dạy học Chất lượng dạy học cao ta kích thích hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tư HS Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung PPDH phối hợp hình thức tổ chức dạy học việc làm cần thiết Trong nhà trường nay, điều chưa quan tâm cách thích đáng Hình thức lên lớp gần trở thành hình thức độc tơn Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, dạng hoạt động HS tiến hành lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khóa, góp phần hồn thiện phát triển nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo HS Thực tiễn nhà trường năm gần cho thấy: HĐNK văn học nói riêng mơn học khác nói chung tổ chức, lãnh đạo nhà trường GV môn chưa có đầu tư thích đáng cho hoạt động Lâu nhà trường phổ thông, hoạt động ngoại khố Văn học hiểu hoạt động ngồi học, hoạt động phụ, nằm quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khố Văn học tuỳ thuộc vào quỹ thời gian vốn hẹp hòi, vào lực nhiệt tình người dạy, vào nhu cầu, hứng thú người học Nó coi hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng chương trình nội khố lâu trọng cung cấp kiến thức mặt số lượng, coi nhẹ việc rèn luyện kĩ năng, tách rời lý thuyết với thực hành Mọi u cầu mục đích mơn học coi giải triệt để giảng lớp chấm dứt Theo tôi, quan niệm hoạt động ngoại khoá văn học chưa thoả đáng, chưa quan1 tâm mức đến lợi ích hoạt động Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trình giảng dạy học tập mơn Tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Hoạt động ngoại khoá văn học theo quan niệm đổi PPDH hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho HS Hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, đồng thời kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian THPT lí sau: Thứ nhất: Ngoại khố văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học dân gian (tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt xã hội…) - điều mà GV HS khó thực khố hạn chế điều kiện thời gian giảng dạy Nói cách khác, đặc trưng văn học dân gian soi sáng cảm nhận cách tự giác trực cảm điều kiện tổ chức ngoại khóa Trong so sánh với dạy học văn học viết, điều lại trở nên rõ ràng Thứ hai: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ Ngoại khóa văn học dân gian hình thức “trả tác phẩm văn học” trở đời sống đích thực nó, dẫn dắt học sinh hòa vào đời sống tác phẩm Thứ ba: Ngoại khoá văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng Thứ tư: Vì văn học dân gian suy cho văn học vùng, miền, xứ gắn liền với địa phương cụ thể nên ngoại khoá văn học dân gian giúp HS hiểu sâu giá trị văn hoá dân gian q hương, đất nước Chính lý mà mạnh dạn chọn vấn đề “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản)” làm đề tài cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mặt lí luận, việc nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường phổ thông chưa được nhà lí luận dạy học mơn quan tâm nghiên cứu thích đáng Tác giả Phan Trọng Luận Cơng tác ngoại khóa văn học (1962) nêu lên vị trí cơng tác ngoại khóa văn học, hình thức tổ chức ngoại khóa văn học, kết ngoại khóa văn học HS… Tuy nhiên nghiên cứu dựa đặc thù điều kiện giáo dục miền Bắc nước ta năm 60 kỉ trước nên phần không phù hợp với giáo dục đại Trong Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thông (Ngọc Tồn dịch, 1980), tác giả người Nga V.A Nhikơnxki đề cập tồn diện đến cơng tác ngoại khóa văn học cho HS, vai trò hình thức tổ chức ngoại khóa văn học Tuy nhiên, ngoại khóa văn học mà tác giả nêu xây dựng sở nhà trường Liên Xô trước với nội dung chương trình điều kiện sở vật chất không tương đồng với Việt Nam nên khó phù hợp với điều kiện giáo dục nước ta Trong tài liệu phương pháp giảng dạy văn học việc đổi chương trình, sách giáo khoa, giáo trình việc tổ chức hoạt động ngoại khóa đề cập đến tài liệu chưa nêu biện pháp cụ thể cho hoạt động ngoại khóa văn học Ta nói tới số viết sách tham khảo cho GV HS xuất gần đây: Bài viết hoạt động ngoại khóa văn học sách Phương pháp dạy văn (2003) Phan Trọng Luận chủ biên Với viết này, tác giả khẳng định tầm quan trọng hoạt động ngoại khóa văn học nhà Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi trường THPT giai đoạn Hơn nữa, tác giả viết nêu lên nguyên tắc hình thức hoạt động ngoại khóa văn học THPT Tạp chí Giáo dục, số 33/2002 có đăng Những nội dung cần bổ sung, góp phần đổi giảng dạy Ngoại khóa tiếng Việt trường sư phạm Tác giả viết Nguyễn Văn Tứ đề xuất số định hướng đổi nội dung, hình thức tổ chức ngoại khóa Tiếng Việt ngoại khóa chuyên đề ngữ âm, ngữ pháp, vấn đề bảo vệ sáng tiếng Việt hay hoạt động giáo dục ngôn ngữ có tính chất lồng ghép Những viết chưa đề cập cụ thể vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học phần văn học dân gian lớp 10 Tuy nhiên, kiến thức bổ ích giúp tơi bổ sung hồn thiện đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản)” Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu phân tích tìm hiểu đặc trưng tính chất tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10, đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 cách có hiệu nhằm ôn tập bổ sung kiến thức cho HS THPT Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10, chương trin ̀ h Ngữ văn - Phạm vi: Giới hạn hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản) Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc trưng thể loại văn học dân gian để vận dụng vào việc xây dựng hình thức hoạt động ngoại khóa văn học cho phù hợp hiệu - Tìm hiểu phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực để áp dụng vào việc xây dựng hình thức qui trin ̀ h tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho hiệu - Khảo sát thực tiễn tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm phương án đề xuất nâng cao hiệu dạy luận văn Mẫu khảo sát Các hoạt động ngoại khóa văn học dân gian kiểm tra HS lớp 10 ban Cơ trường THPT Alfred Nobel - Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Làm để tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian nhằm ơn tập bổ sung kiến thức cho HS THPT cách có hiệu nhất? Giả thuyết nghiên cứu Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 (ban Cơ bản) nhà trường THPT chưa trọng chưa thật hiệu quả, chưa phát huy tính chủ động tích cực HS Do đó, nế u tở chức tớ t HĐNK sẽ nâng cao đươ ̣c tiń h hiê ̣u quả viê ̣c ôn tâ ̣p và mở rô ̣ng kiế n thức văn ho ̣c dân gian cho HS Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu, điều tra thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn đươ ̣c cấ u trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Những vấn đề dạy học 1.1.1 Khái quát dạy học “Dạy học phận trình sư phạm tổng thể, đường để thực mục đích giáo dục Q trình dạy học tổ chức nhà trường phương pháp sư phạm đặc biệt nhằm trang bị cho HS hệ thống kiến thức khoa học hình thành hệ thống kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [21; tr.52] Nói cách khác, trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học Quá trình dạy học bao gồm thành tố sau: - Mục đích dạy học: mơ hình kết tương lai hoạt động dạy học Câu hỏi cho vấn đề người học người dạy đạt sau kết thúc trình dạy học - Nội dung dạy học: hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà người học cần lĩnh hội - Phương pháp dạy học: tổ hợp cách thức phối hợp hoạt động chung người dạy người học nhằm giúp người học nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo - Phương tiện dạy học: Là vật thể hay tập hợp vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình này, giúp người học lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo - Kết dạy học: Là kết hoạt động dạy hoạt động học thông qua việc kiểm tra, đánh giá, yếu tố kích thích, điều chỉnh hoạt động dạy hoạt động học - Người dạy: Là giáo viên - chủ thể hoạt động dạy - Người học: Là học sinh - chủ thể hoạt động học 15 Phan Trọng Luận (2008) Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội – văn học – nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Võ Thị Quỳnh (2002), Hoạt động ngoại khóa văn học nhà trường: Điểm hẹn tâm hồn đồng điệu, NXB Thuận Hóa 19 Hồng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề giảng dạy văn học dân gian, NXB Giáo dục 20 V.A Nhikônxki (1980), Phương pháp dạy văn học trường phổ thơng – Ngọc Tồn dịch, NXB Giáo dục 21 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nơ ̣i TẠP CHÍ 22 Trương Quang Dũng, Một số biện pháp quản lí góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 181/2008 23 Đồn Thanh Trầm, Nâng cao chất lượng giảng dạy học phần văn học dân gian thơng qua hoạt động ngoại khóa văn học, Tạp chí giáo dục số 55/2003 WEBSITE 24 http://thienthubinh.wordpress.com/category/van-hoa-dan-gian/ 25 http://vi.wikipedia.org/ 83 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thưa thầy (cô), Nguyễn Thu Loan , học viên cao học Trường Đại học Giáo dụ c – ĐHQG Hà Nội Để có thêm thơng tin cho việc thực luâ ̣n văn tốt nghiệp đề tài “Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa da ̣y ho ̣c phầ n văn ho ̣c dân gian lớp 10 (Ban Cơ bản ), mong nhận giúp đỡ thầy (cô) số câu hỏi Tôi xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Ở trường hay lớp mà thầy (cô) tham gia giảng dạy có tổ chức HĐNK văn học không ? a Chưa b Đã tổ chức c Thường xuyên tổ chức Nếu tổ chức ngoại khóa văn học tiến hành lần năm học? Tên chương trình ngoại khóa văn học là: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Theo thầy (cơ), hiệu mà ngoại khóa văn học mang lại cho học sinh mức độ nào? S Nội dung Khơng hiệu Ít hiệu Rất hiệu quả TT 1Củng cố kiến thức học khóa 2Mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết 84 3Tác động tích cực đến nhận thức tình cảm cảm xúc học sinh 4Tạo niềm yêu thích môn Văn 5Khám phá, thể khả văn học 6Rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, kĩ lãnh đạo, làm việc nhóm… 7Tăng tính chủ động, sáng tạo Câu 3: Những khó khăn thầy (cơ) tổ chức ngoại khóa văn học (nội dung hoạt động, sở vật chất, bố trí thời gian…)? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy(cô), việc giảng dạy phần Văn học dân gian lớp 10 gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: Tổ chức ngoại khóa văn học có mang lại hiệu cao cho việc dạy học phần Văn học dân gian hay không?  Không hiệu  Ít hiệu  Rất hiệu 85 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Nếu có ngoại khóa mang lại hiệu gì? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Nếu tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học cho học sinh phần Văn học dân gian lớp 10, xin thầy cô gợi ý nội dung hình thức tổ chức? Nội dung STT Hình thức Câu 7: Theo thầy(cơ), trường phổ thơng nên tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học lần năm học?  lần / học kì  lần / năm  Tùy theo nội dung, chương trình học khóa Ý kiến khác: ………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy(cơ) có đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học nói chung, phần văn học dân gian nói riêng? …………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 86 PHỤ LỤC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO HỌC SINH Chào bạn! Tôi Nguyễn Thu Loan , học viên cao học Trường Đạ i ho ̣c Giáo du ̣c – ĐHQG Hà Nội Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học, đặc biệt ngoại khóa văn học nhà trường phổ thông nay, mong nhận giúp đỡ bạn số câu hỏi để có sở nghiên cứu phát triển hoạt động ngoại khóa phù hợp với học sinh Câu 1: Bạn tham gia hoạt động ngoại khóa Văn học chưa? a Có tham gia b Chưa tham gia Nếu tham gia tên (hoặc nội dung) chương trình là: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: Bạn có quan tâm tới hoạt động ngoại khóa Văn học khơng?  Rất quan tâm  Bình thường  Khơng quan tâm Nếu bạn thấy hứng thú với hoạt động ngoại khóa văn học lí sao? Nếu bạn thấy khơng hứng thú lí sao? Câu : Theo bạn, chương trình ngoại khóa văn học nên tổ chức lần năm học ?  lần / năm  lần / học kỳ  Thường xuyên 87 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Và bạn muốn tham gia chương trình theo quy mơ ?  Toàn trường  Theo ban học (ban tự nhiên, ban xã hội, ban bản)  Theo khối lớp  Theo lớp  Theo câu lạc (nhóm) Câu 4: Bạn tham gia ngoại khóa văn học, bạn thấy lợi ích mà hoạt động mang lại nào? S Nội dung TT Không hiệu Ít hiệu Rất hiệu quả Củng cố kiến thức học khóa Mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết Tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm cảm xúc Tạo niềm u thích mơn Văn Sự khám phá, thể khả văn học Rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp, xử lí tình huống, lãnh đạo… Tăng tính chủ động, sáng tạo Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 88 Câu 5: Bạn gặp khó khăn học phần văn học dân gian lớp 10? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 6: Nếu tham gia tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian bạn muốn chương trình tổ chức theo hình thức nào?  Cuộc thi tìm hiểu (đố vui, game show truyền hình…)  Diễn kịch  Tọa đàm, nói chuyện văn học dân gian  Tham quan  Giao lưu với nghệ sĩ  Ý kiến khác 89 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC Kịch tiếu phẩm “Ơi!Thầy đồ” (Phóng tác từ truyện cười dân gian Việt Nam) * Nhân vật: Thầy đồ Vợ thầy đồ Học trò Người cha học trò Thầy lý * Kịch (Nhân tiện vợ vắng nhà, thầy đồ nấu chè đậu đen ăn vụng Thầy đồ ngồi chiếu, quay mặt vào vách để húp Bất ngờ vợ ) Vợ: - Này, làm hử? Thầy đồ: (Giật mình, cố húp hết bát chè để “phi tang” kẻo vợ phát hiện) - Đâu, có làm đâu Tơi mài mực chứ! (Tay vớ vội nghiên thỏi mực mài mài) Vợ: (Lại gần) - Thế đen mép kia? Không phải ông ăn mực tàu chứ? Thầy đồ: - Không không mực tàu, mà tơi mài mực lâu ngày, nhiễm Nóng q, tơi mồ mực mà! Vợ: - Bịa đặt giỏi Cái ngữ ông viết lách mà phải mài mực lâu ngày Thế buổi làm nỗi mà khơng đem váy bà vào nhà, mưa ướt hết 90 Thầy đồ: (Giật sợ hãi) - Thơi chết! (bình tâm lại) Tơi mải ơn Tam thiên tự để dạy trẻ nên quên Thiên trời, địa đất, cử cất, tồn còn, tử con, tơn cháu, lục sáu, tam ba Vợ: - Ôn với luyện! Tam thiên tự chả váy ướt bà! (Túm đầu thầy đồ nhận xuống) Thầy đồ: - Phỉ phui mồm, nhà dám xúc phạm chữ thánh hiền Vợ: - Xúc phạm này, thánh hiền (Mỗi lần xách tai) – (Vợ vào) Thầy đồ: - Được lắm, lần sau biết tay ông (Xoa tai) Vợ: (Quay trở lại Túm tai thầy đồ) - Lần sau sao? Thầy đồ: - Thì, Ơng mang váy vào trời chưa mưa Được chưa nào? Vợ: - Ôi ơi, chồng với chả con, Chồng nợ nần, cụ nói cấm có sai câu nào! (Thở dài, vào hẳn) Thầy đồ: - Được, có ngày (nói với theo vợ) - Quái lạ, sáng ông xin quẻ, thổ cơng báo có người đến xin học mà chưa thấy mò mặt tới nhỉ? (đi lại lại) (Tiếng vọng: Thầy đồ có nhà khơng? Có phải nhà thầy đồ khơng) Thầy đồ: - Phải phải! Đấy, bảo mà! Thầy đồ đây, mời vào! (Người cha dẫn vào xin học) Thầy đồ: - Mời vào, mời vào Ngƣời - Thưa thầy, hôm chọn ngày lành tháng tốt, mạn cha: phép đưa cháu đến cạy nhờ chữ nghĩa thầy! Thầy đồ: - Vậy hả, việc khó 91 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Ngƣời - Mong thầy thương cho cảnh thất học Con xin cho cha: cháu lưu lại nhặt chữ rơi chữ vãi thầy làm vốn, mong có ngày mở mày mở mặt Thầy đồ: - Thơi được, tơi cảm phục lòng cha nhà anh, vốn kén chọn lắm,từ trước đến chưa nhận làm học trò, nhận làm đứa học trò Ơng bố: - Xin đa tạ thầy! Vậy lâu thầy không nhận học trò Sao người xóm ngồi lại nói với thầy đơng học trò ạ? Thầy đồ: (Bối rối) - à Miệng lưỡi thiên hạ mà Người ta ghen ăn tức (Quay vào nhà, gọi) - Mẹ đâu, xem nhà có hương án mượn tạm để ta lễ thánh Học trò: - Thưa thầy, mượn phải trả lơi Để xin khom lưng làm án thư, thầy đặt cau trầu lên lễ thánh Thầy đồ: (Chắp tay vái học trò) - Con thầy nhiều rồi! Còn phải học thầy làm nữa! (Trò gập lưng cho thầy để cau trầu lên làm lễ) Thầy đồ: (Khấn) - Kính lạy thành hồng, thổ cơng, thổ địa Con xin kính lạy lia bốn hướng tám phương đường cho bố nhà đến xin học để khỏi phải mang tiếng thầy đồ mà khơng có học trò Con xin đài âm dương xem nghiệp có hanh thơng rộng mở Thầy đồ: (Tung âm dương) - Ôi, tốt tốt quá! Thánh đồng ý cho nhận làm học trò rồi! (Quay sang nói với người cha) Ngƣời - Phúc đức cho nhà quá! cha: 92 Thầy đồ: - Anh sang bên ngồi nghỉ, để tơi phải thử trí thơng minh (Nói với học trò) - Ta phải thử tài ứng xử trước Giả dụ anh thầy thuốc, hôm người nhà đến thắc mắc: Thầy bảo thằng cháu nhà tơi uống thuốc thầy năm khỏi, uống ba tháng chết Con xử lý nào? Học trò: (Đăm chiêu suy nghĩ, bồng nhiên) - A, bảo: Chỉ cháu nhà ông không nghe lời tôi, bảo uống thuốc năm, uống ba tháng vội chết? Cứ uống thuốc đủ năm xem có khỏi khơng nào? Thầy đồ: (Chắp tay vái học trò) - Con thầy nhiều rồi! Còn phải học thầy làm nữa! (Quay sang nói với người cha) - Anh ngồi nghỉ chuẩn bị mà Thằng lắm, Tơi phải dạy từ (Thầy trò ngồi xuống chiếu Bắt đầu học Người cha ngồi xem học) Thầy đồ: - Ta bắt đầu học từ sách Tam thiên tự Học trò: - Tam thiên tự thầy? Thầy đồ: - Là sách vỡ lòng Muốn học nhiều điều cao sang phải học trước Con đọc theo thầy nhá - Đăng đèn, Thăng lên, Giáng xuống Học trò: (Ngân nga theo) - Đăng đèn , Thăng lên , Giáng xuống Thầy đồ: - Tốt Đọc to lên Tiếp nhé! Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, Nào, đọc to lên Học trò: - Điền ruộng, Trạch nhà, Lão già, Đồng trẻ, 93 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Thầy đồ: - Thằng sang lắm, thong minh lắm! (Nói với người cha) (Dạy tiếp) - Đồng trẻ, Tước chim sẻ, Học trò: - Đồng trẻ, Tước chim sẻ, Thầy đồ: - Tước chim sẻ Chữ rối rắm Chữ quái nhỉ? Tước chim sẻ, Dủ dỉ dù dì Đọc tiếp Đọc be bé thơi kẻo mệt, ạ! Học trò: (Đọc nhỏ) - Dủ dỉ dù dì Dủ dỉ dù dì (Người cha thiu thiu ngủ) Thầy đồ: - Con ôn lại nhé, đợi thầy chút (Thầy đồ quay vào góc xin âm dương Xong, hí hửng nói mình) - Biết mà Lắm nét chữ Dủ dỉ Dủ dỉ dù dì - Nào, đọc to lên con: Dủ dỉ dù dì Học trò: (Gào to) - Dủ dỉ dù dì Dủ dỉ dù dì Ngƣời (Người cha giật chạy lại) cha: - Chết chửa, chữ Kê gà, thầy lại dạy dủ dỉ dù dì? Thầy đồ: (Nói mình) - Mình dốt, thổ cơng lại dốt nốt Báo hại quá! (Nói với người cha) - Tôi biết chữ chữ Kê, mà Kê có nghĩa gà, tơi dạy cháu dạy cho biết đến tường tận đến tam đại gà Ngƣời - Nghĩa sao? cha: 94 Thầy đồ: - Thế nhé! Dủ dỉ chị công, công ông gà Thế chả phải tơi dạy biết đến ba đời gà gì? Ngƣời - Tơi chưa thấy dạy Tôi kiện ơng lên thầy cha: lý Ơng có dám khơng? Thầy đồ: - Đi Sợ ! (Hai người đến thầy lý Tranh vào trước) Ngƣời - Chào thầy lý ạ! Con nghe tiếng thầy xử kiện giỏi lâu, cha: xin đến thưa với thầy việc Thầy lý: (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) - ờ, nhà anh có việc gì? Ngƣời - Bẩm thầy, nhờ thầy phán xử hộ chữ Kê gà mà thầy đồ cha: dạy cho Dủ dỉ dù dì bảo dạy đến tam đại gà Thầy lý: - Thế hả? Việc khó đây! (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) Ngƣời - Dạ, Con chút lộ phí, xin gửi thầy, mong thầy phân xử cha: giúp Thầy lý: - Tốt rồi, tốt ! Anh trước đi! (Thầy đồ vào Thầy lý thầy đồ nhận nhau) Thầy đồ: - Ôi, anh lý, lâu chẳng gặp Thầy lý: - Dễ phải từ với anh thi trượt nhỉ? Thầy đồ: - Anh nhớ Văn kỳ thanh, lại kỳ hình Mừng quá, mừng ! Nghe tiếng thơ anh lâu Nay gặp, chẳng hay có anh cho thưởng thức ? Thầy lý: - Thơ tơi tự nhiên, có thi hứng tơi làm Để tơi tìm thi hứng nhé! (Thầy lý ngửa mặt lên trời hít hít ) Thầy đồ: - Có chưa, có chưa ? 95 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Thầy lý; - Sắp rồi, (Bỗng có tiếng chó sủa) Thầy lý: - Có rồi, có rồi! Tơi vịnh chó cho anh thưởng thức (Đọc thơ) Chẳng phải voi, trâu chó cắn gâu gâu Khi ngồi lại cao đứng Cả đời khơng ăn miếng trầu Thầy đồ: - Hay, chí lý Cả đời không ăn miếng trầu Tôi phải ứng với anh cho vui Thầy lý: - Thế bằng! Nhân tiện tặng chuông, treo ngồi hiên, anh vịnh chng đi1 Thầy đồ: - Được! Anh nghe Vừa chõ đen thò lõ Đánh tiếng boong kêu mõ Treo lên rõ ràng nơm Tháo xuống úp chó Thầy lý: - Tuyệt vời! Thơ tơi anh phải sánh Siêu Quát Thầy đồ; - Vậy mà chê tơi tức Tơi dạy cho đến tam đại gà mà khơng ưa! Anh lý phán xử giúp tơi nhé! Thầy lý: - Thế hả? Việc khó đây! (Vênh mặt lên Ngón tay ngón trỏ xoa xoa vào nhau) Thầy lý: (Thầy đồ dí vào tay thầy lý Thầy lý so sánh tay trái tay phải) - Khá đây: bên đồng, bên 10 đồng Anh vào đây! (Người cha vào) Thầy lý: - Này anh, anh đồ dạy cho anh sâu sắc mà anh chê nỗi Bay đâu, nọc đánh 10 roi tội khơng tin tưởng thầy 96 Ngƣời (Giơ ngón tay hiệu) cha: - Xin thầy lý xét lại Lẽ phải mà! Thầy lý: (Xoè ngón tay trái úp lên ngón tay phải) - Tao biết mày phải, phải hai mày kia! Đúng khơng anh đồ nhỉ? Thầy đồ: - Vâng ạ! Thầy lý xử minh ạ! Ngƣời - Hết nửa đời người, hôm học hai thầy biết cha: công gà có họ với nhau, cơng ơng mà gà cháu! Thầy lý: - A, thằng láo Bay đâu, đánh cho tau! (Vừa lúc đó, vợ thầy đồ chạy vào) Vợ: - Sao? Ai chửi? Chửi ai? Thầy đồ: - Chửi ơng chửi ai! Nhà người ta nhờ ông viết văn tế vợ, người chết tên Nguyễn Thị Xồi ơng lại chép thành ơng Nguyễn Văn Mít hả? Vợ: Thầy đồ: - Văn tế lầm Hoạ người nhà chết nhầm có Về bảo với chúng vậy! Vợ: (Rút guốc, lùa thầy đồ) - Chết nhầm này, chết nhầm Lần biết tay bà Có khơng bảo (Tất chạy Náo loạn) 97 ... TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10 32 2.1 Văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10 32 2.1.1 Khái quát văn học dân gian 32 2.1.2 Văn học dân... dạy học phần văn học dân gian lớp 10 39 2.2.2 Tình hình tổ chức HĐNK VHDG ở trường THPT 40 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10 42 2.3.1 Diễn kịch ... phần văn học dân gian lớp 10 Tuy nhiên, kiến thức bổ ích giúp tơi bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học phần văn học dân gian lớp 10 (Ban bản)” Mục đích nghiên

Ngày đăng: 25/10/2018, 15:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. Những vấn đề cơ bản trong dạy học

  • 1.1.1. Khái quát về dạy học

  • 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực trong nhà trường THPT

  • 1.1.3. Các PPDH trong nhà trường hiện nay

  • 1.2. Hình thức tổ chức dạy học trong trƣờng THPT

  • 1.2.1. Những vấn đề chung

  • 1.2.2. Hoạt động ngoại khóa

  • 1.3. Hoạt động ngoại khóa văn học ở THPT

  • 1.3.1. Tầm quan trọng của ngoại khóa văn học trong trường THPT hiện nay

  • 1.3.2. Nguyên tắc hoạt động ngoại khóa văn học ở THPT

  • 1.3.3. Hình thức hoạt động ngoại khóa văn học

  • CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN LỚP 10

  • 2.1. Văn học dân gian trong chƣơng trình Ngữ văn 10

  • 2.1.1. Khái quát về văn học dân gian

  • 2.1.2. Văn học dân gian trong chương trình

  • 2.2. Thực trạng của việc tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học trong nhà trƣờng THPT

  • 2.2.1. Tình hình dạy và học phần văn học dân gian lớp 10

  • 2.2.2. Tình hình tổ chức HĐNK VHDG ở trường THPT

  • 2.3. Tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian lớp 10

  • 2.3.1. Diên kịch

  • 2.3.2. Tổ chức trò chơi

  • 2.3.3. Các hoạt động khác

  • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

  • 3.2. Đối tƣợng và kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

  • 3.3. Qui trình triển khai thực nghiệm

  • 3.3.1. Chuẩn bị

  • 3.3.2. Tiến hành thực nghiệm

  • 3.4. Kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan