Thiết kế bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát trong chương trình vật lý lớp 10 trung học phổ thông

51 25 0
Thiết kế bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát trong chương trình vật lý lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THÀNH LUÂN THIẾT KẾ BỘ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ BỘ THỊ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thành Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thành Luân Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Văn Thành thầy Đỗ Quang Lộc tận tình chu đáo dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, xin cám ơn thầy cô bạn Bộ môn Vật lý Vô tuyến truyền đạt cho kiến thức chun ngành cần thiết mà cịn tạo điều kiện, mơi trường nghiên cứu tốt để thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi chân thành cám ơn thầy cô Khoa Vật Lý- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thầy cô trường Đại học Giáo dục giảng dạy cho không kiến thức chun mơn mà cịn học làm người, kinh nghiệm quý báu để tơi hồn thành tốt q trình học tập năm giảng đường đại học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thành Luân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BÀI THỰC TẬP VẬT LÝ PHỔ THÔNG VỀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT 1.1 Tổng quan dạy học Thí nghiệm Vật lý 1.1.1 Thí nghiệm Vật lý 1.1.2 Các loại thí nghiệm dạy học Vật lý 1.2 Yêu cầu tiến hành xây dựng thí nghiệm Vật lý phục vụ dạy học 1.3 Tổng quan lực ma sát hệ số ma sát 1.3.1 Ma sát 1.3.2 Phân loại 1.4 1.3.2.1 Ma sát nghỉ 1.3.2.2 Ma sát trượt 1.3.2.3 Ma sát lăn 1.3.2.4 Ứng dụng ma sát 1.3.2.5 Giảm ma sát Cơ sở lý thuyết phép đo xác định hệ số ma sát 1.4.1 Mục đích thí nghiệm 1.4.2 Cơ sở lý thuyết 1.5 Đề xuất phương án tiến hành 10 1.6 Yêu cầu thí nghiệm 11 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BỘ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT VÀ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC 12 2.1 Thiết kế thí nghiệm xác định hệ số ma sát chương trình phổ thơng trung học 12 2.1.1 Phần cứng 12 2.1.1.1 Mạch Arduino 12 2.1.1.2 Cảm biến hồng ngoại E18-D80NK 13 2.1.1.3 Bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát 18 2.1.2 Phần mềm Arduino IDE 19 2.1.2.1 Giới thiệu phần mềm Arduino IDE 19 2.1.2.2 Cách kết nối xây dựng hình hiển thị kết Một số lưu ý sử dụng phần mềm Arduino IDE 20 2.1.3 2.2 Bộ thí nghiệm sau hồn thiện 24 Xây dựng thí nghiệm xác định hệ số ma sát chương trình THPT 28 2.2.1 Mục đích thí nghiệm 28 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 28 2.2.3 Tiến hành thí nghiệm 28 2.2.4 Kết thúc thí nghiệm 29 2.2.5 Xử lí số liệu 29 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 3.1 Kết thí nghiệm 31 PHỤ LỤC 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh LCD Liquid Crystal Display STEM Science, Technology, Engineering, Math THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Phân tích lưc tác dụng lên vật Hình Mạch Arduino Uno R3 13 Hình 2 Cảm biến E18-D80NK 14 Hình Cách module E18-D80NK phát - thu tín hiệu 15 Hình Đồ thị phụ thuộc góc nghiêng vào điện áp qua biến trở 17 Hình Sơ đồ khối thí nghiệm xác định hệ số ma sát 19 Hình Chu trình hoạt động chương trình Arduino IDE 21 Hình Cửa sổ làm việc phần mềm Arduino 22 Hình Cửa sổ hình Serial Monitor 22 Hình Lưu đồ thuật toán Arduino 23 Hình 10 Bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát 24 Hình 11 Thước đo góc thủ cơng 24 Hình 12 Thước thẳng gắn máng nhôm để xác định khoảng cách 25 Hình 13 Thước thủy Nivo để chỉnh độ cân cho hệ 25 Hình 14 Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK 26 Hình 15 Giá đỡ điều chỉnh độ dốc 26 Hình 16 Hộp điều khiển, chứa mạch Arduino nguồn 26 Hình 17 Biến trở để xác định góc 26 Hình 18 Màn hình máy tính hiển thị kết đo 27 Hình 19 Màn hình LCD hiển thị kế đo 27 Hình Đồ thị phụ thuộc hệ số ma sát trượt trụ thép vào góc nghiêng hệ 32 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Hệ số ma sát trượt (gần đúng) số cặp vật liệu 11 Bảng Thông số kĩ thuật Arduino Uno R3: 12 Bảng 2 Kết đo phụ thuộc góc nghiêng với điện áp qua đầu biến trở 17 Bảng Dụng cụ thí nghiệm 28 Bảng Bảng ghi kết đo 29 Bảng Kết đo trụ thép trượt máng nhơm góc nghiêng 29o 31 Bảng Kết đo trụ thép trượt máng nhôm góc nghiêng 36o 31 Bảng 3 Kết đo trụ thép trượt máng nhơm góc nghiêng tăng dần 32 Bảng Kết đo gỗ hương trượt máng nhơm góc nghiêng 36 o 33 Bảng Kết đo gỗ hương trượt máng nhơm góc nghiêng 36 o 33 Bảng Kết đo nhựa trượt máng nhơm góc nghiêng 28o 34 Bảng Kết đo nhựa trượt máng nhơm góc nghiêng 35o 34 Bảng Kết đo bi thép r máng nhơm góc nghiêng 21o 35 Bảng Kết đo bi thép R máng nhơm góc nghiêng 22o 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam nay, việc đổi bản, toàn diện GV trở thành yêu cầu khách quan cấp bách nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo nghị 29_NQ/TW Hội nghị trung ương khóa 11 đổi tồn diện có nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học” “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Chính thế, việc đẩy mạnh cơng việc giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học kết hợp dạy học tích hợp cơng nghệ thơng tin nhằm tạo học bổ ích ln việc cần thiết Theo Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực GV đạt nhiều thành tựu quan trọng Song bên cạnh thành tựu kết đạt tồn hạn chế chất lượng GD&ĐT thấp, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, thiếu gắn kết cơng nghệ khoa học q trình học tập Chính thế, cơng việc đổi tồn diện địi hỏi nhà giáo dục, GV tương lai cần có trau dồi kiến thức, kĩ năng, phá vỡ lối mòn giáo dục hàn lâm kinh viện, xa rời thực tế để sớm hình thành giáo dục theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Hiện nay, số chương trình áp dụng số tỉnh thành nước Trong có mơ hình dạy học vô lý thú đạt nhiều phản hồi tích cực: Giáo dục STEM STEM viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (tốn học) Đây chương trình dạy học tích hợp nhằm trang bị cho HS kiến thức kĩ cần thiết công nghệ, khoa học, kỹ thuật tốn học STEM khơng giúp HS hiểu sâu nguyên lý, mà thực hành tạo vật phẩm sống hàng ngày Giáo dục STEM phương pháp tiếp cận liên ngành tạo kết hợp hài hòa lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học để mang đến cho HS trải nghiệm thực tế thực có ý nghĩa Việc dạy học STEM tăng tính hấp dẫn với HS, giúp HS hiểu sâu vấn đề, để đạt hiểu việc học giúp HS nhìn nhận liên hệ học Với mơn chương trình THPT, đặc biệt với mơn vật lý môn học khoa học tự nhiên nghiên cứu quy luật vận động tự nhiên, từ vi mơ đến vĩ mơ việc ứng dụng mơ hình STEM vào giảng dạy vơ hữu ích Vật lý sở nhiều ngành kỹ thuật - công nghệ quan trọng chế tạo máy, điện, hạt nhân có tác động trực tiếp tới tiến ngành Nó có nhiệm vụ quan trọng việc giải thích chứng minh cách khoa học tượng, quy luật tự nhiên cuôc sống thường ngày ứng dụng điều vào đời sống Nhưng từ thực trạng giảng dạy mơn vật lí trường phổ thơng cho thấy kiến thức mà HS học mang tính hàn lâm, khơ khan Bên cạnh đó, phương pháp dạy học vật lý tách rời lý thuyết thực hành, tách rời kiến thức nhà trường kiến thức thực tế sống Chính vậy, áp dụng mơ hình STEM vào dạy học làm giảm hạn chế mà phương pháp dạy học truyền thống mang lại Mơ hình STEM cầu nối nối liền khoảng cách lớn học làm, lý thuyết thực tế Học sinh, sinh viên đào tạo theo mơ hình STEM học cách làm để tìm hiểu sở lý thuyết, nguyên lý qua TN tích hợp lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học, tư logic liên kết vật, tượng với ứng dụng kỹ thuật để từ lý thuyết biết thành ứng dụng thực tế Không thế, việc giảng dạy TN STEM, ngồi lợi ích phát huy tính tích cực, chủ động học tập HS, gây khơng khí học tập sơi TN cầu nối lý thuyết thực hành, công cụ hỗ trợ giúp HS nắm vững kiến thức, • Bước 5: Đặt trụ kim loại lên đầu trên, đáy tiếp xúc với mặt phẳng máng nghiêng, đứng gần sát cảm biến không che khuất cảm biến ( đèn phía sau cảm biến khơng sáng) • Bước 6: Thả cho vật trượt • Bước 7: Quan sát ghi lại số liệu đo hình máy tính LCD • Bước 8: Lặp lại thao tác lần Ghi giá trị đo vào bảng sau: Bảng Bảng ghi kết đo α 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝑡 (𝑠 ) 𝜇 Lần Lần Lần Lần Lần 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 • Thực thao tác với góc nghiêng chất liệu khác ghi số liệu vào bảng • Lưu ý: Vật phải trượt thẳng máng, không bị va vào thành hay cảm biến, bị va vào thành hay cảm biến khơng tính kết lần đo tiến hành đo lại 2.2.4 Kết thúc thí nghiệm • Đóng phần mềm, máy tính • Tắt nguồn cho thiết bị đo, cất tất dụng cụ TN vị trí ban đầu 2.2.5 Xử lí số liệu • Dựa vào bảng số liệu đo được, tính hệ số ma sát trung bình, kiểm tra máy tính cầm tay 29 • So sánh kết tính chất liệu với góc nghiêng khác nhau, giải thích sai số • So sánh kết tính thực nghiệm lý thuyết 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Một số kết thí nghiệm thu được: Bảng Kết đo trụ thép trượt máng nhôm góc nghiêng 29o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 29 1,42 0,94 0,42 Lần 29 1,25 1,21 0,41 Lần 29 1,32 1,07 0,43 Lần 29 1,44 0,91 0,45 Lần 29 1,62 0,72 0,47 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 0,436 ± 0,020 Bảng Kết đo trụ thép trượt máng nhơm góc nghiêng 36o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 36 0,84 2,65 0,41 Lần 36 0,85 2,61 0,40 Lần 36 0,85 2,60 0,40 Lần 36 0,86 2,55 0,40 Lần 36 0,88 2,42 0,42 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 0,406 ± 0,007 Nhận xét: Từ hệ số ma sát trượt thu từ TN bảng hệ số ma sát trượt số cặp vật liệu (bảng 1.1), ta thấy: - Kết tính hệ số ma sát kết lý thuyết (hệ số ma sát nhơm thép 0,47) có sai lệch khơng nhiều (0,436 ± 0,020 0,406 ± 0,007), sai khác sai số hệ thống thiết bị lý thuyết phương pháp đo chưa hoàn chỉnh 31 - Tiến hành đo giá trị hệ số ma sát với góc nghiêng khác nhau, kết thuể bảng 3.3 Bảng 3 Kết đo trụ thép trượt máng nhôm góc nghiêng tăng dần α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 29 1,44 0,91 0,45 Lần 30 1,32 1,08 0,45 Lần 31 1,13 1,46 0,43 Lần 32 1,06 1,68 0,42 Lần 33 1,00 1,89 0,42 Lần 34 0,98 1,98 0,43 Lần 35 0,89 2,37 0,40 Lần 36 0,84 2,65 0,41 Hình Đồ thị phụ thuộc hệ số ma sát trượt trụ thép vào góc nghiêng Sự phụ thuộc hệ số ma sát vào góc nghiêng 0,5 (μ) 0,4 0,3 0,2 0,1 28 - 29 30 31 α32 (ᵒ) 33 34 35 36 37 Từ Hình 3.1, thấy giá trị hệ số ma sát gần khơng phụ thuộc vào góc nghiêng, điều với lý thuyết Sở dĩ hệ số ma sát có xu hướng giảm dần góc nghiêng tăng độ dốc lớn ảnh hưởng lực cản khơng khí yếu tố khác không đáng kể so với thành phần trọng lực tác động lên vật Một số kết thí nghiệm vật liệu khác 32 Kết thí nghiệm thực với vật liệu gỗ hương, gỗ trắc nhựa thể Bảng 3.4, Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng Kết đo vật làm từ gỗ hương trượt máng nhơm góc nghiêng 36o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 37 1,38 0,99 0,63 Lần 36 1,49 0,85 0,62 Lần 36 1,41 0,95 0,61 Lần 36 1,39 0,97 0,60 Lần 37 1,22 1,27 0,59 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 0,610 ± 0,012 Bảng Kết đo vật làm từ gỗ trắc trượt máng nhơm góc nghiêng 36o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 36 1,35 1,03 0,60 Lần 36 1,21 1,28 0,57 Lần 36 1,19 1,32 0,56 Lần 36 1,39 0,97 0,60 Lần 36 1,29 1,13 0,58 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 0,582 ± 0,014 Nhận xét: - Từ kết bảng số liệu đo, ta thấy vật liệu khác có hệ số ma sát trượt nhơm khác 33 - Từ số liệu bảng 3.3 3.4 ta tính hệ số ma sát gỗ hương khoảng 0,610 ± 0,012; gỗ trắc khoảng 0,582 ± 0,014 Làm tương tự, ta tính hệ số ma sát vật liệu khác Bảng Kết đo vật làm từ nhựa trượt máng nhơm góc nghiêng 28o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 28 2,15 0,41 0,48 Lần 28 2,35 0,34 0,49 Lần 28 2,22 0,38 0,50 Lần 28 2,09 0,43 0,48 Lần 28 2,19 0,39 0,49 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 0,49 ± 0,03 Bảng Kết đo nhựa trượt máng nhôm góc nghiêng 35o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 35 1,01 1,82 0,47 Lần 35 0,98 1,95 0,46 Lần 35 1,07 1,64 0,50 Lần 35 1,04 1,73 0,48 Lần 35 1,01 1,82 0,47 𝜇̅ ± 𝛥𝜇 - 0,476 ± 0,011 Từ bảng số liệu lần ta khẳng định, hệ số ma sát không phụ thuộc vào độ dốc máng nghiêng lần đo với độ dốc khác ta có kết giống Hệ số ma sát trượt nhựa nhôm vào khoảng 0,47- 0,49 34 Bảng Kết đo bi thép hình cầu bán kính r máng nhơm góc nghiêng 21o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 21 0,76 3,23 0,03 Lần 21 0,75 3,34 0,02 Lần 21 0,77 3,17 0,04 Lần 21 0,76 3,23 0,03 Lần 21 0,75 3,34 0,02 𝜇̅ + 𝛥𝜇 0,028 ± 0,006 Bảng Kết đo bi thép hình cầu bán kính R>r máng nhơm góc nghiêng 22o α 𝑡 (𝑠 ) 𝑎(𝑚⁄𝑠 ) 𝜇 Lần 22 0,77 3,18 0,05 Lần 22 0,78 3,09 0,06 Lần 22 0,77 3,18 0,05 Lần 22 0,76 3,25 0,05 Lần 22 0,76 3,25 0,05 𝜇̅ + 𝛥𝜇 - 0,052 ± 0,003 Từ bảng số liệu 3.7 3.8, ta dùng viên bi thép để lăn máng nghiêng không cho bề mặt phẳng tiếp xúc trượt máng nên hệ số ma sát ta tính hệ số ma sát lăn Ta thấy hệ số ma sát lăn trường hợp nhỏ gần 0, chứng tỏ hệ số ma sát lăn bi mặt phẳng nhôm nhỏ, lý mà để giảm ma sát người ta hay dùng ổ bi để giảm ma sát - Vật có khối lượng lớn, tính xác lớn, vật trượt nhanh thẳng 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bài TN xác định hệ số ma sát TN biểu diễn xây dựng dựa phương pháp dạy học STEM Trong TN này, học sinh trang bị kiến thức ma sát, động lực học, luyện tập kỹ khoa học, cơng nghệ, tốn học thơng qua việc tự tay tiến hành, quan sát xử lý số liệu thực nghiệm Bài TN xác định hệ số ma sát không dừng lại lý thuyết hàn lâm sách giáo khoa mà mở rộng sang kiến thức kỹ thuật công nghệ Trong học này, em HS việc biết sử dụng truy cập công nghệ mà em tăng thêm hiểu biết chức cách sử dụng số mạch điện tử thơng dụng phần mềm Từ kích thích tìm hiểu, tăng khả tư duy, lồng ghép kiến thức học thực hành đưa vào sử dụng để giải vấn đề sống Bên cạnh đó, điểm bật TN theo giáo dục STEM em HS nâng cao kỹ giải vấn đề cách gợi ý hướng dẫn thiết kế chế tạo TN riêng Cụ thể TN xác định hệ số ma sát thiết kế vơ đơn giản dễ sử dụng Chính thế, em HS hồn tồn hiểu q trình tạo sản phẩm, từ kích thích mày mị sáng tạo để tạo sản phẩm tương tự tốt phục vụ cho sống Ngồi ra, TN cịn có ưu ứng dụng cho cá nhân nhóm nhỏ lớp thực hành mà khơng địi hỏi chi phí q cao Ngồi kết đạt được, thời gian có hạn, TN xác định hệ số ma sát tồn số điểm hạn chế sau: - Chưa thay đổi quãng đường dịch chuyển s vật - Vật chuyển động ống chưa quan sát quỹ đạo chuyển động vật - Biến trở đo góc nghiêng chưa có độ xác cao cịn dựa vào thực nghiệm 36 - Bộ thí nghiệm xác định hệ số ma sát hồn tồn mở rộng lên để xác định gia tốc rơi tự ta máng nghiêng đặt góc 90ᵒ Chính thế, tương lai, tơi tiếp tục hồn thiện phát triểnbộ TN với nhiều tính tốt 37 PHỤ LỤC Nội dung file code Arduino #include "Nokia_5110.h" #define RST #define CE #define DC #define DIN #define CLK Nokia_5110 lcd = Nokia_5110(RST, CE, DC, DIN, CLK); float s=0.94; volatile float time1=0, time2=0; volatile float t=0, a, u; void ngat1() { time1=millis(); } void ngat2() 38 { time2=millis(); } void setup() { pinMode(2,INPUT_PULLUP); pinMode(3,INPUT_PULLUP); attachInterrupt(0,ngat1,FALLING); attachInterrupt(1,ngat2,FALLING); Serial.begin(9600); } void loop() { if(time2>time1&&time1>0) { int value = analogRead(A0); int angle; 39 int voltage; voltage = map(value,0,1023,0,5000); angle = 0.05*voltage + 8,3166; Serial.print("Angle="); lcd.print("Angle ="); Serial.print(angle); lcd.print(angle); Serial.println(" deg"); lcd.println(" deg"); Serial.print("t="); lcd.print("t="); t=(time2-time1)/1000; a=(2*s)/(t*t); u=tan(angle*2*PI/360)-(a/(9.8*cos(angle*2*PI/360))); Serial.print(t); lcd.print(t); Serial.println(" sec"); 40 lcd.println(" sec"); Serial.print("a="); lcd.print("a="); Serial.print(a); lcd.print(a); Serial.println(" m/s^2"); lcd.println(" m/s^2"); Serial.print("Coefficient of Friction ="); lcd.print("FC="); Serial.println(u); lcd.println(u); Serial.println(" -"); lcd.println(" -"); lcd.println(" -"); time1=0; time2=0;} } 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Bình, Nguyễn Ngọc Long Thực tập Vật lý đại cương, tập Cơ học – Nhiệt học Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội (2007) Bộ Giáo dục Đào tạo Vật lý 10 nâng cao Nhà xuất Giáo dục Trần Nguyễn Nam Bình Cải tiến số thí nghiệm thực hành chương trình vật lí trung học phổ thơng Luận văn thạc sĩ giáo dục (2013) Phạm Kim Chung Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) http://arduino.vn/reference http://arduino.vn/bai-viet/87-bai-4-doc-dien-ap-dieu-chinh-boi-bien-tro http://arduino.vn/bai-viet/984-phat-hien-vat-can-bang-hong-ngoai-tai-saokhong-khi-ta-da-co-cam-bien-e18-d80nk http://arduino.vn/search/node/homephone http://arduino.vn/tutorial/1345-nokia5110-huong-dan-su-dung-va-chia-se-thuvien-hoang-sa 10 http://arduino.vn/bai-viet/42-arduino-uno-r3-la-gi 11 https://www.arduino.cc/ 12 https://github.com/baghayi/Nokia_5110 13 http://hshop.vn/products/cam-bien-vat-can-hong-ngoai-e18-d80nk-4 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ma_s%C3%A1t 15 https://vi.wikipedia.org/wiki/Arduino 16 https://www.youtube.com/watch?v=YJSGhXju3HM 42 43 ... THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT VÀ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC 12 2.1 Thiết kế thí nghiệm xác định hệ số ma sát chương trình phổ thơng trung. .. NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ MA SÁT VÀ XÂY DỰNG BÀI THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THƠNG TRUNG HỌC Thiết kế thí nghiệm xác định hệ số ma sát chương trình phổ 2.1 thơng trung học 2.1.1 Phần... TN xác định hệ số ma sát chương trình vật lý lớp 10 – THPT Cấu trúc khóa luận Gồm phần: Chương 1: Cơ sở lý thuyết xây dựng thực tập vật lý phổ thông xác định hệ số ma sát Chương 2: Thiết kế thí

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan