1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu các loài thực vật ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh tuyên quang phục vụ cho chương trình giảng dạy phần sinh thái học lớp 12 thpt

77 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Lưu Quý Kông BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trung Thành Sinh viên thực khóa luận: Lưu Q Kơng Hà Nội - 2018 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Trung Thành – người bảo tận tình cho tơi lời khun bổ ích cơng tác nghiên cứu khoa học sống Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Anh Đức tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình khóa luận sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Khoa học Thực vật, khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô khoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội nhiệt tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán Bảo tàng thực vật - Khoa Sinh học - Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, thầy cô thực đề tài “Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng đề xuất giải pháp ngặn chặn, kiểm sốt lồi sinh vật ngoại lai xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang” giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập tài liệu, xử lý mẫu nghiên cứu suốt thời gian làm khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi để hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Lưu Quý Kông năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBD Convention on Biological Diversity (Công ước đa dạng sinh học) SVNL Sinh vật ngoại lai SVNLXH NLXH HST THPT Sinh vật ngoại lai xâm hại Ngoại lai xâm hại Hệ sinh thái Trung học phổ thông Tổ Chức Bảo Tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) ĐDSH Đa dạng sinh học UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm sinh vật ngoại lai thực vật ngoại lai xâm hại 1.2 Lược sử nghiên cứu thực vật NLXH giới Việt Nam 1.2.1 Trên Thế giới .6 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.3 Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang .7 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang .7 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .7 1.3.1.1 Vị trí địa lý 1.3.1.2 Địa hình, địa mạo 1.3.1.3 Đặc điểm thủy văn, khí hậu 10 1.3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất 12 1.3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên .13 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.2.1 Phương pháp kế thừa 16 2.2.2 Phương pháp thực địa .16 2.2.3 Phương pháp phịng thí nghiệm 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Thành phần loài thực vật NLXH xác định địa bàn tỉnh Tuyên Quang 18 3.2 Đặc điểm sinh học – sinh thái học loài thực vật NLXH .20 3.3 Phân bố loài thực vật NLXH mức độ xâm hại lên HST địa bàn tỉnh Tuyên Quang 34 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý, kiểm sốt ngăn chặn lồi thực vật NLXH 38 3.4.1 Các giải pháp quản lý, kiểm soát .38 3.4.2 Các biện pháp ngăn chặn loài thực vật NLXH .38 3.5 Cơ sở dư liệu phục vụ cho chương trình giảng dạy sinh học lớp 12 THPT .38 3.5.1 Cấu trúc, nội dung phần sinh thái học Sinh học 12 [15] 38 3.5.2 Chuẩn kiến thức kỹ phần Sinh thái học .41 3.5.3 Một số nội dung sinh thái học lớp 12 ứng dụng kiến thức thực vật NLXH 42 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất toàn tỉnh Tuyên Quang (12/2016) 12 Bảng 3.1 Danh mục loài NLXH xác định địa bàn tỉnh Tuyên Quang .18 Bảng 3.2 Danh mục loài ngoại lai xâm hại nguy xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang, thành phố Hà Nội tỉnh Hưng Yên 19 Bảng 3.3 Phân bố loài thực vật ngoại lai xâm hại theo huyện/ thành phố địa tỉnh Tuyên Quang 34 Bảng 3.4 Phân bố loài ngoại lai xâm hại theo HST địa bàn tỉnh Tuyên Quang 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Tuyên Quang Hình 3.1 Hình thái Bèo tây - Eichhornia crassipes (Mart.) Solms 21 Hình 3.2 Cây ngũ sắc - Lantana camara L ghi nhận khu vực chân núi ven hồ thủy điện Na Hang gần thị trấn .23 Hình 3.3 Cây ngũ sắc - Lantana camara L ghi nhận khu vực thành phố Tuyên Quang (nguồn: Đề tài) 23 Hình 3.4 Cỏ lào Chromolaena odorata (L.) R.M.King & H.Rob Ghi nhận khu vực ngã ba sông Lô – sông Gâm .24 (nguồn: Đề tài) 24 Hình 3.5 Cụm hoa Cỏ lào Chromolaena odorata (L.) R.M.King & H.Rob (nguồn: Đề tài) 24 Hình 3.6 Cây lược vàng – Callissia fragrans (Lindl.) Woods .26 Hình 3.7 Cúc liên chi Parthenium hysterophorus L ghi nhận kho vực ven sông Lô – Gâm (thành phố Tuyên Quang) (nguồn: Đề tài) 27 Hình 3.8 Hoa Cúc liên chi Parthenium hysterophorus L 27 Hình 3.9 Trinh nữ móc Mimosa diplotricha C Wright ghi nhận xã Thái Bình, huyện Yên Sơn nguồn: Đề tài 28 Hình 3.10 Trinh nữ móc Mimosa diplotricha C Wright có hoa (nguồn: Đề tài) 28 Hình 3.11 Cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) xâm lấn khu vực xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn 30 Hình 3.12 Cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) xâm lấn khu vực hồ Ba Hòn, huyện Sơn Dương 30 Hình 3.13 Cây cứt lợn (Ageratum cornyzoides (L.) L.) .32 Hình 3.14 Hình thái cụm cụm hoa Keo dậu (Leucaena leucocephala (Lamk.) De Wit.) .33 Hình 3.15 Keo giậu (Leucaena leucocephala (Lamk.) De Wit.) 33 MỞ ĐẦU Các hệ sinh thái Việt Nam đứng trước nguy bị phá vỡ cân sinh thái, chức sinh thái bị suy yếu từ mối đe dọa từ xâm hại loài sinh vật ngoại lai (SVNL) Ở cấp độ loài, sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) lấn át, chí thay loài địa góp phần vào tuyệt chủng nhiều loài sinh vật địa Hàng năm, sinh vật ngoại lai xâm hại (SVNLXH) gây thiệt hại lớn kinh tế gây tổn thất sản xuất, chi phí áp dụng biện pháp phòng chống tổn thất đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái (HST)… Ngồi ra, lồi SVNLXH cịn ảnh hưởng đến môi trường, văn hóa xã hội, sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, để lượng hóa cách xác tổn thất SVNLXH gây khó khăn Theo tổ chức IUCN/SSC/ISSG (2004), hàng năm, giới bỏ khoảng 400 tỷ USD cho chi phí kinh tế liên quan đến quản lý lồi SVNLXH [7] Theo cơng ước quốc tế Đa dạng sinh học (CBD), vấn đề suy giảm đa dạng sinh học HST chủ đề quan tâm tâm hàng đầu Trong đó, công tác bảo tồn nguồn gen địa đề cập đóng vai trị then chốt cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên chúng có xu hướng ngày suy giảm nghiêm trọng khu vực, có lồi biến khỏi khu vực tự nhiên vốn có chúng nguyên nhân có sức ảnh hưởng xâm nhập ảnh hưởng SVNLXH nơi chúng đến Hiện nay, SVNLXH đề toán nan giải cách thức quản lý kiểm soát chúng cách hiệu để đảm bảo cam kết Công ước Đa dạng sinh học (CBD) đề [46] Góp phần đánh giá trạng loài SVNLXH cho Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung Qua đó, vận dụng thông tin thực vật ngoại lai xâm hại (NLXH) đưa vào phục vụ cho chương trình dạy phần sinh thái học lớp 12 THPT nhằm phổ biến kiến thức SVNLXH cho học sinh định hướng công tác quản lý bảo tồn bền vững HST Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “ Bước đầu nghiên cứu số loài thực vật ngoại lai tỉnh Tuyên Quang, phục vụ cho chương trình dạy phần sinh thái học lớp 12 THPT, ” để nhằm phục vụ số mục đích sau: - Bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học - Xây dựng danh sách số loài thực vật NLXH có mặt tỉnh Tuyên Quang Đánh giá đề xuất số biện pháp quản lý thực vật NLXH tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số nội dung thực vật NLXH để làm nên tảng kiến thức phục vụ chương trình giảng dạy phần sinh thái học lớp 12 THPT để nâng cao hiểu biết nhận thức học sinh Bố cục khóa luận: Gồm 54 trang, 16 ảnh, bảng chia thành phần chính sau: Mở đầu (2 trang), chương (Tổng quan tài liệu: 13 trang), chương (Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: trang), chương (Kết nghiên cứu: 32 trang), kết luận: trang), tài liệu tham khảo: 50 tài liệu tham khảo Việt Nam, nước số trang web PHỤ LỤC PHỤ LỤC THÔNG TƯ 27/2013/TT-BTNMT-BNNPTNT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ NƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 27/2013/TTLT-BTNMT- Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2013 BNNPTNT THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH LỒI NGOẠI LAI XÂM HẠI VÀ BAN HÀNH DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI Căn Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 09 năm 2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008; Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại Điều Tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại lồi ngoại lai có nguy xâm hại Lồi ngoại lai xâm hại đáp ứng tiêu chí sau: a) Đã tự thiết lập quần thể tự nhiên, lấn chiếm nơi sinh sống, cạnh tranh thức ăn gây hại sinh vật địa, có khả phát tán mạnh; có xu hướng gây cân sinh thái nơi chúng xuất Việt Nam; b) Qua khảo nghiệm, thử nghiệm thể có xâm hại Lồi ngoại lai có nguy xâm hại: a) Loài ngoại lai có nguy xâm hại xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí sau: chưa tự thiết lập quần thể tự nhiên, có xu hướng lấn chiếm nơi sinh sống, cạnh tranh thức ăn, gây hại loài địa; qua khảo nghiệm, thử nghiệm, điều tra, đánh giá thấy biểu nguy xâm hại; b) Loài ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí sau: loài chưa du nhập vào Việt Nam; ghi nhận xâm hại từ hai quốc gia trở lên có điều kiện sinh thái tương tự với Việt Nam Điều Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch Danh mục loài ngoại lai xâm hại (Phụ lục 1) Danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại (Phụ lục 2) Điều Sửa đổi, bổ sung danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại Hàng năm, Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, quan ngang khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định loài ngoại lai xâm hại, loài ngoại lai có nguy xâm hại Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định tổng hợp danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại theo tiêu chí quy định Điều Thông tư liên tịch Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết thẩm định, xem xét, sửa đổi, bổ sung danh mục loài ngoại lai xâm hại danh mục loài ngoại lai có nguy xâm hại Điều Điều khoản thi hành Thông tư liên tịch có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 11 năm 2013 Thông tư số 22/2011/TT-BTNMT ngày 01 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thơng tư liên tịch có hiệu lực thi hành Trong trình thực hiện, có vướng mắc, tổ chức, cá nhân phản ánh Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp KT BỘ TRƯỞNG KT BỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỨ TRƯỞNG TRƯỜNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) (Đã ký) Hà Công Tuấn Bùi Cách Tuyến Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Các Bộ, quan ngang Bộ/thuộc Chính phủ; - Tịa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ; - Các đơn vị thuộc Bộ TNMT, Bộ NNPTNT; - Website Bộ TNMT, Bộ NNPTNT; - Lưu: VT, TCMT (250) DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT Tên Việt Nam Tên khoa học A Vi sinh vật Nấm gây bệnh thối rễ Phytophthora cinnamomi Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch chuột Yersinia pestis động vật Vi-rút gây bệnh chùn chuối Banana bunchy top virus Vi-rút gây bệnh cúm gia cầm Avian influenza virus B Động vật không xương sống Bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata Ốc bươu vàng miệng tròn Pomacea bridgesii Ốc sên châu Phi Achatina fulica Tôm đỏ Cherax quadricarinatus C Cá Cá ăn muỗi Gambusia affinis Cá hổ Pygocentrus nattereri Cá tỳ bà (cá dọn bể) Hypostomus punctatus Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Pterygoplichthys pardalis Cá vược miệng bé Micropterus dolomieu Cá vược miệng rộng Micropterus salmoides D Lưỡng cư - Bò sát Cá sấu Cu-ba Crocodylus rhombifer Rùa tai đỏ Trachemys scripta E Chim - Thú Hải ly Nam Mỹ Myocastor coypus F Thực vật Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Eichhornia crassipes Cây ngũ sắc (bông ổi) Lantana camara Cỏ lào Chromolaena odorata Cây lược vàng Callisia fragrans Cúc liên chi Parthenum hysterophorus Trinh nữ móc Mimosa diplotricha Trinh nữ thân gỗ (mai dương) Mimosa pigra DANH MỤC LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI CÓ NGUY CƠ XÂM HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Nhóm 1: Lồi ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên khoa học A Động vật không xương sống Tôm hùm nước Procambarus clarkii Cá chim trắng toàn thân Piaractus brachypomus Cá hồng đế Cichla ocellaris Cá rơ phi đen Oreochromis mossambicus Cá trê phi Clarias gariepinus Cá trôi Nam Mỹ Prochilodus lineatus B Cá C Lưỡng Cư-Bò sát Ếch ương beo Rana catesbeiana D Chim – Thú Dê hircus (dê) Capra hircus E Thực vật Cỏ nước lợ Paspalum vaginatum Cây cúc leo Mikania micrantha Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Ageratum conyzoides Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim hương châu Phi) Spathodea campanulata Cây keo giậu Leucaena leucocephala Cỏ lào đỏ Eupatorium adenophorum Gừng dại (ngải tiên dại) Hedychium gardnerianum Nhóm 2: Lồi ngoại lai có nguy xâm hại chưa xuất lãnh thổ Việt Nam STT Tên Việt Nam Tên Khoa học A Động vật không xương sống Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Cua xanh (cua ven bờ châu Âu) Carcinus maenas Giáp xác râu ngành pengoi Cercopagis pengoi Kiến Ac-hen-ti-na Linepithema humile Kiến đầu to Pheidole megacephala Kiến lửa đỏ nhập (kiến lửa đỏ) Solenopsis invicta Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus Ruồi đục châu Úc Bactrocera tryoni 10 Ruồi đục Địa Trung Hải Ceratitis capitata 11 Ruồi đục Mê-hi-cô Anastrepha ludens 12 Ruồi đục Nam Mỹ Anastrepha fraterculus 13 Ruồi đục Natal Ceratitis rosa 14 Sán ốc sên Platydemus manokwari 15 Sao biển nam Thái Bình Dương Asterias amurensis 16 Sên sói tía Euglandina rosea 17 Sứa lược Leidyi Mnemiopsis leidyi 18 Trai Địa Trung Hải Mytilus galloprovincialis 19 Trai Trung Hoa Potamocorbula amurensis 20 Trai vằn Dreissena polymorpha 21 Tuyến trùng hại thơng Bursaphelenchus xylophilus 22 Xén tóc hại gỗ châu Á Anoplophora glabripennis Cá hồi nâu Salmo trutta trutta Cá vược sông Nile Lates niloticus B Cá C Lưỡng cư - Bị sát Cóc mía Bufo marinus Ếch Ca-ri-bê Eleutherodactylus coqui Rắn nâu leo Boiga irregularis D Chim - Thú Chồn ecmin Mustela erminea Sóc nâu, sóc xám Sciurus carolinensis Thú opốt Trichosurus vulpecula E Thực vật Cây chân châu tía Lythrum salicaria Cây cúc bị (cúc xuyến chi) Wedelia trilobata Cây đương Prosopis Prosopis glandulosa Cây kim tước Ulex europaeus Cây Micona Miconia calvescens Cây thánh liễu Tamarix ramosissima Cây xương rồng đất Opuntia stricta Chút chít nhật Fallopia japonica Cỏ echin Cenchrus echinatus 10 Cỏ kê Guinea Urochloa maxima 11 Cỏ kê Para Urochloa mutica PHỤ LỤC Phiếu điều tra thơng tin lồi thực vật ngoại lai xâm hại tỉnh Tuyên Quang PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ CÁC LỒI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG Số phiếu: I Các thông tin chung Họ tên người xin ý kiến vấn: Giới tính: Trình độ: Tuổi: Nghề nghiệp: Đơn vị công tác: Địa thôn, xã, quận/huyện, thị trấn: II Nội dung điều tra/phỏng vấn Nhóm lồi thực vật ngoại lai xâm hại biết theo Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn STT 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 Tên Việt Nam Bèo tây (bèo Lục bình, bèo Nhật Bản) Cây ngũ sắc (bông ổi) Cỏ lào Cây lược vàng Cúc liên chi Trinh nữ móc Trinh nữ thân gỗ (mai dương) Có        Khơng        Nhóm loài thực vật ngoại lai có nguy xâm hại STT 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 Tên Việt Nam Cỏ nước lợ Cây cúc leo Cây cứt lợn (cỏ cứt heo) Cây hoa Tulip châu Phi (cây Uất kim hương châu Phi) Cây keo giậu Cỏ lào đỏ Gừng dại (ngải tiên dại) Có        Không        Chọn lồi ngoại lai có mặt để tiếp tục điều tra/phỏng vấn: Loài: 10 Ngun nhân có mặt: Do người  Khơng người  Do sinh vật  11 Thời gian xuất hiện: Tháng 1-3  Tháng 4-6  Tháng 7-9  Nước chảy  12 Nơi sinh sống: Ở nước: 13 Ở cạn: Rừng  Ruộng  Nước đứng  Vườn  Một năm  14 Tuổi thọ: Tháng 10-12  Nhà  Nhiều năm  15 Tự thụ phấn  Thụ phán nhờ tác nhân  Ít  16 Tần số gặp địa phương: 17 Hại lúa hoa màu  Nhiều  Mất đất sản xuất  18 Lai tạp với loài địa  19 Tác động xấu đến mơi trường  Lấp kín ao hồ  Khơng lai tạp với lồi địa  Khơng tác động xấu đến môi trường  20 Giá trị kinh tế xã hội loài ngoại lai địa phương; Sản xuất lương thực/thực phẩm  Không sản xuất lương thực/thực phẩm  Làm thuốc  Không làm thuốc  Làm cảnh  Không làm cảnh  Mục đích khác  Tiêu cực  21 Đánh giá: 22 Nên tiêu diệt  Tích cực  Ý kiến khác  Khuyến khích phát triển  23 Nếu phải tiêu diệt biện pháp tiêu diệt là: Dùng thuốc/hóa chất  Bắt (thủ cơng)  24 Đánh giá quyền địa phương với loài thực vật ngoại lai: Tốt  Xấu  25 Ơng/Bà cho biết có lồi thực vật ngoại lai khác ngồi danh sách nghi vấn có hại có mặt địa phương: Loài 1: Loài 2: Loài 3: 28 Đề xuất Ơng/Bà để giảm thiểu lồi thực vật ngoại lai xâm hại địa phương? Giám sát chặt chẽ  Biện pháp khác  Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà tham gia đóng góp ý kiến! Cán vấn Tổ chức, cá nhân tham gia vấn Phụ lục Bản đồ HST ghi nhận thực vật NLXH địa bàn tỉnh Tuyên Quang Nguồn:Kết đề tài Phụ lục HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Hình Xác định tuyến nghiên đồ ngồi thực địa Hình Phỏng vấn người dân thơng tin lồi thực vật NLXH Hình HST rừng nguyên sinh thứ sinh lâu năm Hình HST rừng thứ sinh nghèo Hình HST rừng trơng Hình Khảo sát thực vật NLXH HST rừng tre nứa Hình HST nơng nghiệp Hình HST thủy vực Hình HST khu dân cư Hình 10 Khảo sát mức độ xâm hại Bèo tây lên HST thủy vực Hình 11 Khảo sát mức độ xâm hại Ngũ sắc lên HST rừng thứ sinh nghèo Hình 12 Mức độ xâm hại trinh nữ móc lên HST rừng thứ sinh nghèo Hình 13 Khảo sát mức độ xâm hại Hình 14 Thu thập xử lý mẫu Keo Cỏ lào lên HST rừng trồng dậy thực địa (trong HST khu dân cư) Hình 15 Thu thập thơng tin thực địa phân bố có mặt lồi Ngũ sắc Hình 16 Thu thập thông tin thực địa phân bố có mặt lồi trinh nữ móc Hình 17 Xử lý mẫu phịng thí nghiệm nghiệm bảo tàng thực vật (HNU) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY PHẦN SINH THÁI HỌC LỚP 12. .. toàn tỉnh Tuyên Quang (12/ 2016) 12 Bảng 3.1 Danh mục loài NLXH xác định địa bàn tỉnh Tuyên Quang .18 Bảng 3.2 Danh mục loài ngoại lai xâm hại nguy xâm hại địa bàn tỉnh Tuyên Quang, ... trạng loài SVNLXH cho Tuyên Quang nói riêng Việt Nam nói chung Qua đó, vận dụng thông tin thực vật ngoại lai xâm hại (NLXH) đưa vào phục vụ cho chương trình dạy phần sinh thái học lớp 12 THPT

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w