1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo cơ chế hạn ngạch xả thải

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o Lê Thanh Tùng BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NƯỚC THẢI THEO CƠ CHẾ HẠN NGẠCH XẢ THẢI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Văn Diệu Anh Hà Nội, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến cô giáo TS Văn Diệu Anh - Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ, hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Đào tạo sau Đại học thầy giáo, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trên sở tổng hợp, phân tích tài liệu kết đề tài tơi nhóm thực đề tài thực Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Những vấn đề trích dẫn số liệu tham khảo đồng ý tác giả, chủ nhiệm dự án quan chủ quản nghiên cứu xây dựng dự án Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thanh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG “HẠN NGẠCH XẢ THẢI” 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Hạn ngạch (quota) gì? 1.1.2 Các khái niệm liên quan lĩnh vực môi trường 1.2 Các công cụ quản lý tài nguyên nước nước thải áp dụng [23]: Công cụ pháp lý Nhóm cơng cụ kỹ thuật Các công cụ kinh tế Công cụ giáo dục, tuyên truyền 1.3 Các nội dung cần thực quản lý hạn ngạch xả thải 1.3.1 Xác định hạn ngạch xả thải 1.3.2 Phân bổ hạn ngạch 1.3 Những nghiên cứu ứng dụng Việt Nam 21 1.4 Một số nghiên cứu Thế giới 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN HẠN NGẠCH VÀ PHÂN BỔ HẠN NGẠCH 34 2.1 Phương pháp thực 34 2.1 Giới thiêu chung sông Cầu 34 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Cầu [1] 34 2.1.2 Diễn biến chất lượng nước mặt sông Cầu thuộc phạm vi nghiên cứu 39 2.1.3 Các nguồn thải đổ vào sông Cầu 45 2.2 Ước tính hạn ngạch xả thải sơng Cầu 45 2.2.1 Cơ sở phương pháp 46 2.2.2 Thông tin, liệu liên quan cần thiết phục vụ tính tốn “hạn ngạch xả thải” 46 2.3 Phương pháp số liệu sử dụng để tính tốn hạn ngạch xả thải 47 i 2.3.1 Tính tốn khả tiếp nhận thải 47 2.3.2 Kiểm kê nguồn thải 51 2.3.3 Xác định hạn ngạch xả thải 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 Kết tính tốn phân bổ hạn ngạch xả thải đoạn sông nghiên cứu 58 3.1.1 Nguyên tắc phân bổ 58 3.1.2 Các chế phân bổ hạn ngạch 58 3.1.3 Kết phân bổ 60 3.2 Các yêu cầu để thực quản lý nước thải hạn ngạch 64 3.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 64 3.2.2 Yêu cầu quản lý 65 3.3 Đánh giá ưu điểm khó khăn, tồn tính tốn phân bổ hạn ngạch 66 3.3.1 Các ưu điểm, thuận lợi: 66 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế áp dụng: 66 3.4 Đánh giá khả áp dụng chế hạn ngạch xả thải quản lý nước thải công tác quản lý, tuân thủ việc xả thải theo hạn ngạch phân bổ 67 3.4.1 Khả áp dụng 67 3.4.2 Áp dụng vào quản lý hoạt động xả nước thải Việt Nam 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CSSX Cơ sở sản xuất HNPT Hạn ngạch phát thải HNXT Hạn ngạch xả thải KCN Khu Cơng nghiệp NĐ-CP Nghị định Chính phủ NT Nước thải NTCN Nước thải cơng nghiệp ƠNMT Ô nhiễm môi trường iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Hệ số Gini trước sau tối ưu hóa 31 Dữ liệu lưu lượng sông Cầu trạm thủy văn Gia Bẩy [1] 37 Các nguồn thải công nghiệp thuộc LVS Cầu phạm vi nghiên cứu [1] 47 Kết tính tốn tải lượng chất ô nhiễm có sẵn đoạn sông Cầu 50 Kết tính tốn tải lượng chất nhiễm tối đa đoạn sông Cầu 50 Kết tính tốn tải lượng nhiễm NT xả thải vào đoạn sông Cầu 51 Bảng Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước khu dân cư tỉnh Thái Nguyên [6] 52 Bảng Nguồn tiếp nhận nước thải đô thị tỉnh Thái Nguyên [7] 53 Bảng Tính tốn lưu lượng nước thải sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên đổ sông Cầu năm 2015 (m3/ngày đêm) 54 Bảng 10 Dự báo lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Cầu thuộc tỉnh Bắc Giang [9] 54 Bảng 11 Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt đổ vào sông Cầu tỉnh Bắc Ninh [10;11;12z] 55 Bảng 12 Tính chất đặc trưng NT số ngành công nghiệp [13;14] 56 Bảng 13 Kết phân bổ BOD5 theo chế công 61 Bảng 14 Danh mục sở XNT ưu tiên xả thải 62 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Hình Hình Hình Hình dân số Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Hình 12 Hình 13 Sơ đồ bước thực quy trình xác định phân bổ hạn ngạch [19] 25 Tính tốn hệ số Gini sử dụng đường cong Lorenz 29 Ứng dụng đường Lorenz phân bổ giấy phép xả thải 30 Hệ số Gini cho tiêu 31 Phân bổ tối ưu hóa q trình xử lý cho mục đích sử dụng theo quy mơ 33 Lưu vực sông Cầu [21] 35 Bản đồ chất lượng nước sông Cầu theo WQI năm 2010 [16] 40 Bản đồ chất lượng nước sông Cầu theo WQI năm 2012 [16] 41 Giá trị DO sông Cầu [1] 43 Giá trị BOD5 sông Cầu [1] 43 Giá trị NH4+ sông Cầu [1] 44 Giá trị NO3- sông Cầu [1] 44 Giá trị PO43- sông Cầu [1] 44 iv MỞ ĐẦU “Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải” Tính cấp thiết đề tài Nước thải vấn đề nhức nhối toàn giới Sự phát triển kinh tế - xã hội vùng, quốc gia kèm với gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên nói chung, tài nguyên nước nói riêng Kéo theo lượng nước thải phát sinh tăng lên Vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường nước thải mối quan tâm lớn nhà quản lý người dân quốc gia, địa phương tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên đời sống, sức khỏe người, hệ sinh thái Đây coi vấn đề chung toàn giới, kể nước phát triển nước thải phải phát sinh hoạt động sản xuất, sinh hoạt người Liên hợp quốc coi “nước thải” vấn đề cần quan tâm, quản lý hàng đầu quốc gia Chủ đề “Ngày nước Thế giới” năm 2017 tổ chức lấy “Nước thải” Điều thể tầm quan trọng nước thải công tác quản lý nước thải đời sống kinh tế - xã hội, hướng tới hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ quốc gia công tác quản lý môi trường Quản lý nước thải nước quan tâm nhiều với đầu tư, phát triển công cụ kinh tế, kỹ thuật, pháp lý cho công tác Hệ thống văn pháp lý xây dựng dần hồn thiện, việc đầu tư nghiên cứu cơng nghệ để xử lý nước thải loại phát sinh trọng, nguồn tài dành cho hoạt động quản lý, xử lý nước thải quốc gia, địa phương phân bổ nhiều “Hạn ngạch xả thải” công cụ pháp lý, kỹ thuật quản lý môi trường, quản lý nước thải Tuy nhiên, thuật ngữ này, công cụ hướng mới, chưa nghiên cứu, phát triển sử dụng hiệu giới nước ta Tại Việt Nam, “hạn ngạch xả thải” nghiên cứu số đề tài sử dụng số văn pháp luật quản lý môi trường “Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu” không đầy đủ để áp dụng Các kết nghiên cứu hạn chế chưa cho nhìn rõ ràng, chi tiết sở khoa học khả ứng dụng “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải Do đó, học viên chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải” để tìm hiểu, đánh giá nội dung chính, cốt lõi chế “hạn ngạch xả thải” mức bước đầu, làm sở cho nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn, đồng thời đề xuất phương án áp dụng chế quản lý nước thải Việt Nam Mục tiêu đề tài Các mục tiêu cần đạt đề tài là: - Hiểu khái niệm, chế, nguyên lý “hạn ngạch xả thải” công tác quản lý nước thải - Nghiên cứu áp dụng chế “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải đối tượng cụ thể - Đề xuất áp dụng “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sông Cầu, nguồn xả thải công cụ quản lý nước thải hạn ngạch 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: dịng sơng Cầu, đoạn từ trạm thủy văn Gia Bẩy (thành phố Thái Nguyên) đến Phả Lại CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG “HẠN NGẠCH XẢ THẢI” 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm 1.1.1 Hạn ngạch (quota) gì? Hạn ngạch cách tổng quát biện pháp quản lý nhà nước qui định trực tiếp lượng hàng hoá phép nhập xuất nhằm thực mục tiêu bảo hộ [7] Hạn ngạch nhằm thúc đẩy sản xuất nước, tăng thặng dư người sản xuất hàng hố Tuy làm cho lượng hàng nhập nhỏ lượng hàng nhập thương mại tự đẫn đến tổng phúc lợi xã hội giảm, giá hàng hoá nước tăng thực tế giá hàng hố nhập khơng tăng, tiêu dùng nước giảm, thăng dư người tiêu dùng giảm Cơ chế quản lý hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng hoá nhập xuất Nếu điều tiết hệ thống kinh tế ngoại thương thông qua thuế quan làm tăng thu ngân sách phủ điều tiết hạn ngạch làm tăng thu nhập cho quan kinh doanh nhận hạn ngạch Tuy tình hình kinh tế giới có xu hướng tự hố thương mại xoá bỏ dần hàng rào thuế quan nên nhằm bảo hộ sản xuất nước phủ thường dùng hệ thống hạn ngạch Hạn ngạch công cụ quan trọng để can thiệp điều tiết khối lượng hàng hố xuất nhập quốc gia, thơng qua hạn ngạch cho phép phủ ước đốn tương đối xác lượng hàng xuất nhập thời kỳ Trong thơng qua thuế quan phủ khơng thể dự báo trước khối lượng hàng hố xuất nhập thay đổi phụ thuộc vào giá thị trường quốc tế Quản lý hàng hoá xuất nhập hình thức hạn ngạch có đặc điểm sau khác với hệ thống giấy phép xuất nhập + Trong hạn mức khống chế mức tối đa lượng hàng (bằng vật giá trị) phép xuất phép nhập tính tốn hạn ngạch xả thải, tính tốn tải lượng chất ô nhiễm Các hướng dẫn nên xây dựng thành văn pháp lý (VD: thông tư hướng dẫn) hướng dẫn kỹ thuật quan quản lý cấp Bộ ban hành Các công cụ sử dụng gồm: - Cơng cụ mơ hình số; - Phương pháp bảo tồn khối lượng (3) Thiết lập nguyên tắc phân bổ phù hợp 3.2.2 Yêu cầu quản lý (1) Xây dựng quản lý chế chuyển nhượng, trao đổi hạn ngạch Việc xây dựng chế quản lý việc chuyển nhượng, trao đổi hạn ngạch việc thiết lập nguyên tắc phân bổ phù hợp yêu cầu khó khăn quan trọng việc xây dựng chế định giá hạn ngạch, xác định người định giá, tính tốn chi phí lợi nhuận khó thực Việc xây dựng thị trường hạn ngạch đồng nghĩa với việc thị trường hoạt động theo chế thị trường với nhiều bên tham gia nên vai trò quản lý trở nên quan trọng để đảm bảo đạt mục tiêu quản lý môi trường quan quản lý (2) Quản lý mức độ tuân thủ theo hạn ngạch xả thải phân bổ Nếu đạt yêu cầu yêu cầu quản lý mức độ tuân thủ hạn ngạch phân bổ thực Khi có thơng tin đầy đủ chế tính tốn, phân bổ, quản lý phù hợp việc quản lý mức độ tuân thủ dễ dàng Tuy vậy, để quản lý mức độ tuân thủ hạn ngạch xả thải phân bổ sở hoạt động mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch sở ngồi văn pháp lý quy định việc thực hiện, tuân thủ, báo cáo cho sở quan quản lý cần có hệ thống đội ngũ tra, kiểm tra đủ lực (về chất lượng số lượng) đạt hiệu 65 3.3 Đánh giá ưu điểm khó khăn, tồn tính tốn phân bổ hạn ngạch Theo áp dụng thử nghiệm chế “hạn ngạch xả thải” cho đối tượng cụ thể trên, học viên nhận thấy số ưu điểm hạn chế chế sau: 3.3.1 Các ưu điểm, thuận lợi: - Quản lý nước thải có ưu điểm mặt môi trường: Tận dụng khả tiếp nhận nước thải nguồn tiếp nhận Phương pháp giúp tận dụng khả tiếp nhận thêm nước thải nguồn tiếp nhận dư khả tiếp nhận so với tải lượng chất ô nhiễm nước thải có - Cơ quan quản lý chủ động việc quản lý, phân bổ hạn ngạch có sở liệu đầy đủ nguồn tiếp nhận nguồn thải kiểm kê - So với giấy phép xả thải, chế hạn ngạch có lợi khơng mặt mơi trường mà cịn có lợi mặt quản lý việc cấp giấy phép xả nước thải cịn bỏ sót nhiều sở xả nước thải, quản lý sở cấp phép xin cấp phép chế xả thải nhờ kiểm kê nên quản lý tất sở phát sinh nước thải 3.3.2 Những khó khăn, hạn chế áp dụng: Trong thực tế, việc áp dụng chế “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải cịn nhiều khó khăn, hạn chế lý sau: - Việc tính toán phân bổ hạn ngạch thực tế phức tạp khó khăn nhiều yếu tố ảnh hưởng như: tính tốn chi phí - lợi nhuận, việc kiểm kê quản lý nguồn thải - Có nhiều nguồn nước thải khác phát sinh lưu vực hay đoạn sông, không gồm NT sinh hoạt NT cơng nghiệp Các nguồn thải phát sinh từ hoạt động: sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thuỷ, làng nghề hay sở sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ Việc thống kê, quản lý nguồn thải khó, khó khăn cho việc tính tốn tải lượng 66 - Khả tự làm nguồn tiếp nhận cần tính đến Trong thực tế, yếu tố ảnh hưởng lớn tới khả tiếp nhận sơng, suối lại khó tính tốn, xác định xác - Những yếu tố tham gia thay đổi liên tục khó kiểm sốt như: thay đổi theo mùa (mùa lũ, mùa kiệt); lưu lượng, chất lượng nước thải; lưu lượng chất lượng nước nguồn tiếp nhận - Năng lực (về người nguồn lực trang thiết bị, tổ chức, thể chế…) quan quản lý phải đáp ứng yêu cầu hoạt động công tác quản lý - Về phương pháp sử dụng để tính tốn: Phương pháp bảo tồn khối lượng dễ sử dụng chưa tính đến khả tự làm nguồn nước, sai số lớn, chưa phản ánh khả tiếp nhận tải lượng tối đa chất ô nhiễm nguồn nước Phương pháp mơ hình số xác phức tạp địi hỏi trình độ chun mơn cao - Một khó khăn nước ta chưa có tổ chức lưu vực sơng để quản lý toàn vấn đề tài nguyên nước lưu vực sơng Các địa phương chưa có phối hợp để quản lý tổng hợp tài nguyên nước mà địa phương quan tâm vấn đề địa phương mà khơng quan tâm đến địa phương khác, địa phương phía hạ lưu 3.4 Đánh giá khả áp dụng chế hạn ngạch xả thải quản lý nước thải công tác quản lý, tuân thủ việc xả thải theo hạn ngạch phân bổ 3.4.1 Khả áp dụng Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật nay, việc áp dụng chế “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải khả thi Tuy nhiên, cần xem xét yếu tố ảnh hưởng sau: Yếu tố kinh tế 67 Các vấn đề liên quan đến kinh tế, tài hoạt động ln yếu tố ảnh hưởng quan trọng tới kết quả, hiệu hoạt động Mọi hoạt động cần có tài chính, nguồn tài cung cấp đầy đủ mang đến hiệu tốt so với việc hạn chế tài Điều lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế quốc gia, vùng, địa phương Những quốc gia, địa phương có kinh tế phát triển có khả cung cấp nguồn tài cho hoạt động khác tốt hơn, ngược lại, nhiều quốc gia, địa phương chưa chậm phát triển lâm vào hồn cảnh “lực bất tịng tâm” hạn chế nguồn ngân sách Đối với nước ta, áp dụng công tác quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải, yếu tố kinh tế liên quan có ảnh hưởng sau: - Nguồn tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học, kỹ thuật: Cơ sở khoa học chế hạn ngạch xả thải chưa nghiên cứu phát triển nhiều nước ta, chí giới Do đó, cần phải có nghiên cứu sâu kỹ vấn đề khoa học kỹ thuật liên quan chế Điều cần tham gia nhiều bên liên quan như: quan quản lý theo ngành liên ngành, chủ sở XNT, nhà khoa học, cộng đồng - Nguồn tài để xây dựng, phát triển hệ thống sở hạ tầng nhân lực cho quản lý: Đối với hệ thống quan quản lý mơi trường hồn thiện tổ chức có sở hạ tầng đầy đủ Tuy nhiên, với hoạt động quản lý (quản lý nước thải theo hạn ngạch xả thải) u cầu tổ chức với nguồn trang thiết bị, nhân lực đầy đủ phù hợp với yêu cầu hoạt động Nhất địa phương, nhiều nơi chưa có phịng, ban riêng cho hoạt động quản lý này, nhân lực, cán thực quản lý khơng có trình độ chun mơn phù hợp không đáp ứng yêu cầu - Nguồn tài cho hoạt động quan trắc, kiểm tra, theo dõi tình hình cấp phép tuân thủ hoạt động xả nước thải theo chế hạn ngạch 68 - Nguồn tài cho hoạt động điều tra phục vụ quản lý, ví dụ: kiểm kê nguồn thải; điều tra, xây dựng sở liệu chung cho quản lý… - Nguồn tài đến từ nhiều nguồn khác nhau, như: ngân sách nhà nước, nguồn tư nhân, tiền tài trợ hay tiền cho vay từ nước tổ chức quốc tế… Tuy nhiên, để đạt hiệu quả, nguồn tài phải đủ cho hoạt động quản lý, nghiên cứu, phát triển nhân lực công tác quản lý tất cấp Thiếu kinh phí khơng thể có đủ nguồn lực, nhân lực để đạt hiệu mong muốn - Nguồn tài ảnh hưởng, chi phối tới tất yếu tố khác công tác quản lý Điều phân tích cụ thể theo yếu tố Khoa học, công nghệ, kỹ thuật Khoa học công nghệ kỹ thuật yếu tố ảnh hưởng lớn tới hiệu quản lý Yếu tố chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế Những quốc gia hay địa phương có kinh tế phát triển thường có khoa học cơng nghệ phát triển Trong cơng tác quản lý nói chung cơng tác quản lý nước thải nói riêng, khoa học công nghệ trở thành công cụ đắc lực phục vụ quản lý Những nghiên cứu khoa học kỹ thuật với sản phẩm có tính ứng dụng cao phát triển nâng cao hiệu quản lý lên nhiều so với trước Đó sản phẩm cơng nghệ thông tin, phần mềm, ứng dụng quản lý; hay sản phẩm máy móc, thiết bị đại… Với công tác quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng to lớn nước ta giới chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ tin cậy sở, nguyên lý, chế công tác quản lý Do đó, với điều kiện thực tế nước ta nay, nghiên cứu khoa học hoạt động trở thành vai trò then chốt, phải từ “những bước đầu tiên” muốn đạt mục tiêu mong muốn 69 Ý chí (mong muốn, tâm) người định Người định ở cấp khác nhau, từ cấp Chính phủ (Thủ tướng, Bộ trưởng), cấp Bộ ngành (các Bộ, ngành cụ thể) Chính quyền địa phương (cấp Tỉnh, Huyện, tới cấp Xã) Các cấp định thường có mối quan hệ mật thiết với nhau, cấp thường tuân theo chịu ảnh hưởng định từ cấp cao Hiệu công tác quản lý nước thải phụ thuộc vào ý chí người định, thể quan điểm, mong muốn tâm người định công tác quản lý bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nào, từ có tác động lớn đến hiệu công tác này, đặc biệt từ cấp cao như: Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, lãnh đạo tỉnh/thành phố Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc định như: điều kiện kinh tế quốc gia, địa phương; điều kiện khoa học công nghệ… Điều phụ thuộc vào yếu tố khác như: chun mơn, trình độ người định chun mơn, trình độ đội ngũ tham mưu Các ưu tiên phát triển Điều phụ thuộc vào quốc gia, vùng hay địa phương Với quốc gia, địa phương ưu tiên phát triển khác Với nước ưu tiên phát triển kinh tế khía cạnh xã hội bảo vệ mơi trường bị xem nhẹ hơn; nước, vùng phát triển kinh tế mặt đó, ưu tiên phát triển xã hội môi trường xem xét đặt ngang hàng với phát triển kinh tế Khi hiệu quản lý tài nguyên, môi trường nâng cao Tại Việt Nam, nước phát triển nên nay, ưu tiên phát triển kinh tế chiếm ưu Do đó, vấn đề xã hội tài nguyên môi trường dù quan tâm chưa ưu tiên mức Tại hầu hết địa phương, công tác bảo vệ môi trường chưa hiệu chưa quan tâm 70 đầu tư, thiếu kinh phí, nhân lực chưa ưu tiên, đó, việc chấp thuận chủ trương đầu tư phát triển kinh tế lại trọng Các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội nước, địa phương, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành… sở để xác định ưu tiên Sự tham gia bên liên quan Để áp dụng chế hạn ngạch xả thải quản lý nước thải theo điều kiện nước ta nay, cần có tham gia nhiều bên liên quan thứ bước Các bên tham gia là: - Các Bộ: Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tài chính, Cơng thương…; - UBND tỉnh thuộc lưu vực sông; - Các nhà khoa học từ Trường đại học, Viện nghiên cứu…; - Cộng đồng người dân 3.4.2 Áp dụng vào quản lý hoạt động xả nước thải Việt Nam Xây dựng hệ thống quản lý đủ nhân lực lực thực công tác quản lý Các mục tiêu bao gồm: - Nghiên cứu phát triển đầy đủ sở khoa học việc tính tốn, phân bổ hạn ngạch; - Xây dựng, ban hành hệ thống văn kỹ thuật pháp lý liên quan phục vụ công tác quản lý hoạt động XNT theo hạn ngạch, bao gồm: hướng dẫn kỹ thuật, Luật văn luật, quy định, chế tài xử phạt vi phạm - Xây dựng phát triển đầy đủ hệ thống thể chế với đầy đủ nhân lực, lực phục vụ công tác quản lý Cụ thể công tác quản lý nước thải nước ta: 71 - Cơ quan quản lý có, là: Bộ Tài ngun Mơi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm tồn hoạt động quản lý nước thải hạn ngạch toàn quốc, bao gồm: quản lý, hướng dẫn thực quản lý nước thải hạn ngạch; xây dựng chế định giá hạn ngạch, phân bổ hạn ngạch, mua - bán, chuyển nhượng hạn ngạch xả thải; quản lý thị trường hạn ngạch Các tổ chức lưu vực sông, uỷ ban nhân dân tỉnh (qua Sở Tài nguyên Môi trường) thực quản lý quyền hạn - Phân cấp phân bổ quản lý hạn ngạch cho cấp khác nhau, Ví dụ: Quy định thẩm quyền phân bổ với đối tượng thuộc cấp Bộ; thẩm quyền phân bổ, quản lý cấp Tỉnh, thành phố, hay thẩm quyền phân bổ, quản lý tổ chức lưu vực sông - Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành khác, nhà khoa học, tổ chức quốc tế cộng đồng, để nghiên cứu xây dựng sở thực tính tốn phân bổ hạn ngạch yêu cầu liên quan Qua đó, ban hành văn pháp luật hướng dẫn kỹ thuật để quan quản lý đối tượng phân bổ hạn ngạch thực - Xây dựng quan quản lý từ cấp Bộ đến địa phương đủ lực về: tổ chức thể chế, máy móc thiết bị, nguồn vốn, nguồn nhân lực để thực công tác quản lý, giám sát hoạt động xả nước thải theo chế hạn ngạch - Quy định chế độ báo cáo, chế độ quan trắc, theo dõi hoạt động quản lý, phân bổ, mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch Thực kiểm kê quản lý toàn nguồn XNT phát sinh - Việc kiểm kê nguồn thải thuộc danh mục hoạt động điều tra cần thực để có sở liệu phục vụ quản lý tính tốn, phân bổ hạn ngạch - Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm hướng dẫn thực ban hành quy định kiểm kê nguồn thải 72 - Việc kiểm kê phân theo cấp: Tồn quốc, theo lưu vực sông, theo vùng, theo địa phương (các tỉnh/thành phố) Quản lý công tác phân bổ hạn ngạch; có chế theo dõi, quản lý hiệu - Chính phủ Bộ Tài ngun Mơi trường cần ban hành quy định hoạt động quản lý hạn ngạch; quy định chế độ báo cáo việc thực hiện, tuân thủ hạn ngạch; quy định báo cáo, thông báo thực chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch - Cần có quy định số liệu, liệu sử dụng; quy định việc cập nhật, bổ sung thông tin, liệu - Quy định hoạt động quan trắc, giám sát, kiểm tra, tra đối với: việc thực hiện, tuân thủ hạn ngạch; việc mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức người dân sở XNT việc tuân thủ hạn ngạch, tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường Vai trị bên liên quan: - Các quan quản lý, gồm có: + Các quan quản lý cấp Bộ: Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm chính, đóng vai trị chủ trì cơng tác quản lý, phân bổ hạn ngạch; + Các Bộ khác (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương ) UBND tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp, quản lý lĩnh vực + Các tổ chức lưu vực sơng: thực chức điều phối, kết nối địa phương lưu vực để thực công tác quản lý hạn ngạch quyền hạn giao 73 - Các nhà khoa học, viện nghiên cứu, trường đại học: tham gia công tác nghiên cứu, xây dựng sở khoa học, chế tính tốn, phân bổ hạn ngạch, yêu cầu kỹ thuật thực quản lý, phân bổ hạn ngạch xả thải - Cộng đồng: có quyền nêu ý kiến hoạt động xả nước thải khu vực sinh sống, phối hợp quan quản lý việc theo dõi, giám sát việc tuân thủ hạn ngạch sở xả nước thải 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải” thực nội dung cơng việc gồm: tìm kiếm, thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, liệu liên quan; đề xuất phương pháp áp dụng thử nghiệm chế tính tốn phân bổ hạn ngạch xả thải cho đối tượng cụ thể; đề xuất đánh giá khả áp dụng chế hạn ngạch xả thải quản lý nước thải Việt Nam Trên sở nội dung công việc thực hiện, đề tài đạt số kết là: - Đã nắm bắt khái niệm, chế, ngun lý việc tính tốn, phân bổ hạn ngạch xả thải; - Đã nghiên cứu đề xuất sở tính tốn, u cầu chế, nguyên tắc phân bổ hạn ngạch xả thải nước thải công nghiệp theo nhận thức riêng tác giả; - Đã thực áp dụng thí điểm việc tính tốn phân bổ hạn ngạch xả thải cho đối tượng cụ thể; - Đã đề xuất đánh giá khả áp dụng chế “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải Việt Nam; - Cơ đạt mục tiêu nghiên cứu đề KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng hay địa phương không ngừng lên, kéo theo việc gia tăng khai thác sử dụng tài nguyên Đi kèm với trình phát triển gia tăng lượng nước thải phát sinh Do đó, cơng tác quản lý tài ngun nước, có cơng tác quản lý nước thải ngày đóng vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ mơi trường 75 Trên sở kết nghiên cứu đề tài tình hình nước ta, tác giả có số kiến nghị sau: - Cần phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nước thải về: tổ chức thể chế, trang thiết bị, nguồn nhân lực có chất lượng chun mơn cao; - Cần xây dựng hệ thống văn pháp lý kỹ thuật ngày hồn thiện để hỗ trợ cơng tác quản lý; - Cần nghiên cứu ứng dụng công cụ, phương pháp quản lý để đạt mục tiêu quản lý bảo vệ môi trường; - Đối với chế “hạn ngạch xả thải” quản lý nước thải, hướng để áp dụng Tuy nhiên nghiên cứu mức “bước đầu”, cần đầu tư nghiên cứu kỹ toàn diện về: sở khoa học, nguyên lý kinh tế, nguyên lý kỹ thuật, phương pháp sử dụng, ngun tắc tính tốn chế phân bổ, việc quản lý theo dõi việc phân bổ, chuyển nhượng hạn ngạch với tham gia nhiều bên liên quan - Nên thành lập tổ chức lưu vực sông thực quản lý nước thải nói chung, quản lý nước thải theo chế “hạn ngạch xả thải” nói riêng theo lưu vực 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Quản lý tài ngun nước, 2015 Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình Mike11 cho đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước sông, suối Áp dụng thử nghiệm cho sông Cầu, đoạn từ Gia Bẩy đến Phả Lại, sông Thương, đoạn từ Cầu Sơn đến Phả Lại [2] Chính phủ, 2015 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu [3] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009 Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 29/3/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường “Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước” [4] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt [5] Chính phủ, 2013 Quyết định 228/QĐ-TTg ngày 25/1/2013 việc “Phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030” [6] Sở Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên, 2014 Báo cáo quy hoạch phẩn bổ, quản lý bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở TNMT Thái Nguyên, 2014 [7] UBND tỉnh Thái Nguyên, 2013 Quyết định số 2547/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 29/11/2013 việc phê duyệt Quy hoạch thoát nước đô thị khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 [8] UBND thành phố Hà Nội Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [9] UBND tỉnh Bắc Giang, 2013 Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2025 [10] UBND tỉnh Bắc Ninh, 2012 Quy hoạch tài nguyên nước huyện Yên Phong [11] UBND tỉnh Bắc Ninh, 2013 Quy hoạch tài nguyên nước TP Bắc Ninh [12] UBND tỉnh Bắc Ninh, 2012 Quy hoạch tài nguyên nước huyện Quế Võ [13] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nhà xuất KHKT Hà Nội - 2005 [14] PGS.TS Lương Đức Phẩm Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất giáo dục - 2002 [15] Chính phủ, 2014 Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 [16] Tổng cục Môi trường, 2013 Báo cáo đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu dựa kết đạt năm 2010 - 2012 [17] Ariel Dinar, Mark W Rosegrant, Ruth Meinzen-Dick Water allocation Mechanisms-Principles and Examples 77 [18] Dunia Abdulbaki, Mahmoud Al-Hindi, Ali Yassine, Majdi Abou Najm An optimization model for the allocation of water resources [19] Qiang Yuan, Neil McIntyre, Yipeng Wu, Yichao Liu, Yi Liu Towards greater socio-economic equality in allocation of wastewater discharge permits in China based on the weighted Gini coefficient 78 PHỤ LỤC DỮ LIỆU THUỶ VĂN TẠI TRẠM THUỶ VĂN GIA BẢY GIAI ĐOẠN 1997 2011 PHỤC VỤ TÍNH TỐN [1] 79 ... chọn đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu quản lý nước thải theo chế hạn ngạch xả thải? ?? để tìm hiểu, đánh giá nội dung chính, cốt lõi chế ? ?hạn ngạch xả thải? ?? mức bước đầu, làm sở cho nghiên cứu sâu hơn,... nguồn thải điểm 1.3.2 Phân bổ hạn ngạch Trên Thế giới, nghiên cứu ? ?hạn ngạch xả thải? ?? thường sử dụng ? ?hạn ngạch phát thải? ?? hay ? ?hạn ngạch xả thải? ?? loại chất thải khác nhau, bao gồm nước thải Hạn ngạch. .. ngạch xả thải? ?? quản lý nước thải đối tượng cụ thể - Đề xuất áp dụng ? ?hạn ngạch xả thải? ?? quản lý nước thải Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sông Cầu, nguồn xả thải

Ngày đăng: 28/02/2021, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 29/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về “Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT ngày 29/3/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về “Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước
[5]. Chính phủ, 2013. Quyết định 228/QĐ-TTg ngày 25/1/2013 về việc “Phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 228/QĐ-TTg ngày 25/1/2013 về việc “Phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030
[13]. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản KHKT. Hà Nội - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản KHKT
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT". Hà Nội - 2005
[14]. PGS.TS. Lương Đức Phẩm. Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nhà xuất bản giáo dục - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục - 2002
[1]. Cục Quản lý tài nguyên nước, 2015. Nghiên cứu, ứng dụng mô hình Mike11 cho đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước là sông, suối. Áp dụng thử nghiệm cho sông Cầu, đoạn từ Gia Bẩy đến Phả Lại, và sông Thương, đoạn từ Cầu Sơn đến Phả Lại Khác
[2]. Chính phủ, 2015. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu Khác
[4]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015. QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
[6]. Sở Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên, 2014. Báo cáo quy hoạch phẩn bổ, quản lý và bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Sở TNMT Thái Nguyên, 2014 Khác
[7]. UBND tỉnh Thái Nguyên, 2013. Quyết định số 2547/QĐ-UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 29/11/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch thoát nước các đô thị và khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Khác
[8]. UBND thành phố Hà Nội. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
[9]. UBND tỉnh Bắc Giang, 2013. Quy hoạch phân bổ và bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2025 Khác
[10]. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2012. Quy hoạch tài nguyên nước của huyện Yên Phong Khác
[11]. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2013. Quy hoạch tài nguyên nước của TP. Bắc Ninh Khác
[12]. UBND tỉnh Bắc Ninh, 2012. Quy hoạch tài nguyên nước của huyện Quế Võ Khác
[15]. Chính phủ, 2014. Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Khác
[16]. Tổng cục Môi trường, 2013. Báo cáo đánh giá chất lượng nước mặt lưu vực sông Cầu dựa trên các kết quả đạt được trong các năm 2010 - 2012 Khác
[17]. Ariel Dinar, Mark W. Rosegrant, và Ruth Meinzen-Dick. Water allocation Mechanisms-Principles and Examples Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w