1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 12

107 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 791,26 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ NGỌC HUYỀN DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 12 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 12 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền Sinh viên thực khóa luận: Vũ Thị Ngọc Huyền Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn - TS Phạm Thị Thu Hiền – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện đề tài Em xin cảm ơn Trường Đại học Giáo dục, Khoa Sư phạm có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT n Hịa – Hà Nội có nhận xét, đánh giá góp ý chân thành để trình khảo sát thực nghiệm sư phạm diễn thành công Mặc dù cố gắng để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp q trình nghiên cứu đề tài tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá thầy bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Vũ Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CH Câu hỏi GD & ĐT Giáo dục Đào tạo CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLVH Nghị luận văn học NLXH Nghị luận xã hội 10 NXB Nhà xuất MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp 10 1.1.1 Quan niệm dạy học tích hợp 10 1.1.2 Các hình thức dạy học tích hợp 12 1.1.3 Mục tiêu dạy học tích hợp 16 1.1.4 Quan niệm dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông theo hướng tích hợp 20 1.2 Dạy học làm văn nghị luận xã hội trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên mơn 23 1.2.1 Mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội trường trung học phổ thông 23 1.2.2 Nội dung dạy học làm văn nghị luận xã hội trường trung học phổ thông 25 1.2.3 Mục đích dạy học làm văn nghị luận xã hội trường trung học phổ thơng theo hướng tích hợp liên mơn 30 1.3 Thực trạng dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống trường trung học phổ thông 34 1.3.1 Yêu cầu cần đạt sách giáo khoa 34 1.3.2 Giáo án giáo viên 35 1.3.3 Các đề kiểm tra/thi 36 Tiểu kết Chương 39 CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG DẠY LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO HỌC SINH LỚP 12 40 2.1 Xác định mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên mơn 40 2.1.1 Mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo chương trình hành theo dự thảo chương trình 40 2.1.2 Đề xuất mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 12 42 2.2 Xác định phạm vi mức độ tích hợp dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống 43 2.2.1 Phạm vi tích hợp 43 2.2.2 Mức độ tích hợp 44 2.3.2 Xác định phương pháp kĩ thuật dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên mơn cho học sinh lớp 12 44 2.3.1 Phương pháp dạy học 44 2.3.2 Kĩ thuật dạy học 49 2.4.3 Xây dựng hệ thống đề để dạy học kiểm tra đánh giá học sinh lớp 12 làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên mơn 51 2.4.1 Mục đích xây dựng hệ thống đề 51 2.4.2 Đề xuất hệ thống đề 52 2.5 Nội dung dạy học nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên môn cho học sinh lớp 12 56 2.5.1 Thời lượng học 56 2.5.2 Nội dung học 56 2.6 Xây dựng quy trình thiết kế hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời sống theo hướng tích hợp liên mơn cho học sinh lớp 12 58 2.6.1 Hoạt động khởi động 58 2.6.2 Hoạt động hình thành kiến thức, kĩ 59 2.6.3 Hoạt động luyện tập 63 2.6.4 Hoạt động vận dụng 64 Tiểu kết Chương 67 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 68 3.3 Thời gian thực nghiệm, quy trình thực nghiệm 69 3.4 Thiết kế giáo án đề kiểm tra đánh giá thực nghiệm 69 3.4.1 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục) 69 3.4.2 Đề kiểm tra đánh giá 70 3.5 Kết thực nghiệm 71 3.5.1 Kết 71 3.5.2 Đánh giá 73 Tiểu kết Chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤC LỤC 80 PHỤ LỤC 80 PHỤC LỤC 96 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ văn từ trước đến coi môn học trọng tâm chương trình đào tạo trung học phổ thơng Hơn theo xu đổi nay, văn học phải gắn liền với đời sống thực tế, tức học văn phải giúp học sinh ứng dụng trực tiếp vào đời sống lâu dài Chính từ điều này, khiến phân môn Làm văn đảm nhiệm phần không nhỏ việc hướng em đến với vấn đề xã hội, tìm tịi nghiên cứu giải vấn đề Nghị luận xã hội vấn đề quan tâm trường trung học phổ thông Việc đưa kiểu nghị luận xã hội vào nội dung thi, kiểm tra đánh giá khối lớp chủ trương đắn trang bị cho em kiến thức xã hội vô cần thiết Học văn, em đọc tác phẩm, cảm thụ hay đẹp tác phẩm mà cần giúp em biết vấn đề đời sống, quan điểm sống phù hợp, sống có ý nghĩa cho cộng đồng Hơn , nghị luận xã hội đặc biệt nghị luận xã hội tượng đời sống kiểu có khả kích thích tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cao Việc đưa tình huống, vấn đề thiết xã hội đòi hỏi học sinh phải huy động tối đa tri thức đời sống để giải vấn đề từ định hướng cho em cách giải thấu đáo Với mục tiêu thiết thực ấy, học sinh tập quan sát làm quen với vấn đề xung quanh như: mơi trường, tai nạn giao thông, tệ nạn xã hội, bệnh thành tích, bệnh vơ cảm,…Bên cạnh hồn thành nhiệm vụ giáo dục nhận thức cho học sinh, dạy học làm văn nghị luận xã hội cụ thể dạy học nghị luận tượng đời sống phát huy lực sáng tạo khám phá tri thức sống học sinh phục vụ tích cực cho đời sống thực tế em Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020”, Đảng Nhà nước xác định: “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng” [4] Đổi chương trình dạy học Ngữ văn theo nội dung sang dạy học phát triển lực người học đòi hỏi việc dạy học làm văn nghị luận xã hội có nghĩ luận tượng đời sống phải giúp học sinh phát huy lực lập luận, phản biện, lực giải vấn đề, lực sáng tạo Tập trung vào kiểu nghị luận xã hội nỗ lực đổi chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thông Bởi lẽ, thời gian dài trước dạy học làm văn trọng nghị luận văn học khiến học sinh cảm thấy văn chương xa rời thực tế Cho đến hôm nghị luận xã hội khơng trở thành tiêu chí đánh giá học sinh kiểm tra mà kì thi tốt nghiệp, kì thi quốc gia Sự chuyển biến mang lại khơng hội cho phát triển toàn diện học sinh nhiên đặt thách thức việc đổi phương pháp giảng dạy tích cực Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp liên mơn nghị luận xã hội cách thức để khắc phục, hạn chế lối dạy học chiều đơn giản Mục đích phương pháp nhằm nâng cao lực vận dụng phương pháp nghị luận có hiệu việc sử dụng kiến thức kĩ mà học sinh lĩnh hội Bảo đảm cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức kĩ để giải tình có ý nghĩa, có tình khó khăn, bất ngờ, tình chưa gặp Qua học, học sinh biết kết hợp lý thuyết thực hành cách hiệu Mặt khác, tránh nội dung, kiến thức kĩ trùng lặp Đồng thời giúp học sinh lĩnh hội nội dung, tri thức lực, nhằm hoàn thiện kĩ giáo tiếp ngôn ngữ học sinh Điều mà môn học hay phân môn riêng rẽ khơng có Từ khẳng định dạy học tích hợp liên mơn làm văn nghị luận xã hội xu tất yếu Từ thực tế biên soạn chương trình giảng dạy, dễ dàng nhận thấy nội dung phương thức giảng dạy kiểu nghị luận xã hội cụ thể nghị luận xã hội tượng đời sống nhà trương tồn hạn chế sau: Thứ nhất, giáo viên vận dụng cứng nhắc phương pháp nghị luận cho vấn đề xã hội thuộc chủ đề có tính chất khác Chính điều khiến cho nhiều học sinh lúng túng đối diện với kiểu đề nghị luận có tính lập luận song song hai mặt Từ đó, học sinh xác lập cách thức lập luận đơn điệu lập luận sai, không giải vấn đề đặt Bởi vật, tượng đời sống thực tiễn tồn hai mặt đối lập Cần có nhìn soi chiếu nhiều phương diện biện chứng, định hướng phương pháp phù hợp đắn để nhìn rõ chất Như thế, xây dựng hệ thống phương pháp nghị luận cho nhóm chủ đề, dựa hai mặt đối lập vật, tượng liên hệ tới lịnh vực liên quan nhiệm vụ cần thiết Thứ hai, giáo viên chưa phân chia cấp độ xảy vật tượng tác động đời sống nhiều mặt Nếu có, xác định chung chung, thiếu cụ thể Từ chưa vận dụng phương pháp nghị luận kiểu tập làm văn Tùy theo cấp độ việc mà người dạy xác định CH: Vậy từ ý phần 1, Lập dàn ý: lập dàn ý cho đề trên? Gọi HS trả lời chốt lại - Mởi bài: Giới thiệu, đề cập tượng giới trẻ quay lưng với âm nhạc truyền thống Trình bày quan điểm nhân vệ tượng, tượng tiêu cực - Thân bài: + Giải thích âm nhạc truyền thống gì? + Giải thích Hiện tượng giới trẻ quay lưng lại với âm nhạc dân tộc hiểu nào? + Giải thích nguyên nhân tượng giới trẻ quay lưng với âm nhạc dân tộc đâu? + Phân tích, chứng minh, bình luận tượng + Biểu việc giới trẻ quay lưng với âm nhạc dân tộc + Nguyên nhân tượng giới trẻ quay lưng với âm nhạc dân tộc + Lấy dẫn chứng cụ thể việc mai âm nhạc truyền thông + So sánh, đối chứng văn hóa, âm nhạc khác giới 86 + Phê phán biểu quay lưng với âm nhạc dân tộc + Ý thức, trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc + Xác định, kêu gọi người bảo tồn, lưu giữ âm nhạc dân tộc - Kết bài: Nhấn mạnh hậu việc giới trẻ quay lưng với âm nhạc dân tộc kêu gọi người giữ gìn, phát huy âm nhạc CH: Từ đó, em rút kết luận - Mở bài: Dẫn dắt, nêu cách lập dàn ý văn nghị luận tượng đời sống cần bàn luận (mà đề tượng đời sống? cung cấp quan điểm HS rút kết luận, giáo viên chốt lại thân người viết) - Thân bài: + Trình bày cách khách quan tượng Trả lời câu hỏi : Hiện tượng gì? Cố biểu hiện/ đặc điểm nào? Nguyên nhân tượng? + Phân tích, chứng minh, bình luận: Khẳng định xem tượng, vấn đề tích cực hay tiêu cực chứng minh tác động tượng đến đời sống xã hội việc 87 phân tích ví dụ cụ thể từ lĩnh vực kiến thức môn học khác nhà trường Sau nêu dẫn chứng, có nhận xét đánh giá thân Bình luận mở rộng: Xem xét tượng nhiều góc độ, khía cạnh lĩnh vực môn học khác + Rút học : Những giải pháp để giải phát triển tượng Bài học rút cho thân người xung quanh - Kết bài: Nhắc lại tên tượng nêu cảm nghĩ/ ấn tượng sâu đậm tượng - GV đưa đề cụ thể đề HS Viết đoạn: tiến hành viết đoạn VD: Hiện phát triển công Trong thời buổi công nghệ thông tin nghệ thông tin mạng xã hội mạng xã hội phát triển, làm dấy lên lo ngại bùng phát nhiều người, đặc biệt giới trẻ “đại dịch kỉ” (bệnh tự yêu mình), yêu thân với biểu mà việc “selfie” ( tự chụp ảnh ) cụ thể “selfie” hay đếm “like” đếm “ like” ( thích ) cho Nó gần trở thành cơng việc thơng tin mạng xã hội ngày họ, xa thấy thiếu mà biểu Anh/ chị có suy gần lại nghiện Điển hình 88 nghĩ ý vấn đề trên? bạn trẻ, người bị CH: Sau lập dàn ý, từ ý vào giới ảo với hàng nghìn lượt xếp phần thân bài, theo dõi để không nhận mềnh viết đoạn văn ngắn cho đề chênh vênh trên? (Áp dụng kĩ thuật “3 lần 3” liệt sống thực Căn bệnh “sống ảo” kê biểu hiện, hậu đề xuất nhện giăng mắc hướng giải cho vấn đề sợ tơ kìm chân họ vào góc tối đoạn văn) tâm hồn Danny Bowmanchàng trai nghiện “selfie” dẫn đến hành động tử tự Anh may mắn mẹ cứu kịp thời Hay cô nàng Chalotte Michaels, sinh viên khoa Kịch nghệ Richmond, Mĩ người nghiện “selfie” thái quá, lối sống khiến khơng lần bạn bè xa lánh Biết bao câu chuyện hỉ, nộ, ố xung quanh gọi mạng xã hội hậu để lại đáng tiếc vơ Khơng có quyền cấm đốn quyền muốn có giới ảo cho riêng nhiên giới hủy hoại nhân cách bạn lúc Vì thế, người trẻ sử dụng mạng xã hội cách hợp lí với mục đích ban đầu “Selfie” đếm “like” khơng xấu bạn qua slajm dụng để biến thành chiêu trị 89 quảng cáo thân Và để khơng mắc bệnh “tự yêu” cách thái quá, nhiều hơn, cảm nhận giới nhiều Quan trọng thiết lập mối quan hệ bên giới ảo, bạn bè, người thân, gia đình nơi quan trọng ln bên bạn lúc khó khăn Viết bài: CH: Qua tất bước đây, Cách làm văn NLXH em rút kết luận cách làm tượng đời sống: nghị luận tượng đời Bước 1: Tìm hiều đề sống? Xác định ba yêu cầu: + Yêu cầu nội dung: Hiện tượng cần bàn luận tượng (hiện tượng tốt đẹp, tích cực đời sống hay tượng mang tính chất tiêu cực, bị xã hội lên án, phê phán.)? Có ý cần triển khai viết? Mối quan hệ ý nào? + Yêu cầu phương pháp: Các thao tác nghị luận cần sử dụng? ( giải thích, chứng minh, bình luận ) + Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: kiến thức liên môn, hiểu biết đời sống thực tiễn Bước 2: Lập dàn ý 90 a Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận b Thân bài: + Khái niệm chất tượng (giải thích); mơ tả tượng + Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan) tượng thao tác phân tích, chứng minh huy động kiến thức liên môn để giải vấn đề + Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tích cực; tác hại- hậu (nếu tượng tiêu cực) + Giải pháp phát huy (nếu tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu tượng tiêu cực) c Kết bài: + Bày tỏ ý kiến thân tượng xã hội vừa nghị luận + Rút học nhận thức, hành động cho thân Bước 3: Tiến hành viết đoạn viết văn + Triển khai viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) + Một nghị luận xã hội thường có 91 yêu cầu số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề khơng cần thiết Trên sở dàn ý, cần luyện cách viết trình bày cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao Bước 4: Đọc lại sửa chữa để hoàn chỉnh viết Sửa chữa GV sửa chữa chốt lại Để làm văn nghị luận GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tượng đời sống, cần ý: + Giới thiệu, nêu rõ tượng + Phân tích mặt phải– trái, – sai, tích cực – tiêu cực, liên hệ đối chiếu với kiến thức nhiều môn học + Bày tỏ thái độ, ý kiến rút học cho thân - Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp có chừng mực phần nêu cảm nghĩ riêng * Ghi nhớ (SGK tr 21) 92 Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập Bài tập vận dụng Cho đề : Bảo vệ môi trường – trách nhiệm ai? Hãy trình bày quan điểm anh/ chị vấn đề - Tìm ý xếp ý cần triển - Bài viết cần có ý: khai vào dàn ý để làm sáng tỏ u + Giải thích mơi trường gì? cầu đề bài? + Nêu thực trạng ô nhiễm môi trường + Nguyên nhân tượng + Bài học nhân trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn mơi trường - Từ ý xếp VD: phần thân bài, viết đoạn văn “Môi trường” trở nên gần gũi ngắn khoảng 10 đến 15 câu chứng với người chúng ta, trực tiếp minh tác động việc ô nhiễm môi tham gia vào trình sống làm trường đến đời sống người ? việc người Môi trường chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cá nhân, mà đáng buồn thay ngày suy thối ô nhiễm trầm trọng Chính người nạn nhân gánh chịu hậu trực tiếp từ việc ô 93 nhiễm môi trường Theo thống kê : Trong số bệnh tật gây ô nhiễm môi trường, có nguyên nhân bệnh chủ yếu gây gánh nặng bệnh tật cho cộng đồng gồm: Tiêu chảy: 94% bệnh liên quan đến tiêu hóa nhiễm môi trường nước, điều kiện vệ sinh kém; Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: nguyên nhân chủ yếu ô nhiễm không khí, ngộ độc khí thải từ đốt nhiên liệu dùng cho nấu nướng sinh hoạt, khói thuốc lá; Tai nạn, thương tích bao gồm: nguy tai nạn nơi làm việc, xạ, tai nạn công nghiệp…, đáng ý có tới 44% số tai nạn có nguồn gốc từ yếu tố môi trường; Bệnh sốt rét: chiếm đến 42% từ nguyên nhân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng, quản lý nguồn nước, thiết kế nhà Bốn nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật chủ yếu góp phần làm gia tăng tỷ lệ bệnh gây số năm sống khỏe mạnh tử vong sớm nam giới nữ giới Liệu người chừng chịu thức tỉnh giang tay cứu lấy môi trường trước muộn 94 - Viết văn nghị luận xã hội hoàn HS làm nhà chỉnh với đề trên? Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá: Áp dụng vào Bài viết số 2: NLXH tượng đời sống Đề bài: Lòng yêu nước hệ - Với đề HS cần tích trẻ Việt nam Anh/ chị hợp kiến thức liên môn Ngữ văn, Lịch viết văn nghị luận trình bày suy sử Giáo dục công dân nghĩ vấn đề - GV xây dựng hướng dẫn chấm cụ thể Củng cố - Cách tìm hiểu đề, lập dàn ý - Cách viết văn nghị luận tượng 95 PHỤC LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A Mục tiêu: Giúp HS - Nắm cách làm nghị luận tượng đời sống - Có ý thức thái độ đắn trước tượng đời sống B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Khai thác ngữ liệu, thảo luận nhóm, rút nội dung học Phương tiện: GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập HS: Phần chuẩn bị bài, SGK C Tiến trình dạy: * Bài cũ: - Thế nghị luận tư tưởng, đạo lí? - Trình bày u cầu nội dung hình thức nghị luận tư tưởng, đạo lí? * Bài mới: Hoạt động GV HS HĐ1: Hình thành khái niệm Nội dung cần đạt Khái niệm tượng đời sống 96 GV nêu câu hỏi: Theo em - Hiện tượng đời sống hiện tượng đời sống? HS: Suy nghĩ, tượng có ý nghĩa bật ảnh trao đổi, phát biểu hưởng tới phần lớn người GV: Nhận xét, chốt xã hội, tượng tích cực tượng tiêu cực GV nêu câu hỏi: Vậy nghị - Nghị luận tượng đời luận tượng đời sống? sống kiểu sử dụng tổng hợp HS: Suy luận, phát biểu GV: Nhận xét, chốt lại: thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, đúng, sâu đồng tình với người viết trước htđs có ý nghĩa xã hội HĐ2: Tìm hiểu cách làm nghị Cách làm nghị luận luận tượng đời sống tượng đời sống GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề * Tham khảo đề SGK SGK GV: Yêu cầu HS đọc đề SGK HS: Tiến hành đọc GV yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện “ Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn Hữu Ân” để làm tư liệu tham khảo HS tiến hành tóm tắt: GV: Nhấn mạnh điểm cần thiết 97 GV gợi ý thảo luận để HS tìm hiểu a Tìm hiểu đề: đề trên: Đề yêu cầu nghị luận - Đề yêu cầu bàn luận tượng chia bánh thời gian tượng gì? bạn trẻ hơm - Bài viết cần ý nào? - Luận điểm: - Nên lựa chọn dẫn chứng cho Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân phù hợp? gương sống đẹp niên - Cần vận dụng thao tác lập ngày luận nào? - Dẫn chứng: HS thảo luận nhóm nhỏ, phát biểu ý + Một số việc làm có ý nghĩa kiến niên ngày tương tự GV yêu cầu nhóm nhận xét, sau Nguyễn Hữu Ân nhận xét chung, định hướng lại Vd: Tham gia phong trào vấn đề: niên tình nguyện; dạy học lớp tình thương… + Một số việc làm đáng phê phán số niên Vd: Bỏ học, bạc, đua xe trái phép… - Thao tác lập luận: + Phân tích + Bình luận + So sánh GV yêu cầu HS lập dần ý sau b Lập dàn ý: phân tích đề - Mở bài: Giới thiệu tượng HS: làm việc theo nhóm, trình bày Nguyễn Hữu Ân, trích dẫn đề bài, kết trước lớp nêu vấn đề “Chia bánh thời 98 GV: Nhận xétt chung, định hướng lại gian cho ai?” nội dung - Thân bài: + Việc làm Nguyễn Hữu Ân + Phân tích: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn niên, HS ngày Đây gương lòng hiếu thảo, đức hi sinh niên + Bình luận: * Biểu dương Nguyễn Hữu Ân * Phê phán niên lãng phí thời gian cách vô bổ * Kêu gọi người noi gương Nguyễn Hữu Ân - Kết bài: Suy nghĩ người viết Để làm nghị luận tượng đời sống cần: GV: Yêu cầu HS: Từ việc phân tích - Tìm hiểu đề lập dàn ý rút cách làm - Lập dàn ý tượng đời sống? + Mở bài: Giới thiệu tượng cần HS: Suy nghĩ, rút kết luận, phát bình luận biểu + Thân bài: Kết hợp thao tác lập GV: Nhận xét, chốt: luận để làm sáng tỏ tượng đời sống +Kết bài: Nêu suy nghĩ tượng đời sống 99 HĐ3: Luyện tập: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu * Luyện tập: cầu HS đọc tập tiến hành làm - Bàn tượng niên ngày giàu vật chất nghèo HS: Làm cá nhân, phát biểu kết nàn thảm hại văn hóa tinh thần trước lớp.GV: Yêu cầu nhận xét, - Thao tác lập luận: Phân tích, so bổ sung, GV nhận xét chung, định sánh, bình luận hướng lại: - Dùng từ độc đáo “mỏng”, “đầy”, HĐ4: Củng cố: “dễ vỡ”, lối nói ví von, hình tượng GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để - Dung hoà vật chất tinh thần củng cố học 100 ... ĐỊNH HƯỚNG DẠY LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO HỌC SINH LỚP 12 40 2.1 Xác định mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng đời. .. người học 39 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG DẠY LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG THEO HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Xác định mục tiêu dạy học làm văn nghị luận xã hội tượng. .. lượng dạy học nghị luận xã hội, cụ thể nghị luận xã hội tượng đời sống Mục đích nghiên cứu Đề xuất định hướng dạy làm văn nghị luận tượng đời sống theo hướng tích hợp liên mơn cho học sinh lớp 12

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w