Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
793,37 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CÙ ĐỨC HÒA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĨNH CHÂN - HUYỆN HẠ HÒA - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CÙ ĐỨC HÒA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĨNH CHÂN - HUYỆN HẠ HỊA - TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Giáp HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, dự hướng dẫn thầy, cô giáo trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Công Giáp – Học viện lý giáo dục, đến em hồn thành khóa học hồn thành luận văn tốt nghiệp.Tác giả xin chân thành cảm ơn đến đội ngũ thầy giáo, cô giáo trường ĐHGD- ĐHQG Hà Nội, Khoa QLGD, phòng sau đại học trường ĐHGD-ĐHQG Hà Nội, Học viện quản lý giáo dục, Sở GD & ĐT Phú Thọ, trường THPT Vĩnh Chân bạn bè, đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ em việc hồn thành luận văn Mặc dù nhiều cố gắng học tập nghiên cứu, khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận động viên, khích lệ ý kiến góp ý chân thành từ đội ngũ nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp q trình học tập hồn thành luận văn mình.Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Cù Đức Hòa i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CNTT Công nghệ thông tin CN-TTC Công nghiệp-tiểu thủ công CSVC Cơ sở vật chất ĐDDH Đồ dùng dạy học DH Dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HDDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.2 Quản lý hoạt động dạy học 11 1.3 Quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông 16 1.3.1 Trường Trung học phổ thông 16 1.3.2 Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông 17 1.3.3 Nội dung quản lý dạy học hiệu trưởng trường THPT 18 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH 29 1.4.1 Phẩm chất lực người Hiệu trưởng 29 1.4.2 Điều kiện sở vật chất (CSVC) 31 1.4.3 Đội ngũ giáo viên 32 1.4.4 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội địa phương có ảnh hưởng trực tiếp chất lượng dạy học nhà trường 32 1.4.5 Cơng tác tốt xã hội hóa giáo dục 32 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĨNH CHÂN – HẠ HỊA - PHÚ THỌ 34 2.1 Khái quát huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 34 iii 2.2 Khái quát trƣờng Trung học phổ thông Vĩnh Chân - huyện Hạ Hòa - tỉnh Phú Thọ 34 2.3 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 36 2.3.1 Mục đích nghiên cứu 36 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.4 Khách thể khảo sát địa bàn nghiên cứu 37 2.4 Thực trạng hoạt động dạy học trƣờng Trung học phổ thông Vĩnh Chân - huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 37 2.4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 37 2.4.2 Kiến thức môn học 38 2.4.3 Nội dung chương trình môn học 38 2.4.4 Phương pháp dạy học 38 2.4.5 Sử dụng phương tiện dạy học 38 2.4.6 Xây dựng môi trường học tập 38 2.4.7 Quản lý hồ sơ dạy học 39 2.4.8 Về kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 39 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thơng Vĩnh Chân huyện Hạ Hịa tỉnh Phú Thọ 44 2.5.1 Đánh giá tổng thể mức độ thực mức độ đạt biện pháp QLDH Hiệu trưởng trường THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 44 2.5.2 Phân tích cụ thể mức độ thực biện pháp quản lý dạy học Hiệu trưởng trường THPTVĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 45 2.6 Đánh giá chung hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ 66 2.6.1 Thành công 66 2.6.2 Hạn chế 67 2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng 68 Kết luận chƣơng 72 iv CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VĨNH CHÂN – HẠ HỊA - PHÚ THỌ 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 75 3.2 Đề xuất biện pháp quản lí 75 3.2.1 Xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi dạy học 76 3.2.2 Tăng cường cải tiến đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh 78 3.2.3 Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn bồi dưỡng lực quản lý tổ trưởng chuyên môn 81 3.2.4 Quản lý chặt chẽ việc thực chương trình, quy chế chuyên môn giáo viên 83 3.2.5 Đổi kiểm tra đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh trọng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 86 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, tập trung đạo việc khai thác sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin dạy học 88 3.2.7 Nâng cao thái độ, mục đích, động cơ, nếp học tập, rèn luyện kỹ tự học học sinh 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo sát nhận thức cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý dạy học 92 3.4.1 Đối tượng khảo sát 92 3.4.2 Cách thức khảo sát 92 3.4.3 Kết khảo sát 93 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê chất lượng giáo dục trường THPT Vĩnh Chân – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ 35 Bảng 2.2: Thực trạng hoạt động dạy học giáo viên trường THPT Vĩnh Chân - huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 39 Bảng 2.3: Mức độ thực mức độ đạt biện pháp quản lý hoạt động dạy 44 Bảng 2.4: Mức độ thực mức độ đạt việc thực phân công giảng dạy cho giáo viên 45 Bảng 2.5: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp giáo viên 48 Bảng 2.6: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý dạy lớp 50 Bảng 2.7: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn 52 Bảng 2.8: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý thực chương trình, kế hoạch dạy học 54 Bảng 2.9: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý thực đổi phương pháp dạy học 56 Bảng 2.10: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 59 Bảng 2.11 Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý sinh hoạt tổ CM 61 Bảng 2.12: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ CM, nghiệp vụ 63 Bảng 2.13: Mức độ thực mức độ đạt nhóm biện pháp quản lý sở vất chất, trang thiết bị dạy học 65 Bảng 2.14: Kết điều tra yếu tố ảnh hưởng 68 Bảng 3.1: Đối tượng khảo sát 92 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính biện pháp đề xuất 93 Bảng 3.3: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 95 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tương quan mức độ thực mức độ đạt biện pháp quản lý hoạt động dạy 45 Biểu đồ 2.2: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý dạy học trường THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Tỉnh Phú Thọ 71 Biểu đồ 3.1: Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 97 Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ yếu tố QTDH môi trường Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ chức quản lí 15 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục ngày coi móng phát triển khoa học, kỹ thuật, đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Vì lẽ đó, giáo dục coi đồng nghĩa với phát triển Có thể khẳng định, khơng có giáo dục khơng có phát triển người, với kinh tế, văn hóa Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khơng phụ thuộc vào nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều kiện sở vật chất nhà trường… mà phụ thuộc lớn vào hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên, định tới việc đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường Để hoạt động giảng dạy giáo viên có hiệu cần quản lý tốt người Hiệu trưởng nhà trường Hiệu trưởng có vai trị quan trọng việc định chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Hiệu trưởng nhà quản lý trường học với tư cách tổ chức hành chính, nghiệp nhân sự, tác nghiệp chuyên môn; người lãnh đạo thực chương trình giáo dục qua người tổ chức người thuộc nhà trường Vai trò Hiệu trưởng là: tư vấn hướng dẫn chuyên môn cho giáo viên, cho nhà giáo dục nhà trường; tư vấn cho phụ huynh học sinh nhà trường; nhà nghiên cứu, ứng dụng triển khai hoạt động khoa học phục vụ dạy học; người đầu hoạt động đổi nội dung dạy học, phương pháp dạy học; chăm lo điều kiện, phương tiện phục vụ đổi phương pháp dạy học; đánh giá, kịp thời động viên, khen thưởng, tạo động lực cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học Hạ Hòa huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ Huyện thành lập theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Chính phủ, sở tách từ huyện Thanh Hòa Trong năm qua có nhiều cố gắng yếu tố tập quán, vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội, hạn chế hoạt động đổi dạy học, quản lý hoạt động dạy học làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học cấp học có viên phải thực thiết kế lên lớp địi hỏi tính xác, rõ ràng nội dung, phong phú phương pháp giảng dạy + Yêu cầu tổ chuyên mơn nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mơn học phân công Trao đổi, thảo luận đến thống mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức mơn học theo hướng dẫn Sở GD&ĐT + Đáp ứng yêu cầu GV về: sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn giảng dạy, tạp chí ngành; đồ dùng dạy học + Quy định chất lượng soạn loại + Tổ chức bồi dưỡng GV đổi phương pháp dạy học ứng dụng CNTT DH + Thường xuyên với tổ trưởng chuyên môn, kiểm tra soạn giáo viên để có thơng tin việc thực chương trình, nội dung soạn có đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn hay không + Sau kiểm tra phải tổ chức rút kinh nghiệm tổ chuyên môn để cải tiến việc soạn bài, cho soạn phải thể thiết kế chi tiết, tỷ mỉ tiết dạy lớp, giúp học sinh nắm nội dung bản, trọng tâm phát huy sáng tạo học tập, nắm vững kiến thức học - Quản lý dạy lớp GV Giờ lên lớp GV giữ vai trò định đến chất lượng dạy học nhà trường Trước hết, học mang tính bắt buộc học sinh sở chương trình củ Bộ GD&ĐT Hoạt động dạy học thể chủ yếu hình thức dạy học lớp hệ thống học Giờ lên lớp GV thể tồn họ tích lũy được, nghiền ngẫm, luyện tập, đồng thời thể tinh thần trách nhiệm nơi họ Trong học, công việc, thái độ biểu thị trước sinh GV chi tiết thể phương pháp dạy học, phương pháp cịn thể hài hịa cơng việc thầy trị 21 Do tầm quan trọng lên lớp nên Hiệu trưởng GV tập trung ý, cố gắng vào lên lớp người có vai trị riêng Quản lý để lên lớp có kết tốt việc làm Hiệu trưởng, người Hiệu trưởng cần: + Xây dựng phổ biến nội dung tiêu chuẩn lên lớp (theo tiêu chuẩn đánh giá dạy Bộ giáo dục đào tạo theo tình hình thực tế nhà trường) để GV nắm được, dựa cứ: Yêu cầu kiến thức kỹ môn học quy định chương trình; Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ Sở GD&ĐT ban hành; Những quy định loại bài; Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học; Các phương pháp giảng dạy trường phổ thông + Tổ chức việc dự phân tích dạy GV Quản lý hoạt động dạy học thông qua việc dự phân tích sư phạm dạy để sở đề định quản lý hợp lí nhằm thúc đẩy hoạt động nhà trường chức trung tâm Hiệu trưởng Dự dạy GV biện pháp trực tiếp quan trọng biện pháp quản lý lên lớp Do người hiệu trưởng cần phải: Nắm vững lí luận dạy học nói chung lí thuyết học nói riêng; Hiểu chất cấu trúc- chức lên lớp; Phải có kiến thức phương pháp phân tích sư phạm có kỹ sử dụng vào việc dự + Để nâng cao chất lượng lên lớp, từ đầu năm học cần xây dựng kế hoạch tổ chức tốt chuyên đề lên lớp như: hội thảo đổi chương trình, đổi phương pháp dạy học, tình ứng xử sư phạm, tổ chức dạy mẫu, tổ chức hội giảng Cần ý xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên đề biết chọn đề tài thiết thực tình hình cụ thể trung tâm, phải chuẩn bị chu đáo thực chuyên đề - Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học GV Đổi phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS học tập Rèn luyện khả tư duy, khả tự nghiên cứu, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 22 Thực chất đổi phương pháp dạy học biết vận dụng phương pháp dạy học có để đổi cách làm, đổi tư duy, phải biết lựa chọn, phối hợp cách hợp lý, phù hợp với nội dung kiến thức, với trình độ học sinh, để khơi dậy tính tích cực, chủ động người học Đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng việc đổi giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục Đổi phương pháp dạy học thông qua: + Tổ chức hoạt động nghiên cứu học tập, ứng dụng lý luận, học hỏi phương pháp qua học bồi dưỡng hè Sở GD&ĐT tổ chức, qua hội thảo chuyên đề, qua trao đổi kinh nghiệm + Quy định thực quy chế, đảm bảo chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, trao đổi vấn đề khó dạy chương trình, tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm sau tiết dạy + Tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm đơn vị huyện, cụm, thực đổi phương pháp dạy học có hiệu + Thúc đẩy ý thức tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tìm tịi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng người học nhằm mang lại hiệu dạy học - Quản lý việc GV kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Trong trình dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng nhằm xá định thành tích học tập mức độ chiến lính tri thức, kỹ năng, thái độ học tập HS, vừa đóng vai trị bánh lái, vừa giữ vai trị động lực dạy học Có nghĩa có tác dụng định hướng, thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Đối với HS, kiểm tra, đánh giá kết học tập có tác dụng thúc đẩy q trình học tập phát triển không ngừng Qua kiểm tra, HS tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, kỹ so với u cầu mơn học tự ơn tập, củng cố, bổ xung, hoàn thiện học vấn phương pháp tự học với hệ thống thao tác tư Đối với GV, kết kiểm tra, đánh giá vừa phản ánh thành tích học tập 23 HS, vừa giúp GV tự đánh giá vốn tri thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực sư phạm, nhân cách uy tín trước HS Trên sở khơng ngừng nâng cao hồn thiện trình độ chun mơn, nghệ thuật sư phạm nhân cách Vì để quản lý khâu người Hiệu trưởng cần: + Nâng cao nhận thức GV ý nghĩa, tầm quan trọng, chức yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS + Tổ chức cho GV học tập nắm vững quy định kiểm tra, thi, ghi điểm, cộng điểm, đánh giá, xếp loại học lực HS + Tổ chức kiểm tra, thi quy chế + Kiểm tra việc thực tiến độ cho điểm, số điểm theo quy định Bộ GD&ĐT + Kiểm tra việc chấm, trả cho HS, có nhận xét chung cho toàn lớp lời phê riêng cho kiểm tra, ghi điểm, chữa điểm sổ điểm, chế độ bảo quản, lưu trữ sổ điểm lớp + Kiểm tra xếp loại HS cuối kì, cuối năm theo quy chế đánh giá, xếp loại HS theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT( Thông tư 58/TT-BGD&ĐT) - Quản lý thực quy định hồ sơ GV Hồ sơ, sổ sách GV nói giáo cụ trực quan phản ánh cách khách quan kết chuẩn bị giảng trước lên lớp việc thực quy chế chuyên môn GV Thông qua quản lý hồ sơ, Hiệu trưởng nắm hoạt động chuyên môn GV việc thực quy chế, nề nếp chuyên môn GV theo yêu cầu đề Phổ biến cho GV quy định hồ sơ theo Quy định 1031/QĐ BGD&ĐT Cụ thể: Kế hoạch giảng dạy môn, sổ soạn, sổ ghi điểm, sổ dự giờ, sổ tự bồi dưỡng CM Để quản lý tốt hồ sơ GV, Hiệu trưởng cần quy định nội dung thống loại mẫu, cách ghi chép loại hồ sơ, có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng hồ sơ theo tổ chuyên môn 24 - Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn Tổ chuyên môn là đơn vị sở trực tiếp với hoạt động GV Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho GV hồn thành nhiệm vụ q trình dạy học - giáo dục Thông qua tổ chuyên môn, Hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động GV, phát huy cao độ thống Hiệu trưởng thành viên tập thể sư phạm Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn giúp GV làm việc theo thống nhất, có kế hoạch đồng thời sinh hoạt tổ chuyên môn dịp để đội ngũ giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn giảng dạy Vì vậy, để quản lý tốt sinh hoạt tổ chuyên môn Hiệu trưởng cần: + Quy định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng: Theo Điều lệ trường phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn 02 lần/tháng + Chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động chuyên môn Cụ thể: Giúp GV thực chương trình dạy học; Các hoạt động giúp GV chuẩn bị dạy có chất lượng tốt; Các hoạt động nâng cao chất lượng dạy lớp GV; Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh; Bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV + Tăng cường, khuyến khích nội dung sinh hoạt theo chuyên đề nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy + Tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng, tích cực sinh hoạt tổ chuyên môn, nhằm phát huy trí tuệ tập thể + Tích cực xây dựng, tạo thói quen chia sẻ kinh nghiệm dạy học sinh hoạt tổ chuyên môn - Quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV Đội ngũ GV CBQL lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trị định chất lượng, hiệu GD, đóng góp 25 tích cực vào nghiệp đổi giáo dục Vì vậy, việc bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ trọng tâm hoạt động quản lý chun mơn nhà trường Để GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, Giám đốc cần có kế hoạch, dành thời gian, kinh phí định năm học cần có kế hoạch chiến lược lâu dài cơng tác bồi dưỡng GV, cụ thể: + Cử đầy đủ, đối tượng GV tham gia lớp bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên ngành giáo dục tổ chức Đảm bảo 100% số giáo viên trung tâm bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ + Có kế hoạch, động viên GV đào tạo để đạt chuẩn ( giáo viên có trình độ đại học) + Thường xun tổ chức kiểm tra trình độ tay nghề GV, kịp thời phát GV có khả để bồi dưỡng thành GV nịng cốt tổ chun mơn, đồng thời nắm bắt mặt mạnh, mặt yếu GV để có biện pháp khắc phục + Để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ chỗ cho GV, Hiệu trưởng cần có quy định cụ thể việc tự bồi dưỡng GV Sự quan tâm mức Hiệu trưởng đến công tác bồi dưỡng GV biện pháp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Nội dung quản lý dạy học phân tích sở lí luận để khảo sát thực trạng quản lý dạy học trường THPT chương luận văn 1.3.3.2 Quản lý hoạt động học tập HS Học sinh chủ thể nhà trường, đối tượng trình dạy học, chủ thể trình nhận thức Hoạt động học tập HS phải ăn nhịp với HĐDH GV, GV điều khiển HĐDH GV bao gồm tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập HS Do vậy, quản lý hoạt động học tập HS khâu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quản lý HĐDH 26 Căn vào kết năm học trước HS, vào tiêu phấn đấu năm học nhà trường, kết khảo sát chất lượng HS đầu năm, nhà trường cần xây dựng biện pháp giáo dục tinh thần, thái độ động học tập cho HS, dạy cho HS phương pháp học tập môn điều cần phải thực cụ thể hóa nội quy nhà trường để học sinh rèn luyện thường xuyên thành thói quen tự giác Hiệu trưởng phải xây dựng đạo nề nếp học tập HS hướng vào hoạt động với nội dung sau đây: - Về học tập lớp: Tập trung nghe giảng để hiểu lớp, chuyên cần học làm đầy đủ, chủ động tích cực học tập lĩnh hội tri thức Có thái độ trung thực kiểm tra, tham gia đầy đủ hoạt động lên lớp Thực tốt nội quy, quy định nhà trường - Về tổ chức học tập nhà: Tự học nhà khâu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm Do Hiệu trưởng cần đạo GVCN, GV môn tăng cường việc kiểm tra việc tự học chuẩn bị nhà HS - Những yêu cầu cần phải có HS chuẩn bị đồ dùng học tập, cách sử dụng -Về khen thưởng kỷ luật việc chấp hành nề nếp: Nhà trường thực tốt xã hội hóa giáo dục, xây dựng quỹ khen thưởng, tổ chức khen thưởng để động viên học tập cho HS - Hàng tháng Ban Giám hiệu theo dõi thi đua, thu thập phân tích đánh giá kết học tập HS - Phối hợp với lực lượng giáo dục để quản lý hoạt động học tập HS, đồng thời động viên khuyến khích học sinh học tập phát huy vai trò làm chủ HS chủ động tự giác học tập 1.3.3.3 Các mặt quan lí khác * Quản lý tài chính: Quản lý tốt tài giúp nâng cao chất lượng 27 hiệu giáo dục nhà trường Việc toán đầy đủ, kịp thời tiền lương cho cán bộ, GV, nhân viên giúp cho họ yên tâm thực tốt nhiệm vụ mình; việc sử dụng kinh phí mua sắm thiết bị, tài sản quy định góp phần tăng cường thiết bị dạy học tạo điều kiện cho GV giảng dạy tốt hơn; việc cơng khai tài thường xun giúp cho bầu khơng khí tâm lý tập thể hội đồng sư phạm tốt đẹp Nói chung nâng cao hiệu hoạt động quản lý tài nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học số lượng, chất lượng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, GV, nhân viên nhà trường, góp phần cho hoạt động quản lý hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng tốt * Quản lý đội ngũ: Đội ngũ lực lượng chủ yếu giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu kế hoạch đào tạo Vì chăm lo xây dựng đội ngũ GV nhiệm vụ trung tâm, ưu tiên hàng đầu quản lý nhà trường người Hiệu trưởng Quản lý tốt đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên nhà trường giúp cho Hiệu trưởng phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý, giúp cho việc tổ chức hoạt động giảng dạy, giáo dục nhà trường hài hòa, nhịp nhàng Đồng thời góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ GV, qua nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu quản lý hoạt động giảng dạy * Quản lý CSVC- Trang thiết bị kỹ thuật: Hiệu dạy học đạt phần phụ thuộc vào điều kiện CSVC nhà trường CSVC sư phạm thành tố trình dạy học, người CBQL phải coi quản lý CSVC nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà trường CSVC phục vụ dạy học gồm: phòng học, bàn ghế, bảng, ĐDDH, trang thiết bị, sách, báo, … điều kiện để đảm bảo cho hoạt động dạy - học diễn thuận lợi đạt hiệu Để đảm bảo GV có đủ phương tiện dạy học, Hiệu trưởng cần khai thác triệt để nguồn cung cấp Những nguồn trang thiết bị nhà nước cấp hàng năm, huy động đóng góp cộng đồng động viên GV, HS tự làm ĐDDH Hiệu trưởng cần có kế hoạch 28 hàng năm, kế hoạch dài hạn tu bổ, mua sắm phương tiện dạy học Ngày nay, có nhiều phương tiện đại phục vụ cho giảng dạy, Hiệu trưởng cần lưu ý để bước trang bị cho trường Việc tăng cường, mua sắm trang thiết bị dạy học phải đôi với việc tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng phương tiện phục vụ giảng dạy Tránh tình trạng có phương tiện dạy học GV ngại sử dụng, sử dụng hiệu thấp Để khai thác cách triệt để ĐDDH, Hiệu trưởng phải đạo tổ chuyên môn nghiên cứu chương trình giảng dạy mơn, khối lớp cần có thiết bị dạy học đối chiếu với tiết dạy học nhà trường có để thống số tiết sử dụng thiết bị dạy học nhà trường Đầu năm học tổ chức giới thiệu cho GV thiết bị dạy học có để GV lập kế hoạch kĩ thuật sử dụng Hiệu trưởng cần đạo tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề sử dụng phương tiện dạy học, tổ chức thao giảng, thi sử dụng ĐDDH Hiệu trưởng phải đạo cụ thể việc sử dụng thiết bị dạy học thành nề nếp tự giác GV Việc sử dụng thiết bị GV kiểm tra đánh giá có hình thức khen thưởng kịp thời * Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp: Hoạt động giáo dục lên lớp thực chất nối tiếp hoạt động: Dạy - Học Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trị quan trọng trình giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức cho HS, đồng thời góp phần tích cực việc củng cố kết dạy học lớp Quản lý tốt hoạt động lên lớp giúp cho việc hồn thiện quy trình sư phạm tồn diện thống nhất, góp phần phát triển nhân cách HS cách tích cực nhất, giúp cho hoạt động quản lý HĐGD Hiệu trưởng đạt hiệu cao 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐDH 1.4.1 Phẩm chất lực người Hiệu trưởng Trong nhà trường người Hiệu trưởng vừa nhà quản lý vừa nhà lãnh đạo Điều có nghĩa người Hiệu trưởng phải đảm nhận đồng thời hai chức năng: lãnh đạo quản lí Hai chức gắn làm hai mặt đồng tiền 29 Xuất phát từ đặc điểm , yêu cầ u của quá trình da ̣y ho ̣c , quản lý trình dạy học lý luận về quản lý lãnh đạo nhà trường yêu cầ u những phẩ m chấ t và lực cầ n có của người hiê ̣u trưởng: - Tầ m nhin ̀ : Người hiê ̣u trưởng cầ n có tầ m nhiǹ chiế n lươ ̣c lâu dài và xun ś t, phải có tầm nhìn thời đại , tầ m nhìn phải cụ thể hóa bằ ng các kế hoa ̣ch ngắ n ̣n, trung ̣n và dài ̣n và yêu cầ u quan tro ̣ng đó là tầ m nhin ̀ đó phải đúng hướng và có tiń h khả thi tránh tiǹ h tra ̣ng leo đế n bâ ̣c cuố i cùng của mô ̣t cái thang thì nhâ ̣n cái thang đó đã đă ̣t nhầ m chỗ - Trực cảm : Là người hiệu trưởng , nhà quản lý , nhà lãnh đạo trực cảm cần thiết cách nhìn nhận , đánh giá người , sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng thời gian nhanh và khơng có đầ y đủ thơng tin Nó giúp cho người hiê ̣u trưởng linh hoa ̣t viê ̣c giải quyế t các vấ n đề phát sinh , nhiên cầ n có nhiều phương pháp khác để kiểm tra lại trực cảm trực cảm đúng có thể sai Để có trực cảm tố t yêu cầ u đă ̣t đố i với người hiê ̣u trưởng phải có hiể u biế t sâu rô ̣ng và có sự trải nghiê ̣m thực tế - Nhãn quan : Là cách nhìn nhận , quan điể m cá nhân giải quyế t vấ n đề , cách nhì n nhâ ̣n và quan điể m cá nhân nên đòi hỏi người hiê ̣u trưởng cầ n phải có cách nhiǹ nhâ ̣n , đánh giá toàn diê ̣n , công tâm dựa sự hiể u biế t và kinh nghiê ̣m phong phú của bản thân - Tâm điể m thố ng nhấ t giá tri ̣ : Người hiê ̣u trư ởng phải người xác đinh ̣ đươ ̣c các chuẩ n mực giá tri ̣chung cho tổ chức mình - Tự tin : Người hiê ̣u trưởng phải tự tin vào chính bản thân mình bởi nhà quản lý , nhà lãnh đạo mà thân khơng tin tưởng vào thâ khó tin tưởng vào đường mà nhà quản lý n , nhà lãnh đạo vạch cho họ - Kiế n thức về chuyên môn nghề nghiê ̣p : Người hiê ̣u trưởng phải nắ m chắ c và hiể u rõ về chương trình ho ̣c của cấ p mình từ đó mới xá c đinh ̣ đươ ̣c vấn đề cần quản lý quản lý nào.Người hiê ̣u trưởng phải có kiế n thức về chuyên môn tố t , về khoa ho ̣c giáo du ̣c về Khoa ho ̣c quản lý giáo duc 30 khoa học liên quan khác phải để quản lý , giúp đỡ , góp ý với đờ ng nghiê ̣p Từ đó đòi hỏi người hiê ̣u trưởng phải không ngừng tự ho ̣c , tự rèn luyện “học suốt đời” - Kỹ giao tiếp - ứng xử : Đòi hỏi người hiê ̣u trưởng phải tinh tế , linh hoa ̣t nhằ m nâng cao sự hiể u biế t và tôn tro ̣ng lẫn sở nhâ ̣n diê ̣n và công nhâ ̣n các giá tri ̣và nhu cầ u của đố i tươ ̣ng giao tiế p Khả diễn đa ̣t khúc triế t , mạch lạc , phải biết lắng nghe khuyến khích thành viên đưa ý kiến phản hồi - Xử lý thông tin và lực tư : Người hiê ̣u trưởng phải có khả tiế p nhâ ̣n và xử lý thông tin có hiê ̣u quả để đưa qú t đinh ̣ mơ ̣t cách xác thời gian ngắn Người hiê ̣u trư ởng cịn phải có khả sáng tạo , phá vỡ định hình , vươ ̣t qua cái cũ tim ̀ tòi , khám phá, phát có lợi cho nhà trường khả đoán bạo đồng thời lại chắn việc đưa quyế , táo t đinh ̣ cũng chỉ đa ̣o hành động, phương pháp tư khoa ho ̣c , vâ ̣t biê ̣n chứng phù hơ ̣p với thời đa ̣i, nhạy bén, uyể n chuyể n - Năng lực tổ chức - Hơ ̣p tác : Trong nhà trường người hiê ̣u trưởng là trung tâm để gắ n kế t cáctổ chức, thành viên ngồi nhà trường người hiê ̣u trưởng cầ n có khả tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng thông qua các kỹ , thao tác quản lý phù hơ ̣p nhằ m phát huy đươ ̣c cả nô ̣i lực và ngoa ̣i lực để đa ̣t đươ ̣c mục tiêu giáo dục nhà trường Năng lực tổ chức của người hiê ̣u trưởng rấ t quan tro ̣ng vì các biê ̣n pháp quản lý phù hơ ̣p các tổ chức cá nhân nhà trường hợp tác ăn khớp, hơ ̣p lý sẽ ta ̣o đươ ̣c tính trô ̣i cho nhàrươ t ̀ ng - Người hiê ̣u trưởng phải là người dám nghi ̃ , dám làm, dám chịu trách nhiê ̣m, luôn đổ i mới biế t nhìn nhâ ̣n thấ t ba ̣i những bài ho ̣c kinh nghiê ̣m 1.4.2 Điều kiện sở vật chất (CSVC) CSVC trường học yếu tố tác động trực tiếp đến trình giáo dục, góp phần định chất lượng giáo dục nhà trường Thực tiễn giáo dục nước giới nước ta cho 31 thấy đào tạo người phát triển toàn diện theo yêu cầu phát triển xã hội khơng có CSVC tương ứng CSVC trường học điều kiện vật chất giúp HS nắm vững kiến thức, tiến hành lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, hoạt động văn nghệ rèn luyện thân thể, bảo đảm thực tốt phương pháp GD&ĐT Việc dạy học khơng có đầy đủ SGK, sách hướng dẫn giảng dạy cho GV GV dạy tốt môn khoa học tự nhiên khơng có phịng nghiệm, khơng thể dạy tốt môn Giáo dục thể chất sân bãi dụng cụ thể dục thể thao 1.4.3 Đội ngũ giáo viên Điều kiện số lượng, chất lượng đội ngũ GV: Đây điều kiện quan trọng bậc thiếu hai điều kiện khơng tồn q trình dạy học Chất lượng đội ngũ GV định chất lượng quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng Quản lý tốt trình dạy học để nâng cao chất lượng dạy học giúp hiệu trưởng đạt tới mục tiêu kế hoạch năm học 1.4.4 Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội địa phương có ảnh hưởng trực tiếp chất lượng dạy học nhà trường 1.4.5 Cơng tác tốt xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng thực tốt xã hội hóa giáo dục nhằm phối hợp tích cực có hiệu giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, huy động lực lượng tham gia hỗ trợ giáo dục để thực mục tiêu giáo dục Sự hỗ trợ cấp nhà trường phòng giáo dục, sở giáo dục thông qua kiểm tra đánh giá lãnh đạo cấp hỗ trợ sở vật chất, hỗ trợ đạo giúp hiệu trưởng hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động dạy học 32 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu tài liệu lý luận nước, luận văn hệ thống hoá làm rõ vấn đề lí luận sau: Thứ nhất, quản lý cách thức tổ chức - điều khiển (cách thức tác động) chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu xác định Thứ hai, hoạt động dạy học chức xã hội, nhằm truyền đạt lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích lũy được, nhằm biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội thành phẩm chất lực cá nhân Thứ ba, quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THPT trình tác động Hiệu trưởng đến khách thể quản lý (con người, hoạt động dạy học) nhằm thực có hiệu mục tiêu hoạt động dạy học xác định trường THPT Thứ tư, nội dung quản lý dạy học Hiệu trưởng trường THPT bao gồm: Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên; Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học giáo viên; Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp giáo viên; Quản lý dạy lớp giáo viên; Quản lý việc thực đổi phương pháp giáo viên; Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học viên; Quản lý thực quy định hồ sơ giáo viên; Quản lý sinh hoạt tổ chuyên môn; Quản lý công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên; Quản lý tài chính, CSVC Thiết bị, hoạt động học tập HS, hoạt động lên lớp Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Hiệu trưởng: Phẩm chất, lực Hiệu trưởng; Điều kiện CSVS; Điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; Đội ngũ giáo viên; Công tác xã hội hóa giáo dục 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiên (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường THPT có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Các Mác – Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý Nxb ĐHQG Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường đánh giá giáo dục Tập giảng cao học quản lý ĐHGD – ĐHQG Hà Nội Nguyễn Khắc Chƣơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương Nxb ĐHSP, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội Đảng toàng quốc lần thứ XI, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hanold Knoontz, Cyril Odonnell - Heinz, Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lí Nxn Khoa học kỹ thuật Hà Nội 12 Nguyễn Trọng Hậu (2011), Đại cương khoa học quản lý Tập giảng cao học Quản lý giáo dục, Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông Nxb ĐHQG, Hà Nội 102 14 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục Nxb ĐHSP, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý lãnh đạo nhà trường kỉ XXI Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục.Tập giảng cao học Quản lý giáo dục ĐHGD-ĐHQG Hà Nội 17 Nguyễn Đức Lợi (2007), Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên (Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quốc Chung), Luận văn thạc sỹ 18 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học Nxb Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục Trường Cán QLGD&ĐT, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục Nxb Lao động, Hà Nội 21 Sở GD&ĐT Phú Thọ (2015), Quyết định số: 3006/QĐ-SGDĐT ngày 28/8/ 2015 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo); 22 Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương Trường ĐHSP Hà Nội 23 Trƣờng THPT Vĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Phú Thọ (2013-2016), Báo cáo tổng kết năm 2013 - 2014, 2014 - 2015, 2015-2016 HK năm 2016-2017 24 Hồ Văn Vĩnh (2004), Giáo trình Khoa học quản lí Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa thơng tin 27 Đào Thị Lệ Yên (2007), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng nhà trường THPT huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang (Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình), Luận văn thạc sỹ 103 ... động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Vĩnh Chân – huyện Hạ Hòa – tỉnh Phú Thọ Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Vĩnh Chân huyện Hạ. .. dạy học trường Trung học phổ thông thực tiễn quản lý hoạt động dạy học trường Trung học phổ thơng Vĩnh Chân – huyện Hạ Hịa - Phú Thọ Đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng. .. thực biện pháp quản lý dạy học Hiệu trưởng trường THPTVĩnh Chân huyện Hạ Hòa - Phú Thọ 45 2.6 Đánh giá chung hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THPT Vĩnh Chân huyện Hạ