Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM o0o TẠ THỊ HOÀI THƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA Hà Nội - 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐVHT Đơn vị học trình GV Giảng viên HSSV Học sinh, sinh viên HĐD-H Hoạt động dạy học HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học KT-ĐG Kiểm tra- Đánh giá KT-XH Kinh tế, xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học PP Phương pháp PPD-H Phương pháp dạy- học PPGD Phương pháp giảng dạy QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường QTD-H Qúa trình dạy-học RLNVSP Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm TTSPTT Thực tập sư phạm tập trung THCS Trung học sở TB Trung bình SV Sinh viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾNG ANH 1.1 Một số khái niệm quản lý 1.1.1 Khái niệm quản lý chức quản lý 1.1.2 Quản lý giáo dục; quản lý nhà trường 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy- học 10 1.2 Quản lý hoạt động dạy- học Ngoại ngữ trƣờng Cao đẳng 15 1.2.1.Hoạt động dạy-học ngoại ngữ 15 1.2.2 Đặc trưng hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyên ban 19 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy-học tiếng Anh chuyên ban 21 1.3 Quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy- học tiếng Anh chuyên ban trƣờng Cao đẳng 24 1.3.1 Chất lượng 24 1.3.2 Chất lượng đào tạo 24 1.3.3 Chất lượng dạy học 26 1.3.4 Quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy-học tiếng Anh chuyên ban Cao đẳng sư phạm 26 Tiểu kết chƣơng 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 29 2.1 Một vài nét trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 29 2.1.1 Vị trí chức năng, máy nhà trường 29 2.1.2 Quy mô, chất lượng đào tạo 31 2.1.3 Hệ thống sở vật chất 32 2.2 Một vài nét Khoa Ngoại ngữ 32 2.3 Thực trạng hoạt động dạy - học tiếng Anh trƣờng CĐSP Hà Tây 33 2.3.1 Thực trạng hoạt động giảng dạy tiếng Anh giảng viên 34 2.3.2 Thực trạng hoạt động học tập tiếng Anh sinh viên 43 2.3.3 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 48 2.4.1 Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tiếng Anh giảng viên 48 2.4.2 Thực trạng quản lý hoạt động học tập tiếng Anh sinh viên 56 2.4.3 Thực trạng quản lý việc sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện- kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh 58 2.4.4 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động dạy- học tiếng Anh chuyên ban 60 Tiểu kết chƣơng 61 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM HÀ TÂY 62 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy - học tiếng Anh chuyên ban 62 3.1.1 Đảm bảo tính đồng biện pháp 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 62 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi biện pháp 64 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy - học tiếng Anh trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây 64 3.2.1 Nhóm biện pháp tăng cường hiệu quản lý đổi mục tiêu, nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh 64 3.2.2 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy tiếng Anh đội ngũ giảng viên 67 3.2.3 Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động học tập tiếng Anh sinh viên 75 3.2.4 Nhóm biện pháp đổi kiểm tra đánh giá kết học tập tiếng Anh sinh viên 81 3.2.5 Nhóm biện pháp đổi quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh 84 3.3 Mối liên quan biện pháp quản lý 86 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 DẠNH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Trang Bảng 1.1: Thời lượng dành cho học ngoại ngữ loại trường Cao đẳng Đại học 20 Bảng 2.1: Số lượng sinh viên toàn trường từ 2005 đến 31 Bảng 2.2: Kết khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy tiếng Anh GV 38 Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng PP HTTCD-H để dạy kỹ nói, nghe, đọc, viết hình thành lực giao tiếp cho SV Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng PP học tập tiếng Anh SV 42 46 Bảng 2.5: Kết học tập, TTSP môn tiếng Anh SV khoá 25 -26 - 27-28 29 khoa Ngoại ngữ- Trường CĐSP Hà Tây 47 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý hoạt động lập kế hoạch công tác khoa, tổ chuyên môn 48 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp 50 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch, chương trình giảng dạy tiếng Anh 51 Bảng 2.9: Thực trạng QL hoạt động cải tiến nội dung, PP, HTTCD-H đánh giá dạy 53 Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết học tập SV 55 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động học tập tiếng Anh sinh viên 57 Bảng 2.12: Kết thực trạng quản lý sở vật chất, phương tiện-kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy - học tiếng Anh 59 Bảng 3.1 : Mục tiêu chi tiết môn học Bảng 3.2: Kết khảo sát tính cấn thiết khả thi biện pháp quản lý 65 88 Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý Sơ đồ 1.2 : Sự liên kết chu trình quản lý Sơ đồ 1.3: Quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường 25 30 Biểu đồ 2.1: Ngôn ngữ dùng tiếng Anh chuyên ban Biểu đồ 2.2: Các PP áp dụng dạy tiếng Anh chuyên ban 36 40 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng trình dạy - học việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng, đại học Muốn nâng cao chất lượng đào tạo cần phải tác động đến yếu tố trình dạy - học (QTD-H) Bên cạnh hai yếu tố mục đích nội dung, “phương pháp dạy học (PPD-H) thành tố quan trọng q trình dạy học” QTD-H khơng thể đạt hiệu mong muốn nội dung mục đích khơng gắn kết với PPD-H phù hợp Vì thế, quản lý hoạt động dạy học (HĐD-H) nhằm nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề thời nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục, Đảng Nhà nước quan tâm đòi hỏi cấp thiết Trong năm gần đây, xu xã hội phát triển mạnh mẽ nhiều mặt đặt nhiệm vụ giáo dục nói chung giáo dục đại học (ĐH) - cao đẳng (CĐ) nói riêng trước địi hỏi Đó là, giáo dục phải đào tạo nên nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất, lực, chủ động, sáng tạo linh hoạt để thích nghi cao với thị trường lao động thời hội nhập Đối với Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) vấn đề hàng đầu chất lượng GDĐT chất lượng GD-ĐT vừa mục tiêu số một, vừa động lực thúc đẩy nghiệp GD-ĐT phát triển; đồng thời điều kiện bảo đảm cho người đào tạo có đủ lực phẩm chất thực nhiệm vụ xã hội, góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Vì nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học nhiệm vụ thường xuyên, sợi đỏ xuyên suốt QTD-H nói riêng xun suốt tồn lịch sử phát triển nhà trường giáo dục nói chung Nói đến GD- ĐT nói đến việc dạy, việc học, việc quản lý QTD-H mối quan hệ khác liên quan đến việc đào tạo sản phẩm nhân cách cho tương lai Đổi cách thức dạy, cách học, cách quản lý QTD-H nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học, việc làm quan trọng đảm bảo tồn phát triển nhà trường, tồn ngành giáo dục Tính cấp bách khơng tồn ngành GD - ĐT quan tâm mà cịn thể đường lối lãnh đạo công tác GD - ĐT Đảng pháp luật nhà nước, ví dụ như: Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban chấp hành Trung ương việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Nghị Trung ương II khoá VIII, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Luật giáo dục (2005), … 1.2 Xuất phát từ thực trạng nhiều bất cập trình dạy - học trƣờng cao đẳng, đại học Được đạo cấp quản lý Nhà nước, QTD-H nhằm nâng cao chất lượng đào tạo triển khai trường CĐ, ĐH chưa thực đạt kết xã hội mong muốn Thực trạng dạy học chay, lý thuyết suông cịn phổ biến, phương pháp (PP), phương tiện, hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) lạc hậu, chương trình giáo trình chưa cập nhật, sở vật chất (CSVC) chưa đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 1.3 Xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung theo xu hội nhập mục tiêu đào tạo Trong thời đại ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) tiến trình hội nhập kinh tế giới tri thức người yếu tố để phát triển đất nước, đặc biệt Việt nam tham gia vào tổ chức thương mại lớn giới WTO vai trị ngoại ngữ quan trọng sống hàng ngày nghiệp giáo dục Thủ tướng Phạm Văn Đồng thị việc tăng cường công tác dạy học ngoại ngữ thăm trường Đại học sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội ngày 13- 01-1972: “Đối với nước ta, Ngoại ngữ môn quan trọng, cần thiết, cấp bách Các đồng chí phụ trách giáo dục phải rút kinh nghiệm để làm tốt giáo dục ngoại ngữ” Quan điểm hoàn toàn phù hợp với xu chung phát triển giáo dục đại Ngoại ngữ có vị trí vai trò quan trọng nghiệp giáo dục, bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu nay, trở thành “chìa khố vàng” cho phương tiện giao tiếp, giúp cho việc truyền tải tiếp nhận thông tin, giúp người học nâng cao mở rộng tầm hiểu biết qua việc tiếp xúc, tìm hiểu chọn lọc tri thức văn hoá khác nhau, câu nói “Biết thêm ngoại ngữ, sống thêm đời” Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục khơng nằm ngồi địi hỏi xã hội mà cần phát triển nhà quản lý giỏi, cán khoa học kỹ thuật có trình độ cao để đáp ứng phát triển xã hội 1.4 Xuất phát từ thực tế hoạt động dạy - học tiếng Anh trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Hà Tây Trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) Hà Tây sở đào tạo chuyên ngành đặc biệt đào tạo giáo viên tiếng Anh THCS Hơn 49 năm xây dựng trưởng thành với nhiều thành tích xuất sắc, có đóng góp đáng kể nguồn nhân lực qua đào tạo khoa Ngoại ngữ, đáp ứng nhu cầu nguồn lực cho ngành cho xã hội, bước đầu khẳng định vị nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Trong thực tế, số lượng, chất lượng hiệu đào tạo chưa tương xứng với tiềm mạnh trường đòi hỏi mà xã hội đặt Có nhiều nguyên nhân lý khác ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, cần phải kể đến nguyên nhân quan trọng cơng tác quản lý HĐD-H cịn nhiều bất cập Vì vậy, cần phải có nhìn khách quan, khoa học việc đánh giá thực trạng, tìm biện pháp tăng cường quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H nhà trường nói chung HĐD-H tiếng Anh khoa Ngoại ngữ nói riêng Xuất phát từ sở lý luận thực tế nêu trên, chọn: “Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy- học tiếng Anh trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy-học tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận việc quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy - học tiếng Anh 3.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐD-H tiếng Anh trƣờng CĐSP Hà Tây 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy-học tiếng Anh trƣờng CĐSP Hà Tây Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy - học tiếng Anh Trường CĐSP Hà Tây 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh hệ CĐ quy chuyên ban Anh văn sư phạm khoa Ngoại ngữ- Trường CĐSP Hà Tây Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy- học tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây bất cập hạn chế, ngun nhân từ cơng tác quản lý Nếu có nghiên cứu xây dựng áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, khoa học đồng biện pháp quản lý HĐD-H tiếng Anh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp PP nghiên cứu sau: 7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: thu thập, đọc, phân tích, xử lý tài liệu, hệ thống hóa lý thuyết 7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra chọn mẫu, thu thập thông tin, vấn, lấy ý kiến chuyên gia, xử lý kết khảo sát thống kê toán học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đề xuất số biện pháp khả thi để quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy-học tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn trình bày ba chương có tên sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HĐD-H tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Cuối luận văn phần danh mục tài liệu tham khảo phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đại hội Đảng X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2006 Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, NXB Thống kê, Hà Nội, 2006 Nghị 14/2005/ NQ-CP Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện GD ĐH Việt nam giai đoạn 2006-2020 Nghị Trung ương II - Quốc hội khóa VIII Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Khoa sư phạm - ĐH Quốc Gia Hà Nội, 10/ 2004 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao chất lượng đào tạo toàn quốc lần thứ III, Bộ GD & ĐT, 6/2002 10 Nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi GD ĐH Việt nam -Hội nhập thách thức, Bộ GD & ĐT, Hà nội, 3/2004 Tác giả, tác phẩm 11 Quang An, Những khái niệm trắc nghiệm giáo dục, Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề “Giáo dục học đại học” theo chương trình cấp chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học , 2000 12 Ban biên dịch I nteraction - Trần Công Nhàn, Kỹ giao tiếp tiếng Anh, NXB Đà nẵng 9/ 1997 13 Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng vào xây dựng chiến lược giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 14 Đặng Quốc Bảo, Giáo dục nhà trường người thầy số góc nhìn, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 96 15 Bộ Giáo dục đào tạo, đề án: Giảng dạy, học tập ngoại ngữ hệ thống giáo dục Quốc dân Việt Nam, I, Hà Nội 9, 2004 16 Lê Khánh Bằng, Nâng cao chất lượng hiệu dạy - học đại học cho phù hợp với yêu cầu đất nước thời đại, Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề “Giáo dục học đại học” theo chương trình cấp chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học, 2000 17 Nguyễn Quốc Chí, Những sở lý luận quản lý giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 20 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 21 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 22 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Chính, Chất lượng giáo dục, đánh giá, quản lý, kiểm định chất lượng giáo dục, tập giảng 2007 24 Đỗ Thị Châu, Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Ngoại ngữ nghiệp CNH-HĐH, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Đại học ngoại ngữĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 25 Vũ Quốc Chung- Lê Hải Yến , Để tự học đạt hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 26 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý dạy học, NXB giáo dục, Hà Nội, 1983 27 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 97 28 Trần Khánh Đức, Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM NXBGD, Hà Nội, 2004 29 Trần Minh Đức, Đổi phương pháp dạy học trường CĐSP, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 30 Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề quản lý giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 31 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Sách dùng cho trường CĐSP toàn quốc, NXB giáo dục, 1997 32 Đặng Xuân Hải, Chuyên đề Xã hội hóa giáo dục, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 33 Đặng Xuân Hải, Nhận diện khái niệm quản lý lãnh đạo trình điều khiển nhà trường, Tạp chí phát triển giáo dục số 4, tháng năm 2002 34 Đặng Xuân Hải, Quản lý thay đổi vận dụng quản lý giiaos dục/nhà trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 35 Bùi Hiền, Phương pháp đại dạy- học ngoại ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 36 Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, 2006 37 Phạm Minh Hiền- Phạm Minh Hương, Dạy đọc hiểu theo đường hướng lấy người học làm trung tâm, Đặc san Ngoại ngữ số 1, 2005 38 Nguyễn Thị Phương Hoa, Lý luận dạy học đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, khoa sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội, 2006 39 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học, NXB Đại học sư phạm, 2006 40 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Quá trình dạy học, NXB Sư phạm, Hà Nội 41 Harold Koontz- Cyril Odonnel- Heinz veirich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1998 98 42 K Marx F Engels, Các mác Ăngghen toàn tập- tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 43 Lê Đức Phúc, Chất lượng hiệu giáo dục, nghiên cứu phát triển giáo dục, 5/1997 44 Phương pháp giảng dạy ngoại ngữ hợp lý có hiệu Việt Nam đầu kỷ 21 Tạp chí ngôn ngữ số 45 Nguyễn Ngọc Quang, Dạy học, đường hình thành nhân cách, Trường cán QLGD TW 1, 1989 46 Vũ Văn Tảo, Vài nét xu đổi phương pháp dạy học đại học giới hướng vận dụng vào nước ta, Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề « Giáo dục học đại học » theo chương trình cấp chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học 47 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 1995, từ điển bách khoa Việt nam tập 1, Hà Nội 48 Hoàng Văn Vân, Đường hướng lấy người học làm trung tâm dạy học ngoại ngữ, Tạp chí khoa học số 49 Phạm Viết Vượng , Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 50 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 PhÇn tiÕng Anh 51 Crookes, G & C Chaudron (1991), Guidelines for Classroom language in Teaching English as a second or Foreign Language 52 H Douglous Brown (1993), Principles of Language Learning and Teaching, San Francisco State University 53 Michael Lewis (1992), Practical techniques for language teaching 54 Johnson, K (1995), Understanding Communication in Second Language Classrooms, Cambridge University Press 55 Nunan, D., (1998), The learner - centered Curriculum, Cambridge: CUP 99 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIẢNG VIÊN Đánh giá mức độ GV thực hoạt động sau: Mức độ thực Nội dung hoạt động Thƣờng xuyên Đôi Ko bao Chuẩn bị kỹ giảng trước lên lớp Cập nhật, mở rộng giảng với kiến thức Sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học tích cực Thay đổi PP giảng dạy SV không hứng thú học Trao đổi với SV phương pháp học tập tiếng Anh Yêu cầu hướng dẫn SV tìm khai thác tài liệu tham khảo ngồi giáo trình Kiểm tra việc đọc tài liệu tham khảo SV Tạo hội yêu cầu SV tự học Lấy ý kiến phản hồi SV Chú ý tìm hiểu khó khăn SV gặp phải q trình học tập Xin tự đánh giá mức độ thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học để dạy kỹ nói, nghe, đọc, viết hình thành lực giao tiếp cho SV: Mức độ thực Các PP HTTCD-H tiếng Anh Thƣờng xuyên Thuyết trình GV Vấn đáp SV & GV Vấn đáp SV & SV Sử dụng phương tiện dạy học đại SV luyện tập dẫn GV Tổ chức trị chơi đóng vai sử dụng tiếng Anh Tổ chức làm việc theo nhóm Xây dựng sử dụng tình để dạy - học Tổ chức SV làm project tiếng Anh 10 Luyện nói, đọc hiểu tổ chức cho SV thi nói, thi đọc hiểu 100 Đơi Ko 11 Dạy tổ chức thi viết luận tiếng Anh 12 Tổ chức câu lạc nói tiếng Anh 13 Tổ chức cho SV giao lưu nói / viết với người nước ngồi 14 Các PP & HTTCD-H khác Đánh giá chung ý thức học tập SV: a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu Đánh giá mức độ SV thực hoạt động học tập tiếng Anh: Mức độ thực Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Học làm nhà theo ghi giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức ngơn ngữ Sử dụng thư viện, internet, phòng Lab, để bổ sung thêm kiến thức học lớp Tự tổ chức việc học tập tiếng Anh lên lớp Đánh giá mức độ phù hợp giáo trình, chƣơng trình mơn tiếng Anh, anh / chị giảng dạy: a Rất phù hợp b Phù hợp c Tương đối phù hợp d Không phù hợp Đánh giá mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra chấm thi: a Rất nghiêm túc b.Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc Đánh giá mức độ nghiêm túc thi cử SV: a Rất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập SV qua kết thi, kiểm tra chấm thi: a Đúng b Tương đối c Không 101 Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Mục đích học mơn tiếng Anh bạn: u thích mơn học Cần cho nghề nghiệp sau Học tiếp lên Đại học Chưa xác định mục đích Mức độ thực hoạt động học tập tiếng Anh sau bạn: Mức độ thực Nội dung đánh giá Tốt Khá TB Yếu Đọc tài liệu chuẩn bị trước lên lớp Chăm nghe ghi toàn giảng Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai Học làm nhà theo ghi giáo trình kết hợp với tài liệu tham khảo Chủ động phát tìm cách lấp lỗ hổng kiến thức ngơn ngữ Sử dụng thư viện, internet, phịng Lab, để bổ sung thêm kiến thức học lớp Tự tổ chức việc học tập tiếng Anh lên lớp Mức độ GV sử dụng PP & HTTCD-H kỹ nói, nghe, đọc, viết hình thành lực giao tiếp cho SV: Mức độ thực Thƣờng xuyên Các PP HTTCD-H Thuyết trình GV Vấn đáp SV & GV Vấn đáp SV & SV Sử dụng phương tiện dạy học đại SV luyện tập dẫn GV Tổ chức trị chơi đóng vai sử dụng tiếng Anh Tổ chức làm việc theo nhóm, căp đội 102 Đôi Ko Xây dựng sử dụng tình để D-H tiếng Anh Tổ chức SV làm project tiếng Anh 10.Luyện nói, đọc hiểu tổ chức cho SV thi nói, thi đọc hiểu 11 Dạy tổ chức thi viết luận tiếng Anh 12 Tổ chức câu lạc nói tiếng Anh 13 Tổ chức cho SV giao lưu nói / viết với người nước ngồi 14 Các PP & HTTCD-H khác Mức độ hài lòng bạn trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV: a Rất hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng Mức độ hài lòng bạn tinh thần trách nhiệm, thái độ nghề nghiệp GV: a Rất hài lòng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Hồn tồn khơng hài lịng Đánh giá mức độ nghiêm túc việc tổ chức thi, kiểm tra chấm thi: a Rất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc Đánh giá mức độ nghiêm túc thi cử SV: a Rất nghiêm túc b Tương đối nghiêm túc c Chưa nghiêm túc d Rất không nghiêm túc 103 Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giảng viên nhà trường) Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh Trường Cao đẳng sư phạm Hà tây, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến về: “Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học Tiếng Anh trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây.’’ Vui lòng ĐÁNH DẤU GẠCH CHÉO ( X) vào phương án trả lời I Mức độ thực Quản lý việc lập kế hoạch công tác khoa, tổ chuyên môn Tốt Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch khoa, tổ môn Xây dựng kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra việc lập kế hoạch giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra để đánh giá xếp loại II Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn gồm giáo án, sổ công tác việc soạn chuẩn bị tiết dạy Tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV Bồi dưỡng PP soạn giảng theo đường hướng giao tiếp chuẩn bị lên lớp thông qua buổi ngoại khóa Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại GV III Quản lý việc thực kế hoạch, chƣơng trình giảng dạy tiếng Anh Chỉ đạo tổ mơn tổ chức chi tiết hóa kế hoạch quy định thực chương trình giảng dạy Thường xuyên theo dõi việc thực chương trình qua báo cáo giảng viên Thanh tra thực chương trình giảng dạy đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy tiếng Anh qua sổ ghi đầu Quản lý nề nếp lên lớp GV IV Sử dụng kết thực nề nếp đánh giá, xếp loại thi đua GV Quản lý việc cải tiến nội dung, PP, HTTCD-H đánh giá dạy tiếng Anh 104 Tổ chức dự giờ, thao giảng thường xuyên, đột xuất đánh giá sau dự Bồi dưỡng lực sử dụng PP, phương tiện dạy- học đại Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPD-H tiếng Anh Tổ chức buổi hội thảo, ngoại khố¸ đổi PPD-H mơn tiếng Anh Tổ chức đối thoại với SV đổi PPD-H tiếng Anh V Quản l ý việc KT- ĐG kết học tập tiếng Anh SV Chỉ đạo khoa, tổ môn, GV thực nghiêm túc quy chế kiểm tra, thi, xét điều kiện lên lớp tốt nghiệp Tổ chức tra giám sát thi, kiểm tra QL đề thi, kiểm tra, chấm kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo kiểm tra định kỳ số điểm GV, QL việc triển khai đổi KT- ĐG VI Quản lý hoạt động học tập tiếng Anh SV GD ý thức, động thái độ học tiếng Anh SV Bồi dưỡng phương pháp học tiếng Anh tích cực cho SV Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học tiếng Anh SV Xây dựng bầu khơng khí học ngoại ngữ tích cực Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, cán lớp, phịng quản lý HSSV với đồn niên theo dõi nề nếp học tập SV VII Quản lý CSVC, phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ HĐD-H tiếng Anh Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, phương tiệnkỹ thuật phục vụ HĐD-H tiếng Anh (overhead, phòng Lab, phòng học trang thiết bị đại) Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng công nghệ thơng tin dạy học tiếng Anh (overhead, phịng lab, phòng học trang thiết bị đại) Xây dựng nội quy sử dụng CSVC, phương tiện - kỹ thuật (overhead, phòng lab, phòng học trang thiết bị đại) Khai thác tài liệu giảng dạy tiếng Anh 105 Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên nhà trường) Để quản lý tốt hoạt động dạy- học tiếng Anh cho SV hệ Cao đẳng quy trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi "Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học tiếng Anh trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây” Mức độ cần thiết TT Các nhóm biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi khơng cần Rất khả thiết thi Khả Khơng thi khả thi Nhóm biện pháp tăng cường hiệu quản lý đổi mục tiêu, nội dung chương trình xây dựng kế hoạch giảng dạy tiếng Anh 1.1 1.2 Chỉ đạo việc đổi mục tiêu nội dung chương trình dạy học tiếng Anh Xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng GV kỹ sử dụng công nghệ thông tin, máy vi tính trang TBD-H 1.3 QL chương trình đào tạo theo hướng “mở”, cập nhật thiết thực, cải tiến chương trình, giáo trình, tài liệu học tập tiếng Anh 1.4 Xây dựng chuẩn bị điều kiện để áp dụng đào tạo theo học chế tín 106 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh đội ngũ GV QL kế hoạch giảng dạy, thực 2.1 chương trình giảng dạy 2.2 QL nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV 2.3 Cải tiến nội dung, PP, HTTCDH đánh giá dạy tiếng Anh 2.4 Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 2.5 Đánh giá đội ngũ GV tiếng Anh 2.6 Tăng cường công tác NCKH đội ngũ GV Nhóm biện pháp đổi quản lý hoạt động học tập tiếng Anh SV 3.1 Tăng cường giáo dục ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập tiếng Anh cho SV 3.2 Bồi dưỡng PP học tập tích cực cho SV 3.3 3.4 3.5 Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập tiếng Anh lớp SV Tăng cường hoạt động quản lý tự học tiếng Anh sv để nâng cao kết học tập Tăng cường hoạt động rèn luyện NVSP SV Nhóm biện pháp đổi quản lý KT-ĐG kết học tập tiếng Anh SV 4.1 Vận dụng nhiều hình thức KTĐG 107 4.2 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình kết tiếng Anh Nhóm biện pháp đổi quản lý CSVC, trang thiết bị phục vụ HĐD-H tiếng Anh Chỉ đạo việc khai thác, sử dụng 5.1 5.2 có hiệu bảo quản trang TBDH Ngoại ngữ Củng cố nâng cấp thư viện, phòng Lab phòng đa chức Theo đ/c cần bổ sung biện pháp tính cần thiết, tính khả thi nó? 108 Phụ lục 5: TRƢỜNG CĐSP HÀ TÂY PHIẾU ĐIỀU TRA TỔ ANH VĂN Để tìm hiểu nhu cầu học ngoại ngữ SV chuyên ban Anh khoa Ngoại ngữ trước sau học tiếng Anh thông tin khác liên quan đến vấn đề học ngoại ngữ Trường CĐSP Hà Tây Xin Em vui lòng trả lời câu hỏi sau đây: 1.Xin em cho biết, trƣớc vào trƣờng học này, em: - Học ngoại ngữ gì? Nếu em học tiếng Anh, em học năm? -Em học trường nào? Quận/ huyện -Thuộc tỉnh / thành phố Em có học thêm tiếng Anh trung tâm ngoại ngữ khơng? a Có b Chưa - Em tham gia câu lạc tiếng Anh khơng? a Có b Khơng Em có giao tiếp tiếng Anh với ngƣời nƣớc ngồi? a Thường xun b Đơi c Chưa Khi học tiếng Anh chuyên ban, em cảm thấy: a Rất hứng thú b Bình thường c Chán, mệt mỏi Theo em, học tiếng Anh chun có ích lợi cho em a Khơng có ích gì, mơn học bắt buộc b Có, để đạt kết kì thi c Để đọc sách báo, tiếng Anh d Giúp bạn sử dụng tiếng Anh chuyên mơn Trong bốn kĩ tiếng Anh, em thấy kĩ khó nhất? Nghe Nói Đọc Viết Cả kỹ Theo em việc học tiếng Anh chuyên ban nhƣ nào? a học giáo trình đủ b có thêm tập, tài liệu để làm nhà c có thêm tập, tài liệu để làm lớp Xin em cho biết thời gian dành cho học tiếng Anh chuyên ban nhà em bao nhiêu? a 30 phút b tiếng c tiếng rưỡi d khơng 10 Em thƣờng học học tiếng Anh nhà? a Xem lại học lớp b Chuẩn bị c Làm tập sách tham khảo thầy, cô giáo 109 11 Theo em , để học tốt tiếng Anh chuyên ban cần phải tập trung vào: a Học từ mới, ngữ liệu ngôn ngữ b Học ngữ pháp, cấu trúc câu c Thực hành kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết d Tất yếu tố 12 Theo em, số tiết học môn tiếng Anh chuyên ban nhƣ thực hành tiếng: 120 tiết, dịch: 45 tiết, giáo học pháp: 60 tiết v.v đƣợc phân bổ chƣơng trình em học là: đƣợc phân bố chƣơng trình bạn học là: a Vừa đủ b c Nhiều 13 Theo em việc bố trí lịch học nhƣ có phù hợp khơng? a Có b Khơng 14 Khi học TA chun, bạn thích là: a GV nói tiếng Anh / tiếng Việt /Cả tiếng Anh tiếng Việt b Giảng điểm ngữ pháp từ vựng c Được thực hành nhiều tiết học 15 GV giảng dạy tiếng Anh chuyên ban lớp em áp dụng phƣơng pháp dạy học ngoại ngữ dƣới đây: a Phương pháp ngữ pháp- dịch b Đóng vai c Thảo luận nhóm, đội, cặp d Thảo luận chủ đề e Tất phương pháp 16 Em có đề nghị việc học tiếng Anh chun ban khơng? 110 ... sở lý luận việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HĐD-H tiếng Anh trường CĐSP Hà Tây Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng. .. cứu số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐD-H tiếng Anh hệ CĐ quy chuyên ban Anh văn sư phạm khoa Ngoại ngữ- Trường CĐSP Hà Tây Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy- học tiếng Anh trường. .. Đặc trưng hoạt động giảng dạy tiếng Anh chuyên ban 19 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy- học tiếng Anh chuyên ban 21 1.3 Quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy- học tiếng Anh chuyên