1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ của trường đại học công nghiệp hà nội

119 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HOÀI THU TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HOÀI THU TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ ĐỨC THANH XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS VŨ ĐỨC THANH GS.TS BÙI XUÂN PHONG Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu thống kê, điều tra đƣợc xử lí sử dụng phân tích luận văn theo quy định Các thông tin kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, đúc kết phân tích cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu luận văn này, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực nghiên cứu luận văn Trƣớc hết, tác xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng đào tạo Khoa sau đại học nhà trƣờng thầy cô giáo, ngƣời trang bị kiến thức cho tác giả suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Vũ Đức Thanh, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo đƣa đóng góp quý báu để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu, tài liệu liên quan, giành thời gian trả lời vấn, trả lời bảng câu hỏi điều tra để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Tuy tác giả cố gắng trình nghiên cứu song điều kiện hạn chế nên luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, phản hồi để tiếp tục hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng giới thiệu khái quát tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi, tình hình nghiên cứu nƣớc, khoảng trống hƣớng nghiên cứu Trƣờng Đa ̣i h ọc Công Nghiệp Hà Nội Trong phần sở lý luận, tác giả xuất phát từ khái niệm bao gồm động lực lao động, tạo động lực làm việc yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động, số học thuyết tạo động lực lao động, đặc điểm lao động giảng viên trẻ Sau đó, tác giả vào phân tích nội dung ta ̣o động lực làm việc cho giảng viên trẻ trƣờng đa ̣i h ọc bao gồm tạo động lực thông qua công việc, thu nhập,cơ hội đào tạo thăng tiến, phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức, tạo động lực thông qua lãnh đạo, đồng nghiệp, văn hóa nhà trƣờng Cuối số kinh nghiệm tạo động lực giảng viên số sở đào tạo nƣớc Chƣơng tập trung giới thiệu mơ hình nghiên cứu quy trình nghiên cứu tác giả đề xuất, phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: phƣơng pháp điều tra bảng hỏi, phƣơng pháp vấn trực tiếp, phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp xử lý liệu phƣơng pháp tổng hợp, phân tích Chƣơng phân tích thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội bao gồm: phân tích biện pháp nhà trƣờng thực tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ Trƣờng nghiên cứu định tính Tiếp theo tác giả tiến hành nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập liệu vấn thông qua bảng hỏi, liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm SPSS20 Kết phân tích bao gồm nội dung sau: thống kê mô tả mẫu điều tra mẫu biến quan sát, đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Và cuối chƣơng tác giả đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chƣơng tác giả đề xuất số giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội dựa phân tích thực trạng chƣơng định hƣớng phát triển, quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội đến năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Một số nghiên cứu nƣớc 1.1.3 Các khoảng trống hƣớng nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận tạo động lực cho ngƣời lao động tổ chức .10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo động lực lao động 12 1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động 17 1.3.1 Học thuyết nhu cầu Maslow (1943) 17 1.3.2 Học thuyết hai yếu tố Frederick Herzberg (1959) 19 1.3.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) .20 1.3.4 Học thuyết công J.Stacy Adam (1965) 20 1.3.5 Mơ hình động thúc đẩy Porter Lawler 21 1.3.6 Học thuyết ba nhu cầu McClelland (1960) .22 1.4 Đặc điểm lao động giảng viên trẻ trƣờng Đại học 22 1.5 Nội dung tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học 23 1.5.1 Tạo động lực thông qua công việc 23 1.5.2 Tạo động lực thông qua thu nhập, tiền lƣơng 24 1.5.3 Tạo động lực thông qua hội đào tạo thăng tiến .25 1.5.4 Tạo động lực thông qua phù hợp mục tiêu cá nhân với mục tiêu tổ chức 26 1.5.5 Tạo động lực thông qua lãnh đạo 26 1.5.6 Tạo động lực thông qua quan hệ đồng nghiệp 27 1.5.7 Tạo động lực thơng qua văn hóa nhà trƣờng 28 1.6 Một số kinh nghiệm tạo động lực giảng viên số sở đào tạo nƣớc 28 1.6.1 Bài học kinh nghiệm sở đào tạo nƣớc 28 1.6.2 Bài học kinh nghiệm sở đào tạo nƣớc 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mơ hình nghiên cứu 32 2.2 Quy trình thực nghiên cứu 33 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Nghiên cứu định tính .34 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 44 3.1 Tổng quan trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội 44 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Trƣờng Công Nghiệp Hà Nội 45 3.1.3 Cơ cấu tổ chức .47 3.1.4 Cơ cấu lao động .48 3.2 Các biện pháp Trƣờng thực để tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ .51 3.2.1 Tạo động lực thông qua thu nhập 51 3.2.2 Tạo động lực thông qua công việc 56 3.2.3 Tạo động lực thông qua hội đào tạo thăng tiến .57 3.3 Kết nghiên cứu 58 3.3.1 Thống kê mô tả mẫu điều tra mẫu biến quan sát 58 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 61 3.3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 66 3.3.4 Phân tích hồi quy .68 3.4 Giải thích kết 72 3.5 Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội 75 3.5.1 Ƣu điểm 75 3.5.2 Hạn chế nguyên nhân 76 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 79 4.1 Định hƣớng phát triển quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội 79 4.1.1 Định hƣớng phát triển trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội năm tới .79 4.1.2 Quan điểm thực công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội .81 4.2 Giải pháp kiến nghị chủ yếu tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội .82 4.2.1 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua thu nhập .82 4.2.2 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua hội đào tạo phát triển 84 4.2.3 Cải tiến qui trình bình xét thi đua khen thƣởng 87 4.2.4 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua xây dựng mối quan hệ tốt với lãnh đạo với đồng nghiệp 88 4.2.5 Tăng cƣờng tạo động lực thông qua phát triển văn hóa nhà trƣờng .90 4.2.6 Hoàn thiện sở, vật chất nhà trƣờng 92 4.3 Một số kiến nghị .92 4.3.1 Kiến nghị với nhà nƣớc 92 4.3.2 Kiến nghị với Bộ Công Thƣơng 93 KẾT LUẬN .94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CBGV Cán giáo viên CBVC Cán viên chức CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề DN Doanh nghiệp ĐH Đại học ĐHCNHN Đại học Công Nghiệp Hà Nội GV Giảng viên HSSV Học sinh sinh viên 10 NUS Đại học quốc gia Singapore 11 PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ 12 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 ThS Thạc sĩ 16 TS Tiến sĩ i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 2.1 Thang đo biến thành phần mơ hình 36 Bảng 2.2 Thang đo hiệu chỉnh mã hóa thang đo 39 Bảng 3.1 Cơ cấu trình độ giảng viên trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Trang 49 Cơ cấu giới tính nhóm tuổi GV hữu Bảng 3.2 trƣờng ĐHCNHN năm 2016 50 Bảng 3.3 Thống kê mẫu điều tra 59 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Thống kê mơ tả mẫu phân tích hồi quy biến phụ thuộc DL Thang đo “Sự phù hợp mục tiêu cá nhân với tổ chức” Thang đo “ Đồng nghiệp” 59 62 63 Cronbach‟s Alpha thang đo nghiên Bảng 3.7 cứu 64 10 Bảng 3.8 Kiểm định KMO Barlett‟s Test 66 11 Bảng 3.9 Ma trận nhân tố xoay cho tất biến quan sát 67 12 Bảng 3.10 Bảng đánh giá phù hợp mơ hình 68 13 Bảng 3.11 Bảng kiểm định phù hợp mơ hình 68 Kết hệ số hàm hồi quy bội thống 14 Bảng 3.12 kê đa cộng tuyến biến phụ thuộc DL 69 15 Bảng 3.13 Kết luận cho giả thuyết mơ hình 71 ii ... trạng công tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Chƣơng tác giả đề xuất số giải pháp tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Hà Nội. .. sau: - Động lực lao động đội ngũ giảng viên trẻ trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội nào? - Những nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động đội ngũ giảng viên trẻ trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội? ... thực trạng tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trẻ - trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội thời gian

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w