tìm hiểu đơn vị thực tập chyên ngành, thực tập nghiệp vụ Ngoại Tệ tại đơn vị thực tập, Thực trạng kinh doanh ngoại tệ, Tìm hiểu các danh mục các sản phẩm trong nghiệp vụ,Thực trạng kinh doanh ngoại tệ
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I : TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức máy 1.3 Thuận lợi, khó khăn định hướng phát triển 10 CHƯƠNG II : TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ TRONG ĐƠN VỊ 12 2.1 Tìm hiểu danh mục sản phẩm nghiệp vụ 12 2.2 Tìm hiểu quy trình thực nghiệp vụ 16 2.3 Thực trạng kinh doanh ngoại tệ .23 2.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Kinh doanh ngoại tệ cho hệ thống Ngân hàng thương mại .27 CHƯƠNG III : KẾT LUẬN 30 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT TMCP CBNV NHTW DN VNĐ KDNT NH XK NHNN CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Thương mại cổ phần Cán nhân viên Ngân hàng Trung Ương Doanh Nghiệp Việt Nam đồng Kinh doanh ngoại tệ Ngân Hàng Xuất Ngân Hàng Nhà Nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Tình hình mua Ngoại Tệ 1.1 Tình hình bán Ngoại Tệ 1.2 DANH MỤC HÌNH ẢNH Logo Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Sơ đồ máy máy hệ thống quản lí SCB Lời Mở Đầu Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN thức cấp Giấy phép số 283/GP-NHNN việc thành lập hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gịn (Ngân hàng hợp nhất) thức vào hoạt động từ ngày 01/01/2012 Đây xem bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển ba ngân hàng, đánh dấu thay đổi toàn diện quy mô tổng tài sản, mạng lưới, công nghệ nhân sự… Trên sở thừa kế mạnh vốn có ngân hàng, tâm Hội đồng Quản trị, Ban điều hành, toàn thể CBNV, đặc biệt tin tưởng ủng hộ Quý Khách hàng, Cổ đông, đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gịn – SCB khơng ngừng lớn mạnh, vươn lên vị Top ngân hàng TMCP có quy mơ lớn Việt Nam với tổng tài sản 566.834 tỷ đồng, vốn điều lệ 15.231 tỷ đồng tính đến 31/12/2019 Với 239 điểm giao dịch, mạng lưới hoạt động SCB phủ rộng khắp 28 tỉnh/thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm nước, đội ngũ nhân 6.700 người Tiềm lực tài vững mạnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, công nghệ đại, danh mục sản phẩm đa dạng chất lượng dịch vụ khơng ngừng nâng cao, tảng để SCB phát triển mạnh mẽ theo định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ - đa - đại hàng đầu Việt Nam Bên cạnh cung cấp giải pháp tài trọn gói, đáp ứng nhu cầu Khách hàng, SCB tự hào mang lại giá trị đảm bảo quyền lợi thiết thực cho Đối tác, Cổ đông; xây dựng chế độ phúc lợi môi trường làm việc tốt cho đội ngũ CBNV SỨ MỆNH Trở thành đối tác đáng tin cậy thông qua việc cung cấp giải pháp tài chất lượng dịch vụ tối ưu cho Khách hàng Tạo dựng môi trường làm việc động, tận tâm trọng phát triển nguồn nhân lực Mang lại lợi ích giá trị bền vững cho cổ đơng TẦM NHÌN Trở thành “Ngân hàng cộng đồng” Tạo giá trị bền vững cho Khách hàng tổ chức, góp phần vào cơng xây dựng phát triển xã hội CHƯƠNG I : TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Logo Ngân Hàng TMCP Sài Gịn 1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn • Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn • Tên viết tắt tiếng Việt: Ngân hàng Sài Gịn • Tên viết tiếng nước ngồi: Sai Gon Joint Stock Commercial Bank • Tên viết tắt tiếng Anh: Sai Gon Commercial Bank • Tên viết tắt: SCB • Hội sở chính: 19-21-23-25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Tp HCM Trụ sở : 5A Phố Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng Tel: (225) 3569516 - (225) 3569518 Fax:(225) 3569517 • Vốn điều lệ: Kể từ ngày 27/11/2018, vốn điều lệ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn 15.231.688.100.000 đồng (Mười lăm nghìn hai trăm ba mươi mốt tỷ sáu trăm tám mươi tám triệu trăm nghìn đồng) Năm 2019 Tính đến 31/12/2019, tổng tài sản SCB đạt 567.913 tỷ đồng, tăng trưởng 58.959 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 11,6% so với cuối năm 2018, tiếp tục ngân hàng dẫn đầu tổng tài sản nhóm ngân hàng TMCP ngồi quốc doanh Tăng trưởng huy động SCB đạt 69.754 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 16,7% Tổng số dư huy động thị trường SCB tính đến 31/12/2019 lên đến 488.092 tỷ đồng Hoạt động huy động tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, khẳng định mạnh SCB thị trường huy động vốn Dư nợ cho vay SCB đến 31/12/2019 đạt 333.879 tỷ đồng, tăng 10,6% so với đầu năm 2019 Trong năm qua, SCB tiếp tục tập trung tăng trưởng tín dụng, cấu lại tài sản theo hướng an toàn hiệu quả, nâng cao tỷ trọng tài sản có sinh lời cấu bảng cân đối kế toán SCB kiểm soát chất lượng tín dụng, đẩy mạnh thu hồi khoản nợ hạn, nợ xấu; trì tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu mức thấp, 0,9% 0,49% Năm 2019, SCB đạt lợi nhuận trước thuế 220,3 tỷ đồng Trong năm vừa qua, kết kinh doanh SCB tiếp tục tăng trưởng, đặc biệt kết hoạt động dịch vụ kinh doanh tiền tệ với tổng thu nhập lãi đạt 1.937 tỷ đồng, tỷ lệ tăng trưởng 30% so với năm 2018 Trong đó, lãi từ hoạt động dịch vụ đạt 1.420 tỷ đồng, tăng 33,5% so với 2018 Năm 2018 Năm 2018, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) tiếp tục gây ấn tượng với tốc độ tăng trưởng lãi từ hoạt động dịch vụ lên tới 92% Hiện nay, SCB nằm nhóm Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam dẫn đầu nhóm Ngân hàng TMCP có gốc ngồi quốc doanh với tổng tài sản đạt 508.165 tỷ đồng Theo báo cáo tài kiểm tốn vừa cơng bố, tính đến 31/12/2018, dư nợ tín dụng SCB đạt 301.892 tỷ đồng với mức tăng trưởng ròng đạt 35.391 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ tăng trưởng 13,3% so với năm 2017.Bên cạnh việc trọng nâng cao tiêu chuẩn, quy định phòng ngừa kiểm soát rủi ro nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, SCB đẩy mạnh thu hồi khoản nợ hạn, nợ xấu.Với nỗ lực trên, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu SCB trì mức thấp so với quy định, 0,61% 0,42% vào cuối năm 2018 Hoạt động huy động vốn năm vừa qua SCB ghi nhận kết tích cực Tính đến 31/12/2018, tổng huy động vốn từ dân cư tổ chức kinh tế tăng 65.234 tỷ đồng, tương đương tốc độ tăng trưởng 18,4% so với cuối năm 2017, đưa quy mô huy động thị trường SCB đạt 419.046 tỷ đồng Hiện nay, tốc độ tăng trưởng huy động vốn SCB trì ổn định qua năm cao mức trung bình toàn ngành Ngân hàng Ngoài ra, khoản thu nhập từ hoạt động phi tín dụng có đóng góp lớn vào tổng thu nhập hoạt động SCB năm 2018 Trong đó, lãi từ hoạt động dịch vụ tăng 92% so với năm 2017, đạt 886 tỷ đồng Các mảng thu phí Bảo hiểm, Thẻ Ngân hàng điện tử, Thanh toán quốc tế ghi nhận kết tăng trưởng tích cực, minh chứng cho định hướng chiến lược đắn SCB việc chuyển đổi cấu tài với trọng tâm mơ hình kinh doanh đa dịch vụ Kết kinh doanh năm 2018 ghi nhận lợi nhuận trước thuế SCB đạt 196 tỷ đồng, tăng 45% so với năm trước Lợi nhuận SCB có phần khiêm tốn so với quy mô ngân hàng năm qua, SCB cân đối nguồn lực để trích lập 2.162 tỷ đồng chi phí dự phịng rủi ro tín dụng Năm 2017 Đến 31/12/2017, SCB có tổng tài sản 444.031 tỷ đồng, tăng 22,8% so với năm 2017 Huy động vốn thị trường tăng 17,1% lên 353.327 tỷ đồng dư nợ cho vay tăng 20% đạt mức 264.151 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế hợp đạt 164 tỷ đồng, tăng 20,6% so với năm 2016 Tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tổng dư nợ cho vay 0,45% 0,63% Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) đạt 9,83%, Năm 2017, SCB tiếp tục chiến lược tái cấu giai đoạn 2015 – 2019 Cụ thể, theo kế hoạch tái cấu SCB giai đoạn 2015 – 2019 Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, SCB phải đạt mức vốn điều lệ 16.000 tỷ đồng năm 2019 đạt 18.000 tỷ đồng.Trong năm 2016, SCB có kế hoạch tăng vốn từ 14.295 tỷ đồng lên 16.000 tỷ đồng đại hội đồng cổ đông thông qua Hiện SCB bổ sung hồ sơ dự kiến năm 2017 tăng vốn điều lệ thêm 1.705 tỷ đồng hoàn thành mức 16.000 tỷ đồng.Các tiêu khác năm 2017 tổng tài sản dự kiến đạt 427.021 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2016.Tổng dư nợ tín dụng dự kiến 251.234 tỷ đồng, tăng 14% so với năm 2016.Dự phòng rủi ro dự kiến 2.658 tỷ đồng, tăng gần 26% so với năm 2016.Huy động thị trường dự kiến 356.242 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2016.Huy động thị trường dự kiến 40.902 tỷ đồng, tăng gần 37% so với năm 2016.Lợi nhuận trước thuế dự kiến 171 tỷ đồng, tăng gần 26% so với năm 2016.Trong năm 2017, SCB đặt mục tiêu thu hồi 1.500 tỷ đồng nợ hạn, nợ xấu 1.2 Cơ cấu tổ chức máy Đây sơ đồ máy hệ thống quản lí SCB Nguồn : Sơ đồ tổ chức máy Ngân Hàng TMCP Sài Gòn SCB Bộ máy Chi Nhánh SCB 5A Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành Phố Hải Phòng 10 23 Thị trường ngoại hối thị trường thực giao dịch mua bán, trao đổi loại ngoại tệ hoạt động kinh doanh có liên quan đến ngoại tệ Hoạt động liên tục 24/24 chênh lệch múi ( trừ ngày nghỉ cuối tuần) Thị trường mang tính quốc tế Tỷ giá thị trường xác định sở cung cầu ngoại tệ thị trường định Những đồng tiền mạnh USD, EUR, JPY, CHF, GBP, AUD, giữ vị trí quan trọng thị trường, đặc biệt đồng đơla Mỹ (USD) Thị trường hối đối phần lớn mua bán qua thị trường OTC, thị trường vơ hình, mua bán qua điện thoại, telex, mạng vi tính… Cùng với chức thị trường ngoại hối Phục vụ thương mại quốc tế Phục vụ luân chuyển quốc tế Nơi hình thành tỷ giá Nơi NHTW thực sách tiền tệ Nơi kinh doanh phòng ngừa rủi ro Thị trường ngoại hối có chức tín dụng Các nghiệp vụ kinh doanh thị trường ngoại hối 1.Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao ngay: Là nghiệp vụ mua hay bán ngoại tệ mà việc chuyển giao thực chậm sau ngày kể từ thỏa thuận hợp đồng mua bán 2.Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá: Là nghiệp vụ dựa vào mức chênh lệch tỷ giá thị trường ngoại hối để thu lợi nhuận thông qua hoạt động mua bán 24 3.Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối có kỳ hạn: Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận thực sau thời gian định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng 4.Nghiệp vụ hoán đổi: Là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp hai nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao giao dịch ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lợi nhuận 5.Nghiệp vụ ngoại hối giao sau: Là nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua bán số lượng ngoại tệ biết theo tỷ giá cố định thời điểm hợp đồng có hiệu lực, việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai 6.Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối chọn quyền: Là nghiệp vụ thực sở hợp đồng quyền chọn mua hay quyền chọn bán Quyền chọn mua : cho phép người mua có quyền khơng bắt buộc mua số lượng ngoại tệ định Quyền chọn bán : cho phép người bán có quyền khơng bắt buộc bán số lượng ngoại tệ định Người mua quyền chọn bán hủy hợp đồng thấy khơng có lợi Nhưng người bán quyền chọn phải thực hợp đồng người mua yêu cầu Kinh doanh ngoại tệ : Chuyển Tiền từ Việt Nam Nước ngồi a Lợi ích : Khách hàng tư vấn miễn phí để có dịch vụ tốt Tỷ giá hấp dẫn Phí dịch vụ cạnh tranh b Đặc Điểm: Đa dạng ngoại tệ Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh chóng c Hồ sơ thủ tục: Lệnh chuyển tiền 25 Giấy đề nghị mua ngoại tệ Bộ hồ sơ pháp lý (đối với DN giao dịch lần đầu) Bộ hồ sơ chứng minh mục đích chuyển tiền Các chứng từ cần thiết khác Chuyển Tiền từ Nước Việt Nam a Lợi ích: Khách hàng nhận tiền nhanh chóng SCB thơng báo báo có vào tài khoản Doanh nghiệp tiền chuyển đến Khách hàng nhận nguyên tệ VND Nhân viên tư vấn miễn phí Phí dịch vụ cạnh tranh An tồn, bảo mật thơng tin b Đặc điểm: Đa dạng ngoại tệ Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh chóng c Hồ sơ thủ tục: Khách hàng cung cấp thông tin để nhận tiền Ngân hàng nhận: Saigon J.S Commercial Bank SWIFT Code: SACLVNVX Tên người nhận Số tài khoản người nhận Nhờ thu nhập a Lợi ích: Đa dạng ngoại tệ Hồ sơ xử lý ngày Nhân viên tư vấn miễn phí Phí dịch vụ cạnh tranh An tồn, bảo mật thông tin b Đặc điểm: Thủ tục đơn giản, thời gian xử lý nhanh chóng An tồn, bảo mật thông tin c Hồ sơ thủ tục: Giấy đề nghị xử lý Bộ chứng từ nhờ thu hàng nhập (theo mẫu SCB) Hợp đồng ngoại thương Bộ chứng từ nhập khẩu, tờ khai hải quan 26 Hợp đồng ủy thác (trong trường hợp nhập ủy thác) Bộ hồ sơ pháp lý (nếu doanh nghiệp giao dịch lần đầu) Các chứng từ cần thiết khác 2.3 Thực trạng kinh doanh ngoại tệ Thực trạng kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – SCB Cũng ngân hàng khác SCB có nghiệp kinh doanh ngoại hối thơng qua việc mua bán ngoại tệ 1.Đối với Tổ Chức Kinh Tế (TCKT) a Bán ngoại tệ cho ngân hàng b Mua ngoại tệ : o Mua ngoại tệ trả nợ vay ngân hàng o Mua ngoại tệ để ký quỹ, toán nhập hàng hoá, dịch vụ, cước vận tải, bảo hiểm 2.Đối với khách hàng cá nhân SCB bán ngoại tệ mặt chuyển khoản cho Quý khách hàng cá nhân để phục vụ mục đích sau : • • • • • • • Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ nước Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ cho mục đích học tập nước ngồi cho mục đích chữa bệnh nước ngồi cho mục đích trả loại phí, lệ phí cho nước cho mục đích cơng tác, du lịch thăm viếng để trợ cấp cho thân nhân nước cho người thừa kế nước ngồi cho mục đích định cư nước ngồi 3.Tình hình mua – bán ngoại tệ SCB năm 2018-2019 27 Tình hình mua ngoại tệ 1.1 Ngoại tệ Năm 2018 Tỷ Số trọng lượng % Năm 2019 Số lượng USD 838,57 81.50 AUD 25,048 2.43 CAD 3,394 0.33 EUR 153,16 14.89 GBP 1,217 0.12 JPY 7,586 0.74 Tổng 1,028, 100.00 984 ĐVT : Triệu đồng 964,36 27,052 3,801 486,01 1,460 9,862 1,492, 546 64.61 Tăng giảm tỷ trọng % -16.88 1.81 0.25 32.56 -0.62 -0.08 17.68 0.10 0.66 100.00 -0.02 -0.08 Tỷ trọng % Tình hình bán ngoại tệ 1.2 Ngoại tệ USD Năm 2018 Tỷ Số trọng lượng % Năm 2019 Số lượng 838,65 81.47 AUD 25,059 2.43 CAD 3,400 0.33 EUR 153,49 14.91 GBP 1,218 0.12 JPY 7,607 0.74 Tổng 1,029, 100.00 441 ĐVT : Triệu đồng 942,88 23,766 3,417 437,79 1,306 9,517 1,418, 687 28 66.46 Tăng giảm tỷ trọng % -15.01 1.68 0.24 30.86 -0.76 -0.09 15.95 0.09 0.67 100.00 -0.03 -0.07 Tỷ trọng % Việc kinh doanh ngoại tệ hầu hết ngân hàng có biến động giảm so với năm 2018 Tỷ trọng đồng USD giảm đáng kể (SCB mua giảm 16.88% bán giảm 15.01%) Nhưng tăng đáng kể đồng EUR tỷ trọng mua tăng 17.68% tỷ trọng bán tăng 15.95% Nhìn chung năm 2018 – 2019 việc sử dụng đồng USD mang tỷ trọng lớn cao so với ngoại tệ khác sau đồng EUR Đồng USD EUR giữ vai trò ngoại tệ sử dụng nhiều toán ngoại thương Trên xu ngân hàng thương mại tăng mặt số lượng ngoại tệ tồn khó khăn định Khác với nước khác giới, thị trường ngoại tệ tiền mặt Việt Nam phát triển mạnh Thị trường ngầm tiền mặt ngoại tệ phục vụ cho phận nhập lậu qua đường biên giới cộng với nhu cầu thích sử dụng ngoại tệ tiền mặt dân chúng nên thị trường sôi động Tỷ giá thị trường ln cao ngân hàng Ngồi ra, chênh lệch giá mua bán ngoại tệ ngân hàng Việt Nam mức cao ngun nhân chi phí cho xuất ngoại tệ tiền mặt cao Chi phí quản lý tiền mặt ngoại tệ cao, tiền mặt tồn kho không trả lãi tài khoản tiền gửi ngân hàng phải trả lãi huy động Doanh số mua nhỏ chi phí cho giấy tờ, cho nhân viên thu đổi cao Đồng thời rủi ro giao dịch tiền mặt ngoại tệ cao (ngoại tệ giả, séc giả) Thị trường tiền mặt ngoại tệ qua ngân hàng khơng có tính cạnh tranh, bị chi phối nhiều hoạt động thị trường ngầm Mặt khác, thị trường tiền tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi động, tỷ giá lãi suất hình thành thị trường không phản ánh thực chất cung cầu ngoại tệ 29 Vai trò ngân hàng nhà nước điều hành thị trường ngoại hối, cầu nối cung cầu ngoại tệ, tạo tính khoản cao cho hệ thống ngân hàng năm qua mờ nhạt 4.Thuận lợi kinh doanh ngoại tệ : Nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng TMCP năm gần có chuyển biến tích cực Với hàng loạt thơng tư, định quản lý ngoại hối góp phần khơng nhỏ hoạt động KDNT nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung Hạn chế kinh doanh ngoại tệ : Mất cân đối khách hàng nhập khách hàng xuất nên cân đối ngoại tệ chưa ổn định vững Lượng ngoại tệ mua từ khách hàng xuất có nguồn thu ngoại tệ bình quân đạt 7-8% kim ngạch xuất nên chưa đảm bảo khả đáp ứng đủ 100% nhu cầu ngoại tệ thời điểm Điều kiện kỹ thuật hệ thống INCAS chưa hoàn thiện nên chưa triển khai đầy đủ loại hình sản phẩm giao dịch hối đối mà Ngân hàng nhà nước cho phép Các sản phẩm giao dịch hối đối sản phẩm có điều kiện, gắn chặt với quy định cụ thể quản lý ngoại hối, đối tượng mục đích sử dụng sản phẩm bị hạn chế phạm vi định Trên thực tế, phận cán Kinh doanh ngoại tệ chưa nắm vững quy định nghiệp vụ nên tác nghiệp lúng túng Cá biệt, có cán cố ý làm trái quy định, quy trình nghiệp vụ gây thua lỗ lớn Ngồi ra, quy định, chế quản lý, kiểm soát rủi ro lĩnh vực Kinh doanh ngoại tệ chưa đồng nên khả phát kịp thời sai phạm ngăn chặn rủi ro chưa tốt 30 2.4 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Kinh doanh ngoại tệ cho hệ thống Ngân hàng thương mại 1.Đẩy mạnh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn: Nghiệp vụ giúp tránh rủi ro kinh doanh ngoại tệ tỷ giá thay đổi theo chiều hướng bất lợi Giao dịch hối đoái kỳ hạn giao dịch hai bên cam kết mua bán với số lượng ngoại tệ theo mức tỷ giá xác định thời điểm ký kết hợp đồng 2.Thực hoán đổi mua bán ngoại tệ: Nghiệp vụ bao gồm hai hoạt động giao kỳ hạn theo hướng ngược lại với giao Mua ngoại tệ theo giao bán ngoại tệ theo kỳ hạn ngược lại Mục đích nghiệp vụ cân đối trạng thái thời điểm, tránh cân đối ngoại tệ thời điểm định, đáp ứng nhu cầu khách hàng thu lợi nhuận Swap không làm thay đổi trạng thái thực ngân hàng Swap kéo dài vị đồng tiền muốn đầu Tất nhiên tiềm ẩn rủi ro lớn không đặt lệnh giới hạn lỗ Thời hạn để Swap giao dịch đầu không nên tháng 3.Tăng quyền lựa chọn hối đoái phù hợp cho NH thương mại cổ phần : Người mua mua (quyền mua) hay bán (quyền bán) khối lượng ngoại tệ định thời điểm theo giá ấn định Điểm khác biệt với nghiệp vụ kỳ hạn người mua quyền phải trả khoản phí mua quyền khơng thực hợp đồng đến ngày giá trị Mua quyền chọn tránh rủi ro tỷ giá giá biến động theo hướng bất lợi, biết trước khoản lỗ tối đa (là phí mua quyền) trì khả tạo lợi nhuận tỷ giá biến động theo hướng dự đốn 4.Cần đa dạng hóa loại tiền tệ: Đa dạng hóa tiền tệ cách phòng tránh rủi ro hoạt động Kinh doanh ngoại tệ Đầu loại ngoại tệ với số lượng lớn đem lại lợi nhuận lớn với xu hướng biến động tỷ giá Bên cạnh đó, tiềm ẩn rủi ro lớn không lường hết hậu Người ta nói “khơng nên để tất trứng rổ” thật không sai 5.Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn cụ thể: 31 Ngày ngân hàng có chiến lược kinh doanh cụ thể giai đoạn định Do dó nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cần có hoạch định chiến lược rõ ràng kể thị trường nước nước Sự biến động tỷ giá thường không theo chu kỳ định dao động tin đồn lịng tin dân chúng bị giảm sút kinh tế, phủ Tuy vậy, biến động có chu kỳ theo phát triển kinh tế khu vực, giai đoạn phát triển, khả phục hồi, kỳ vọng thời điểm kết sổ quốc gia ngày 31.3 ngày kết thúc năm tài Nhật, cơng ty chuyển lợi nhuận nước Chính thế, Ngân hàng cần có kế hoạch kinh doanh giai đoạn Tùy theo thời điểm thay đổi phù hợp 6.Xây dựng hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh cách hợp lý linh hoạt Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu sử dụng hạn mức hoạt động KDNT Hạn mức công cụ để quản lý rủi ro Hạn mức ngân hàng đặt tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh khả chấp nhận rủi ro ngân hàng Ngân hàng phải xây dựng trì hạn mức chi tiết rõ ràng 7.Tăng vốn tự có để tăng hạn mức kinh doanh khả toán quốc tế nghiệp vụ khác 8.Nâng mức vốn điều lệ tối thiểu Ngân hàng thương mại cổ phần Để tăng vốn điều lệ tối thiểu, Ngân hàng thương mại cổ phần tự chọn phương pháp tự phát hành cổ phiếu thời hạn quy định; sáp nhập với Ngân hàng thương mại cổ phần khác; thực cách phải tự giải thể Nhìn chung, việc tăng vốn điều lệ tối thiểu có số ưu điểm khác xóa sổ bớt số Ngân hàng hoạt động yếu vốn mối đe dọa chung hệ thống ngân hàng Đồng thời nâng cao sức mạnh tài Ngân hàng, tạo vững chung cho toàn hệ thống 9.Nâng cao hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh, nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng 32 Một ngân hàng có uy tín khơng thể qua cấu tổ chức, trình độ kinh nghiệm làm việc, lợi nhuận, tỷ lệ lợi nhuận vốn tự có, tốn hạn mà đánh giá qua vốn hoạt động Mức vốn thấp hạn chế Ngân hàng việc mở rộng nghiệp vụ option hay thành lập công ty trực thuộc công ty kiều hối, công ty chứng khốn Tăng vốn tự có giúp tăng hạn mức giao dịch Ngân hàng từ hạn mức Kinh doanh ngoại tệ đến mức bảo lãnh L/C (tín dụng thư) 10.Nâng cao trình độ kỹ đội ngũ cán nhân viên hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Để Ngân hàng ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa quốc tế địi hỏi phải có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, động, tìm tịi học hỏi, tuân thủ qui định Ngân hàng có đạo đức kinh doanh Để đạt mục tiêu ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị đào tạo nhân viên nghiệp vụ, ngoại ngữ, thực tốt công tác tuyển dụng, chế độ khen thưởng, thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn cho nhân viên Kinh doanh ngoại tệ đồng thời hỗ trợ phòng nghiên cứu quan hệ khách hàng hoạch định chiến lược 11.Xây dựng mơ hình kiểm sốt quản lý hoạt động Kinh doanh ngoại tệ hiệu Hoạt động kiểm soát thật chưa quan tâm mức ngân hàng Bổ nhiệm người tiêu chuẩn, đào tạo cán kiểm sốt tương xứng với nhiệm vụ việc cần phải làm nhằm đảm bảo kiểm soát dự báo kịp thời rủi ro phát sinh 12.Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội chun mơn hóa cơng tác xử lý rủi ro Về cấu quản lý rủi ro, Ngân hàng thường khơng có phịng chun trách để quản lý rủi ro Nhiệm vụ phịng kiểm sốt nội quản lý Trách nhiệm phịng kiểm sốt nội giám sát việc thực qui định kinh doanh ngân hàng thực công tác quản lý rủi ro 33 Hiện Ngân hàng cịn thiếu chế giám sát, Ngân hàng cần xây dựng máy quản lý rủi ro Ngoài yếu tố nhân sự, Ngân hàng cần phải xây dựng qui trình, qui chế hoạt động, tiêu định lượng giá trị rủi ro kiểm soát chặt chẽ hoạt động trạng thái mở Kinh doanh ngoại tệ 13.Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra kiểm sốt Thực sáp nhập mạnh dạn xóa sổ ngân hàng hoạt động yếu Công tác tra kiểm tra tiến hành từ phía Ngân hàng nhà nước có ý nghĩa quan trọng, qua Ngân hàng hoạt động ln mối lo khách hàng gửi tiền mà nguy chung cho hệ thống Ngân hàng tác động dây chuyền biến động xảy Vì vậy, xác định Ngân hàng hoạt động kém, có nguy thất bại cao để chuẩn bị biện pháp xử lý thích hợp việc cần thiết để chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần cần phải thực nghiêm túc tích cực thời gian tới 14.Xác định hạn mức hợp lý cho khách hàng thực hoạt động tư vấn cho khách hàng họat động Kinh doanh ngoại tệ 15.Trích lập Quỹ rủi ro Ngồi số phương pháp nhằm hạn chế rủi ro, Ngân hàng cần trích phần lợi nhuận để dành làm quỹ rủi ro Kinh doanh ngoại tệ Cũng giống như, hoạt động tín dụng, hàng năm phải trích phần lợi nhuận để bù đắp phòng ngừa cho khoản nợ khó địi hay tiểm ẩn nguy khó thu hồi nợ Trong Kinh doanh ngoại tệ, rủi ro luôn xuất đồng thời với giao dịch mở nghĩa trạng thái ngoại tệ khơng cần Trích lập quĩ rủi ro 10% -20% lợi nhuận năm Kinh doanh ngoại tệ CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 34 Hạn chế kinh doanh ngoại tệ: Mất cân đối khách hàng nhập khách hàng xuất nên cân đối ngoại tệ chưa ổn định vững Lượng ngoại tệ mua từ khách hàng xuất (XK) có nguồn thu ngoại tệ bình quân đạt 7-8% kim ngạch XK nên chưa đảm bảo khả đáp ứng đủ 100% nhu cầu ngoại tệ thời điểm Điều kiện kỹ thuật hệ thống INCAS chưa hoàn thiện nên chưa triển khai đầy đủ loại hình sản phẩm giao dịch hối đoái mà NHNN cho phép Các sản phẩm giao dịch hối đối sản phẩm có điều kiện, gắn chặt với quy định cụ thể quản lý ngoại hối, đối tượng mục đích sử dụng sản phẩm bị hạn chế phạm vi định Trên thực tế, phận cán KDNT chưa nắm vững quy định nghiệp vụ nên tác nghiệp lúng túng Cá biệt, có cán cố ý làm trái quy định, quy trình nghiệp vụ gây thua lỗ lớn Ngồi ra, quy định, chế quản lý, kiểm soát rủi ro lĩnh vực KDNT chưa đồng nên khả phát kịp thời sai phạm ngăn chặn rủi ro chưa tốt Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro KDNT - Đẩy mạnh mua bán ngoại tệ có kỳ hạn - Thực hốn đổi mua bán ngoại tệ -Tăng quyền lựa chọn hối đoái phù hợp cho NHTMCP -Cần đa dạng hóa loại tiền tệ -Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn cụ thể -Xây dựng hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh cách hợp lý linh hoạt 35 -Tăng vốn tự có để tăng hạn mức kinh doanh khả toán quốc tế nghiệp vụ khác -Nâng mức vốn điều lệ tối thiểu NHTMCP -Nâng cao hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh, nâng cao uy tín hệ thống ngân hàng -Nâng cao trình độ kỹ đội ngũ cán nhân viên hoạt động ngân hàng TMCP + Để NH ngày vững mạnh đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nội địa quốc tế địi hỏi phải có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, động, tìm tịi học hỏi, tuân thủ qui định NH có đạo đức kinh doanh Để đạt mục tiêu ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị đào tạo nhân viên nghiệp vụ, ngoại ngữ, thực tốt công tác tuyển dụng, chế độ khen thưởng, thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn cho nhân viên KDNT đồng thời hỗ trợ phòng nghiên cứu quan hệ khách hàng hoạch định chiến lược Sau tháng thực tập ngân hàng em nhận thấy lý thuyết thực hành phải đôi với nhau, lý thuyết tảng cho thực tiễn thực tiễn kết việc áp dụng nhuần nhuyễn lý thuyết Ở ngân hàng công việc em nhân viên khác tìm kiếm khách hàng, khảo sát thị trường Chỉ thực tập cọ sát với thực tế em thấy cần có nhiều kỹ vạch trước kế hoạch bắt tay vào thực mong đạt kết Để đạt hiệu quả, kỹ năng, kiến thức trường em phải trang bị kỹ mềm, kỹ học hỏi thực tế biến chúng thành mạnh thân kỹ làm việc nhóm, kỹ sang tạo, tư duy, quan sát, kỹ thuyết trình, giao tiếp… 36 37 ... (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) , Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng hợp nhất) thức... 2.3 Thực trạng kinh doanh ngoại tệ Thực trạng kinh doanh ngoại tệ ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – SCB Cũng ngân hàng khác SCB có nghiệp kinh doanh ngoại hối thông qua việc mua bán ngoại tệ. .. bán ngoại tệ mặt chuyển khoản cho Quý khách hàng cá nhân để phục vụ mục đích sau : • • • • • • • Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ nước Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ Mua ngoại tệ