Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê việt nam

90 24 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***************** NGUYỄN MẠNH TUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội – 2009 MỤC LỤC Trang LI M U ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh 1.1.1 Khỏi nim cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Các nhân tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh 11 1.2 Vai trũ ca việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 16 doanh nghiệp 1.2.1 Tăng doanh thu, thị phần lợi nhuận cho doanh nghiệp 17 1.2.2 Tạo dựng th-ơng hiệu nâng cao vị doanh nghiệp 17 1.3 Tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 17 18 1.3.1 Thị tr-ờng thị phần 18 1.3.2 Chi phí sản xuất 19 1.3.3 Lợi nhuận 19 1.3.4 Giá trị kim ngạch xuất 19 1.4 Kinh nghiệm cđa mét sè n-íc viƯc nâng cao lực cạnh tranh ngành cà phê 20 1.4.1 Kinh nghiệm cña Braxin 20 22 1.4.2 Kinh nghiệm cđa Colombia 23 1.4.3 Bµi häc rót cho Việt Nam CHNG 2: Thực trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam từ năm 2000 đến 87 24 2.1 Khái quát sản xuất xuất cà phê Việt Nam từ năm 24 2000 đến năm 2008 27 2.1.1 Tình hình sản xuất 30 2.1.2 Về xuất 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam 2.2.1 Cạnh tranh chất l-ợng chủng loại 2.2.2 Cạnh tranh chi phí giá 32 32 39 42 2.2.3 Cạnh tranh thị tr-ờng 2.3 ỏnh giỏ chung lực cạnh tranh cà phê Việt Nam 43 2.3.1 Những điểm mạnh 43 2.3.2 Những hạn chế thách thức đặt cho ngành cà phê Việt Nam 45 CHNG 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam 55 3.1 Dự báo thị tr-ờng cà phê năm tới 55 3.1.1 Bối cảnh tác động đến hoạt động sản xuất xuất cà phê 55 3.1.2 Dự báo thị tr-ờng cà phê giới đến năm 2015 57 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh cà 59 phê Việt Nam 3.2.1 Tăng c-ờng đầu t- cho nghiên cứu khoa học, đổi công nghệ chế biến 3.2.2 Phát triển vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh, công nghệ cao 59 65 3.2.3 Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm cà phê 67 3.2.4 Xây dựng th-ơng hiệu mạnh cho cà phê ViƯt Nam 69 3.2.5 N©ng cao hiĨu biÕt cđa ng-êi dân kinh tế thị tr-ờng hội nhập 74 kinh tế quốc tế 3.2.6 Nâng cao vai trò Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam( Vicofa) 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 88 Danh mục từ viết tắt ASEAN: (The Association Of South East Asian Nations): HiƯp héi c¸c qc Gia Đông Nam ICO : (The International Coffee Organization): Tổ chức Cà phê giới OECD : (The Organization for Economic Cooperation And Deverlopment): Tổ chức hợp tác ph¸t triĨn kinh tÕ VICOFA: (The Vietnam Cocoa – Coffee Asociation): Hiệp hội Cà phê Ca Cao Việt Nam Wto : (The world Trade Organization): Tổ chức Th-ơng mại Thế giới Wef: (The world Economic Forum): Diễn đàn Kinh tế ThÕ giíi ISO: (The International Organization for Standardiration): HiƯp héi Tiªu chuÈn quèc tÕ CECAFE: (The Council of Brazilian Green Coffee Exporters): Hi ng Cỏc Nhà xuất cà phê Braxin FNC: (The Colombian Coffee Federation): Liên đoàn cà phê quèc gia Colombia GCI : WIPO : (The Growth Competitiveness Index) lực cạnh tranh tăng tr-ởng (The World Intellectual Property Organization): Tỉ chøc së h÷u trÝ t thÕ giíi 89 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Thống kê sản l-ợng cà phê n-ớc giới từ 2002 - 2007 B¶ng 2.2: Sản xuất xuất cà phê Việt Nam (2000 - 2008) B¶ng 2.3: Khèi l-ợng nhập cà phê Việt Nam 10 n-ớc hàng đầu vụ cà phê từ 2000/01 đến 2006/07 Bảng 2.4: Cơ cấu chi phí sản xuất trung bình cho cà phê Bảng 2.5: Din tớch đơn giá xuất cà phê Việt Nam t 2000 - 2008 Bảng 2.6: Thị phần cà phê ViƯt Nam trªn thÕ giíi 90 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa mang đến nhiều hội phát triển đặt khơng thách thức cho kinh tế doanh nghiệp, có doanh nghiệp kinh doanh cà phê Việt Nam Cạnh tranh khơng diễn thị trường nước ngồi mà thị trường nước Sau chục năm phát triển ngành cà phê nước ta đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Từ nước khơng có đồ cà phê giới, vươn lên đứng thứ hai giới, chí suất thuộc hàng cao giới Nếu năm 80 kỷ trước nước có khoảng 22 ngàn cà phê, xuất hàng năm khơng q 10.000 đến nước có 500 ngàn cà phê, với sản lượng hàng năm đạt khoảng 800 ngàn trở thành nước xuất cà phê Robusta lớn giới Trong lĩnh vực nông sản cà phê trở thành mặt hàng xuất chủ lực, sau lúa gạo Tuy nhiên, kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới yếu ngành cà phê Việt Nam ngày bộc lộ rõ ràng Dù nước xuất cà phê lớn giới, cà phê Việt Nam khơng chi phối giá cả, mà ngược lại, tình trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam yếu kém, chất lượng cà phê thấp, dẫn đến nhà nhập có cớ ép giá Vấn đề làm để nâng vị ngành cà phê Việt Nam lên ngang tầm thị trường quốc tế câu hỏi đặt cho nhiều cấp, nhiều ngành nhiều giới Để góp phần nhỏ bé trả lời câu hỏi chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Vấn đề cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh ln vấn đề nóng quốc gia doanh nghiệp Đã có quan, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách đề cập đến vấn đề này, bật là: - “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010”– Bộ Thương mại, 2005 Đề án tìm giải pháp đẩy mạnh xuất nói chung Việt Nam giai đoạn 2006-2010 - “Tiêu thụ nông sản Việt Nam: thực trạng vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài NCKH, ĐHQG Hà Nội Của Phan Huy Đường Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp cho tiêu thụ nơng sản Việt Nam tiến trình hội nhập - “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam” - NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2006 Của Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành Đánh giá thực trạng công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam, định hướng mục tiêu phát triển công nghiệp chế biến nông sản đến năm 2010 đưa số giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam - “Một số nguyên nhân làm suy yếu lực cạnh tranh cà phê Việt Nam”, (2002), tạp chí phát triển kinh tế tháng 9/2002 Của Trần Ngọc Hưng Đánh giá nguyên nhân quan trọng làm suy yếu lực cạnh tranh cà phê Việt Nam - “Cà phê Việt Nam- vấn đề cần cải thiện”(2006), Tạp chí thương mại số 32/2006 Của Hồng Lan (Tác giả đưa phân tích sâu sắc thực trạng cà phê Việt Nam số gợi ý giải pháp nên áp dụng - “Cà phê Việt đối mặt với thách thức mới”,(2008), Vneconomy số ngày 13/08/2008 Của Hồ Khánh Thiện (Thị trường nước thị trường quốc tế có nhiều thay đổi tác giả tập trung nghiên cứu đưa thách thức cà phê Việt Nam Và nhiều nghiên cứu quan, tác giả khác Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập đến hoạt động xuất nông sản nói chung mà chưa nghiên cứu chuyên sâu vào hoạt động xuất cà phê, bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Vì vậy, vấn đề làm để nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê cần phải tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích - Trên sở tìm nguyên nhân làm giảm lực cạnh tranh cà phê Việt Nam để từ khuyến nghị số giải pháp khắc phục yếu Nhiệm vụ - Xác định yếu tố cấu thành lực cạnh tranh lợi cạnh tranh sản phẩm cà phê - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh cà phê xuất Việt Nam thời gian qua - Tìm nguyên nhân tình trạng lực cạnh tranh thấp cà phê Việt Nam tìm giải pháp khắc phục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Sản phẩm cà phê Việt Nam + Về thời giam: Từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử đặc biệt phương pháp kinh tế trị - Ngoài đề tài sử dụng thêm phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, dự báo số mơ hình minh họa số liệu tình hình sản xuất, xuất cà phê thời gian qua Đóng góp luận văn - Đưa hệ thống tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh nhân tố tạo dựng lợi cạnh tranh bền vững cà phê Việt Nam - Khuyến nghị giải pháp thích hợp giúp ngành cà phê Việt Nam đạt lợi cạnh tranh bền vững quấ trình hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương : Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam từ năm 2000 đến Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm dùng phổ biến nghiên cứu gần đây, cạnh tranh cịn cách hiểu khác Các học giả thuộc trường phái tư sản cổ điển cho "Cạnh tranh đấu tranh đối kháng nhà sản xuất hàng hoá nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá nhằm thu lợi nhuận tối đa" Theo cách hiểu cạnh tranh hoạt động tranh đua nhiều người sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường bị chi phối quan hệ cung cầu nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi Theo từ điển Encarta thì, cạnh tranh hành động ganh đua nhằm chiến thắng thực việc tốt người khác [34] Theo cách hiểu cạnh tranh đơn giản hoạt động ganh đua cá nhân nhằm giành lợi cá nhân khác Trong Đại từ điển tiếng Việt, "cạnh tranh hiểu việc tranh đua cá nhân, tập thể có chức nhau, nhằm giành phần hơn, phần thắng mình”và "năng lực cạnh tranh khả giành thắng lợi cạnh tranh hàng hóa loại thị trường mục tiêu"[6] Quan điểm nói rõ cạnh tranh bình đẳng cá nhân tập thể có điều kiện ganh đua nhằm giành phần lợi Tuy nhiên, để đầu tư nhà máy cà phê hoà tan đủ tiêu chuẩn chất lượng xuất doanh nghiệp phải đầu tư lượng vốn lớn trở ngại cho doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta cần hỗ trợ vốn vay nhà nước Bên cạnh đó, nay, doanh nghiệp nên tìm hiểu sản xuất thêm loại cà phê đóng lon phù hợp với nhân viên giới văn phòng nước phát triển, nhiều Nhật Bản Trên thị trường Việt Nam xuất loại cà phê lon Birdy Thái Lan bắt đầu chiếm cảm tình người tiêu dùng Việc doanh nghiệp sản xuất cà phê Việt Nam đưa nhiều sản phẩm có chất lượng cao, chủng loại đa dạng thị trường bước đệm tốt cho xây dựng thương hiệu cà phê nước ta 3.2.4 Xây dựng thương hiệu mạnh cho cà phê Việt Nam Nói đến thương hiệu khơng có cà phê mà hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam vài năm trở lại thực quan tâm Đặc biệt mà ngành xuất hạn chế dần xuất nguyên liệu thô yếu tố thương hiệu thực trở thành mối quan tâm ngành kinh tế Ưu sản phẩm có thương hiệu doanh nghiệp định giá cao sản phẩm loại mà người tiêu dùng chấp nhận Đối với cà phê từ trở thành mặt hàng xuất chủ lực, vấn đề xây dựng thương hiệu mạnh cho cà phê Việt Nam trở nên cấp thiết chậm xây dựng ngày hình ảnh cà phê lu mờ ngày đó, thua thiệt ngày lớn Theo chuyên gia kinh tế, việc xây dựng thương hiệu trước tiên phải xây dựng từ chất lượng Chúng ta thấy hầu hết thương hiệu tiếng tồn cầu phải xây dựng nên hình ảnh sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng (ví dụ Honda, Toyota, Canon) Trong lĩnh vực cà phê, biết đến vài thương hiệu tiếng tồn cầu nước ngồi mà có sử 71 dụng cà phê Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất (Starbucks, Tullys… ) Trong đó, nước ta nước xuất cà phê lớn giới lại khơng có thương hiệu mạnh cho riêng điều đáng để suy nghĩ Cơ sở để xây dựng nên thương hiệu mạnh cần có liên kết chặt chẽ vai trò người trồng cà phê, người thu mua sản xuất cà phê quan quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm Phát triển nhiều vùng cà phê chuyên canh, chất lượng cao, đảm bảo chất lượng để đưa vào thị trường trọng điểm Bởi lẽ, bước đệm quan trọng cho việc xây dựng thương hiệu Song song với khuyến khích doanh nghiệp, tổng cơng ty lớn nhanh chóng sản xuất dạng cà phê cao cấp mà giới ưa chuộng marketing mạnh vào thị trường tiềm Ngành cà phê nên ý tập trung khuyến khích phát triển loại, nhãn hiệu cà phê để tránh dàn trải Bên cạnh đó, phủ cần có chiến lược lâu dài để hỗ trợ xuất cà phê thành phẩm khâu quan trọng chiến lược tạo thương hiệu quen thuộc cho cà phê Việt thị trường quốc tế Chúng ta phải chấp nhận giảm bớt số lượng cà phê xuất thời gian để tập trung nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng tạo uy tín tạo thương hiệu cà phê Việt Nam quen thuộc người tiêu dùng quốc tế Để xây dựng thương hiệu mạnh cho cà phê Việt Nam, điều quan trọng phải áp dụng bắt buộc TCVN 4193: 2005 Từ lâu cà phê Việt Nam bị thải loại cảng Châu Âu với số lượng lớn, có nhiều ý kiến cho cà phê Robusta Việt Nam có chất lượng thực cà phê Robusta có chất lượng vào loại cao giới; yếu kết việc thu hái, chế biến 72 chưa thực phù hợp, khâu mua bán chưa áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 Mặc dù TCVN 4193:2005 cà phê nhân xuất ban hành từ năm 2006, đến có khoảng 10% số doanh nghiệp xuất cà phê nước áp dụng chiếm khoảng 1-2% sản lượng cà phê xuất Tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 để đánh giá, phân loại cà phê theo số lỗi mẫu 300g Do cà phê Việt Nam không đạt chuẩn ISO, nên phần lớn phải bán rẻ cho người nước ngồi sau họ cần sàng sảy, thu lời lớn gấp bội Có thể thấy, lỗi sơ đẳng mà không khắc phục Và bị thải loại sàn giao dịch nhà rang xay nước ép giá cà phê khơng thể mang nước được, lợi nhuận đương nhiên rơi hầu hết vào túi nhà rang xay Cho nên việc quan trọng lúc nhà sản xuất, doanh nghiệp, người mua người bán nước phải thực TCVN 4193:2005 Làm điều đó, chắn thời gian ngắn đạt tiêu chuẩn thuỷ phần không cao 12,5% đo theo phương pháp ISO 6673; tạp chất thấp 0,5%; hạn chế hạt bị mốc, hạt chưa chín mức thấp Để thực tiêu chuẩn này, vừa thúc đẩy cải thiện chất lượng cà phê xuất khẩu, vừa đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc sản xuất xuất cà phê nước ta, cục trồng trọt đưa lộ trình áp dụng TCVN 4193: 2005, gồm bước: - Bước đầu cần tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích có thưởng cho doanh nghiệp xuất nhân cà phê tự nguyện áp dụng toàn số tiêu chất lượng cà phê nhân theo tiêu chuẩn từ niên vụ 2007-2008; hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành có, để xây dựng, ban hành quy chuẩn quốc 73 gia trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển cà phê nhân xuất khẩu; đồng thời hoàn chỉnh việc xây dựng phê duyệt đề án nâng cao sức cạnh tranh cà phê Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 - Bước cần phổ biến quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cà phê nhân xuất tới doanh nghiệp, người sản xuất, thu mua, chế biến cà phê; tiến hành xây dựng mơ hình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật này; tổ chức kiểm tra chất lượng cà phê trước thông quan số tiêu chất lượng quan trọng, dễ thực độ ẩm, khuyết tật tạp chất, hạt mốc - Cuối cùng, tiếp tục áp dụng toàn diện nội dung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cà phê nhân xuất thực kiểm tra toàn diện tiêu chất lượng cà phê xuất theo TCVN 4193: 2005 trước thơng quan Nếu khơng áp dụng sớm TCVN 4193-2005 chắn Việt Nam vãn cường quốc cà phê “nông dân”, quốc gia sản xuất ngun liệu thơ cho nước ngồi thu lợi nhuận nước Việc áp dụng tiêu chuẩn xem bước đột phá để hướng dẫn nông dân thay đổi tập quán, tư sản xuất nâng cao chất lượng cà phê xu hướng tất yếu trình hội nhập Điều cốt yếu lúc phải áp dụng đồng tiêu chuẩn chất lượng từ khâu trồng trọt, thu hái khâu sản xuất cuối Vì nước có sản lượng cà phê lớn giới nên phải tiến tới nắm quyền chủ động việc chọn đối tác để xuất theo tiêu chuẩn mà đạt để tránh bị ép giá đáng Vì vậy, việc cần phải làm nhà kinh doanh xuất cà-phê phải tuân thủ quy định Nghị 420 ICO chất lượng cà-phê Nhà nước cần có quy định bổ sung mặt hàng cà-phê nằm danh mục bắt buộc phải kiểm tra chất lượng sản phẩm trước thông quan 74 Bên cạnh đó, phải lập quan chuyên trách kiểm định chất lượng cà phê trước để sản phẩm sản xuất “ sạch” từ khâu đầu đến khâu cuối Chúng ta biết từ trước đến việc mua bán cà phê nước ta dựa chủ yếu vào thỏa thuận người mua người bán việc mua bán ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh quốc gia Các doanh nghiệp thu mua thu mua xanh lẫn chín, sau sơ chế đơn giản xuất làm giảm chất lượng cà phê Việt Nam Chính lẽ đó, xác định cà phê ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia nên thành lập quan chuyên trách kiểm định chất lượng bắt buộc cà phê xuất khẩu, không, chất lượng cà phê Việt Nam bị thả nổi, làm giảm lực cạnh tranh thị trường giới Hệ thể rõ chất lượng cà phê bị thải loại cảng Châu Âu, bán cà phê dạng “xô “, phân loại theo tiêu chuẩn cũ TCVN 4193-93 (Bản tiêu chuẩn không xếp hạng theo số lỗi cà phê mà đánh giá đơn giản với tiêu: hàm lượng ẩm %, hạt đen vỡ % tạp chất %) Trong cà phê nhân xuất phải có chứng nhận kiểm tra chất lượng theo TCVN 4193: 2005 Cho nên có quan chuyên trách kiểm định chất lượng cà phê, phân loại từ nước tránh tình trạng bị thải loại Việc thành lập quan chuyên trách để - Kiểm định chất lượng tất mặt hàng cà phê xuất theo TCVN 4193: 2005, có giấy chứng nhận quan cho thơng quan - Cập nhật yêu cầu chất lượng tới doanh nghiệp xuất cà phê Theo tồn quan góp phần giảm thiểu trở ngại xuất cà phê chất lượng mang lại Để hoạt động hiệu quả, quan kiểm định cần phải luật hố để kiểm sốt tốt chất lượng cà phê xuất 75 Bên cạnh đó, quan phải chịu hồn tồn trách nhiệm lượng cà phê xuất mà bị trả lỗi kiểm tra Chính phủ cần có biện pháp mạnh nhằm thay đổi nâng cao tập quán kinh doanh doanh nghiệp nước, góp phần nâng tầm cạnh tranh cho cà phê Việt Nam 3.2.5 Nâng cao hiểu biết người dân kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Có thể coi bước mang tính chiến lược, lâu dài nhằm nâng cao chất lượng cà phê từ khâu Việt Nam chuyên gia ICO đánh giá có lực lượng nhân cơng dồi có chi phí th nhân cơng rẻ nước hiệp hội cà phê Đây mạnh riêng có ngành cà phê Việt Nam Nhưng có thực tế mà phải thừa nhận là, chất lượng lao động ngành cà phê Việt Nam nói chung cịn thấp Hầu hết người trồng cà phê nước ta không qua trường lớp đào tạo cách mà chủ yếu lấy kinh nghiệm để bù đắp cho kiến thức sách Cũng lẽ mà người nơng dân, thu hoạch cà phê lường hết việc thu hái theo kiểu tuốt cành ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cà phê, lẽ, chế biến bị lẫn xanh dẫn đến giảm hương vị cà phê, từ ảnh hưởng lớn đến hình ảnh cà phê nước ta thị trường giới Để thực tốt giải pháp này, ngành cà phê nên phối hợp với sở nông nghiệp tỉnh mở lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn cho người trồng cà phê Qua đó, tuyên truyền cho bà nông dân hiểu tác hại việc thu hái không theo tiêu chuẩn kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng cà phê, đồng thời phân tích sâu lợi ích việc thu hái có chọn lọc Cịn việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập địi hỏi phải kết hợp ngành cà phê với đơn vị kinh doanh cà phê Nguồn nhân lực kinh doanh ln địi hỏi phải người giỏi, động, 76 sáng tạo có khả dự báo cao, nắm bắt xu thị trường tốt tránh nhiều thua thiệt thị trường Khuyến khích doanh nghiệp thu mua chủ động nâng cao nhận thức cho người dân thông qua việc mua sản phẩm cà phê chọn lọc, có chất lượng với giá cao hẳn sản phẩm chưa chọn lọc, từ người dân biết cách làm sản phẩm có chất lượng cao Đặc biệt nay, mà Việt Nam thành viên thức WTO việc nâng cao nhận thức cho người nông dân phải trọng yêu cầu chất lượng thị trường ngày khắt khe Các doanh nghiệp thu mua cần cập nhật thường xuyên tiêu chuẩn chất lượng thị trường giới phổ biến cho người dân Nói tóm lại, việc đào tạo nhân lực tất khâu phải tiến hành thường xuyên đồng nhân tố vô quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam 3.2.6 Nâng cao vai trò hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam đời ngày 04/1/1990 đến 19 năm Mặc dù có nhiều cố gắng có tiến vai trò Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam mờ nhạt thể chỗ: Chưa có sách tốt hỗ trợ cho doanh nghiệp cà phê lĩnh vực xây dựng quảng bá thương hiệu Chưa tạo sàn giao dịch nông sản nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giao dịch Chưa làm tốt cơng tác dự báo thị trường, việc cung cấp thông tin đến người trồng cà phê cịn chưa trọng Do đó, cần tăng cường hoạt động Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam để Hiệp hội thực tổ chức đại diện cho lợi ích ngành cà phê, phục vụ 77 nghiệp xây dựng ngành cà phê Việt Nam phát triển bền vững Trong xu nay, can thiệp trực tiếp nhà nước vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị hạn chế vai trị hiệp hội quan trọng Hiệp hội cầu nối nhà nước doanh nghiệp Qua Hiệp hội, hoạt động doanh nghiệp phản ánh xác nhanh chóng tới quan quản lý nhà nước, đồng thời đề xuất, tham mưu cho nhà nước việc hoạch định ban hành sách phù hợp Điều tạo điều kiện phát huy sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh sở phát triển bền vững Hiệp hội nên thiết lập quan đại diện nước ngoài, trước hết tập trung thị trường trọng điểm tổ chức tốt việc nghiên cứu điều kiện thâm nhập thị trường nhằm mở rộng thị trường nâng cao hiệu xuất cà phê Và cà phê mặt hàng nơng sản chọn việc thí điểm mơ hình xây dựng sàn giao dịch nơng sản phủ Vicofa cần phát huy mạnh mẽ vai trị việc phát triển chức sàn giao dịch cà phê thực giao dịch mua bán cà phê thông qua hợp đồng tương lai Đây cơng cụ mà nhờ người bn cà phê giảm thiểu quản lý rủi ro biến động thị trường đem lại Nhưng trình độ phát triển thấp thói quen bn bán người Việt Nam nên hình thức thị trường phải phát triển kết hợp với hình thức đấu giá kinh doanh thương mại điện tử(B2B) Bên cạnh đó, cho phép nhà nước, ngành cà phê nên thành lập quỹ hỗ trợ xuất ổn định mua cà phê cho người nơng dân Quỹ có tác dụng phịng tránh rủi ro cho hoạt động xuất Quỹ hỗ trợ xuất Vicofa thành lập quản lý tránh quy định cấm trợ cấp WTO mà ổn định giá cà phê, tạo điều kiện cho người sản xuất kinh doanh cà phê đầu tư nâng cao chất lượng công nghệ chế biến cà phê Hiệp hội phải tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hội viên 78 quan hệ nước quốc tế.Tập hợp rộng rãi tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế, quan khoa học kỹ thuật đào tạo ngành cà phê ngành có liên quan, tạo mối liên hệ liên kết kinh tế ổn định Trên sở hợp tác thực khai thác có hiệu tiềm thành viên, tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn ngành để phát triển sản xuất cà phê, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Liên kết chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh, giải vấn đề kinh tế, kỹ thuật sản xuất chế biến, xây dựng thị trường xuất ổn định, bảo vệ lợi ích thành viên toàn ngành cà phê Việt Nam thị trường giới Để Hiệp hội làm tốt chức nhiệm vụ cần có quan tâm hỗ trợ, hợp tác quan nhà nước, tổ chức Hiệp hội phải thể chế hóa văn luật thức nhà nước Hiện hoạt động Hiệp hội dừng mức khuyến cáo, khuyến khích mà chưa có quyền đưa định mang tính bắt buộc thành viên hiệp hội 79 KẾT LUẬN Qua phân tích đánh giá thấy, mặt hàng cà phê ngày trở thành sản phẩm nông sản xuất quan trọng ngành nông nghiệp, công phát triển đất nước Xuất cà phê mang lại nguồn ngoại tệ đáng kể hàng năm cho đất nước Sản xuất cà phê tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân tỉnh Tây Nguyên nhiều tỉnh thành khác Chính vậy, việc nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam chiến lược mang tính quốc gia nhằm đưa cà phê Việt Nam lên vị trí số giới Nhưng thực tế cho thấy, lực cạnh tranh cà phê Việt Nam thấp, chưa tương xứng với tiềm vị thị trường quốc tế Có nhiều yếu tố làm giảm lực cạnh tranh yếu tố quan trọng chất lượng Khâu tổ chức sản xuất, xuất cà phê Việt Nam nhiều tồn Canh tác, thu hoạch, bảo quản, sơ chế chưa quy trình, thiếu chọn lọc hướng dẫn kỹ thuật quan chuyên môn Cơ cấu sản xuất không hợp lý, cân đối đầu tư trồng trọt chế biến, nguồn sản lượng khổng lồ thiếu thốn máy móc thiết bị Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn chất lượng chưa áp dụng triệt để Các doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm tham gia thương mại quốc tế, giá phụ thuộc giá giới, bị động thiếu ổn định Từ tồn đây, khuôn khổ luận văn đề số giải pháp nhằm cải tiến chất lượng, nâng cao uy tín, tạo dựng thương hiệu với mục đích cuối nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam Những giải pháp bật là: - Tăng cường đầu tư cho khoa học kỹ thuật, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất - Xây dựng phát triển vùng nguyên liệu tập trung chuyên canh 80 - Tập trung sản xuất cà phê chất lượng cao, đa dạng chủng loại - Nâng cao nhận thức cho người dân kinh tế thị trường - Đặc biệt nâng cao vai trò Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam Mục tiêu lớn nâng cao uy tín cho cà phê Việt Nam, tạo dựng thương hiệu mạnh thị trường giới Nhu cầu giới nước ngày tăng cao yếu tố vô thuận lợi đồng thời yêu cầu chất lượng ngày khắt khe hơn, ngành cà phê cần có giải pháp liệt để nâng cao chất lượng, lẽ, chất lượng nguồn gốc vấn đề Ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê vấn đề tận dụng phát huy lợi thế nào.Với lợi sản lượng ngành cà phê nay, vấn đề lại đưa sản phẩm tốt thị trường để chiếm thị phần lớn, tạo dựng thương hiệu tiếng cho cà phê Việt Nam Nói tóm lại, cà phê trở thành mặt hàng nông sản xuất chủ lực nâng cao lực cạnh tranh yếu tố sống ngành cà phê Yếu tố sống cần kết hợp phủ, ngành tồn thể người trồng cà phê 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (12/2004), Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn ( SCARDII) “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 - 2010”– Bộ Thương mại, 2005 Bạch Thụ Cường (2002), “Bàn cạnh tranh tồn cầu”, NXB Thơng Tấn, Hà Nội Cục Xúc Tiến Thương Mại (2001), “Báo cáo đánh giá tiềm xuất Việt Nam”, 2001 Nguyễn Văn Dũng (2008), “Cà phê Việt Nam hội thách thức”, Báo Bình Dương, số ngày 06/08/2008 Đại từ điển Tiếng Việt Phan Huy Đường “Tiêu thụ nông sản Việt Nam: thực trạng vấn đề đặt hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài NCKH, ĐHQG Hà Nội Thúy Hiền (2006), “Đâu giải pháp để ngành cà phê phát triển bền vững”, Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế Việt nam giới, số ngày 19/02/2006, tr 18-20 Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam (2005), “Báo cáo tổng hợp”, Hà Nội, 2005 10 Trần Ngọc Hưng (2002), “Một số nguyên nhân làm suy yếu lực cạnh tranh cà phê Việt Nam”, tạp chí phát triển kinh tế tháng 9/2002, tr 21-23 82 11 Nguyễn Hữu Khải (2000): “Các giải pháp đẩy mạnh khuyến khích sản xuất xuất số sản phẩm công nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Kiên (2008), “Thương mại cơng kỷ ngun tồn cầu hố: Từ lý thuyết tới thực tiễn” Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 28, tháng 01/ 2008 13 Hoàng Lan (2006), “Cà phê Việt Nam- vấn đề cần cải thiện”, Tạp chí thương mại số 32/2006, tr 32-33 14 Trần Lê, Cần chương trình cà phê quốc gia, Thời báo kinh tế Việt Nam số ngày 10/01/2006 15 Nguyễn Đình Long, Phạm Đức Minh (2003), “Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu”, Viện kinh tế Nông Nghiệp, 2003 16 Công Luận ( 2006), Vào WTO- ngành cà phê đối mặt với nhiều khó khăn, Tạp chí thương mại 27/06/2006 17 Bùi Xuân Lưu (2002), Bảo hộ hợp lý nơng nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê 18 Hòa Minh (2009), “Cà phê thị trường nội địa”, Vneconomic, số ngày 11/05/2009 19 Đoàn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng, Hoàng Thanh Tiệm (2000), “Cây cà phê Việt Nam”, NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2000 20 OECD, “Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp (HLFIC)” 21 Trần Sửu ( 2000), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hố 22 Nguyễn Phương Thanh (2000), Luận văn tốt nghiệp, Nghiên cứu lực cạnh tranh số mặt hàng xuất chủ lực, trường đại học Ngoại Thương Hà Nội 23 Hồ Khánh Thiện (2008), “Cà phê Việt đối mặt với thách thức mới”, Vneconomy số ngày 13/08/2008 83 24 Thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 08-09 Việt Nam Thế Giới, số ngày 30/08/09 25 Thời báo kinh tế Sài Gòn số ngày 03/05/09 26 Thu Đức Thu (2008), “Tiềm lớn cà phê Việt Nam”, Tạp chí tổng quan số 3, chuyên đề công thương- nông nghiệp 2008 27 Anh Tuấn ( 2006), Cuộc hành trình đến giảI thưởng WIPPO 2005, tạp chí thương mại 11/4/2006, tr 21-22 28 Vũ Trí Tuệ (2006), “Cạnh tranh ngành cà phê Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, tạp chí trung tâm thơng tin dự báo kinh tế- xã hội quốc gia, ngày 13/06/2006 29 Vũ Trí Tuệ (2006), Một số nghiên cứu ngành cà phê Braxin, tạp chí thương mại số 23/2006 30 Trần Văn Tùng (2004), Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế Giới, Hà Nội 31 Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng (2006), Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, tháng 08/2006 32 Viện kinh tế Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam (2006), Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 341, tháng 10/2006 33 Mai Thị Thanh Xuân, Ngô Đăng Thành “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản Việt Nam” - NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội, 2006 34 Dictionary of Trade (1997), University of Adelaide, New Dictionary of Trade, University of Adelaide, NewYork 35 http://encarta.msn.com/dictionary_1861599120/compete.html 36 www.asset.vn 37 www.24h.com.vn 38 www.vicofa.org.vn 39 www.agroviet.gov.vn 84 40 www.vneconomy.com.vn 41 www.ico.org 42 www.worldbank.org.vn 43 www.vnexpress.net 44 www Mard.gov.vn 45 www Mot.gov.vn 46 www Gso.gov.vn 47 www.commodityexpert.com 48 www.wto.org 49 www.vietnam-ustrade 50 www.acpc.org 51 www.weforum.org 52 : http://thongtinthuongmaivietnam.vn, ngày 07/03/08 85 ... VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh. .. nghiệm quốc tế cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh cà phê Việt Nam từ năm 2000 đến Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cà phê Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG... nghiệm quốc tế cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 1.1 Cạnh tranh, lực cạnh tranh nhân tố ảnh h-ởng đến lực cạnh tranh 1.1.1 Khỏi nim cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Các

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:23

Mục lục

    Danh mục các từ viết tắt

    Danh mục các bảng biểu

    1.1.1. Khái niệm cạnh tranh, các cấp độ cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

    1.2. Vai trò của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

    1.2.1. Tăng doanh thu, thị phần và lợi nhuận cho doanh nghiệp

    1.2.2. Tạo dựng thương hiệu và nâng cao vị thế của doanh nghiệp

    1.3. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm

    1.3.1. Thị trường và thị phần

    1.3.2. Chi phí sản xuất

    1.3.4. Giá trị kim ngạch xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan