1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu gạo của việt nam sang trung quốc giai đoạn 2015 2019

71 98 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Bùi Hồng Cường SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hoàng Thị Quỳnh Trang LỚP: QH 2016 - E - KTQT - CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội - Tháng 04 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2015 - 2019 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Bùi Hồng Cường SINH VIÊN THỰC HIỆN: Hoàng Thị Quỳnh Trang LỚP: QH 2016 - E - KTQT - CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội - Tháng 04 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2015-2019”, nhận bảo, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Hồng Cường trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tận tình suốt q trình thực hồn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt, trang bị cho kỹ kiến thức quý báu suốt trình học tập Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành q thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tự thân thực không chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Hoàng Thị Quỳnh Trang Mục Lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.2 Các hình thức xuất 1.1.3 Vai trò 1.2 Giới thiệu gạo Việt nam 10 1.3 Vài nét thị trường Trung Quốc 11 1.3.1.Dân số xã hội 11 1.3.2 Kinh tế 12 1.4 Tầm quan trọng hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 17 1.4.1 Đối với xã hội 17 1.4.2 Đối với kinh tế 17 1.4.3 Quan hệ quốc tế 17 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 18 1.5.1 Yếu tố nước 18 1.5.2 Yếu tố nước 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 25 2.1 Lợi sản xuất gạo Việt Nam 25 2.1.1 Lợi khí hậu 25 2.1.2 Lợi nguồn nước 25 2.1.3 Lợi đất đai 26 2.1.4 Những lợi khác 27 2.2 Tình hình sản xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2015-2019 28 2.2.1 Diện tích trồng trọt 28 2.2.2 Năng suất 30 2.2.3 Về sản lượng 33 2.3 Tình hình xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2015-2019 38 2.3.1 Sản lượng kim ngạch xuất 38 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng gạo xuất Việt Nam 41 2.3.3 Chất lượng gạo xuất 41 2.4 Đánh giá chung việc xuất gạo Việt Nam thị trường Trung Quốc 42 2.4.1.Thuận lợi 42 2.4.2 Khó khăn 44 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 50 3.1 Định hướng 50 3.2 Giải pháp 50  Đảm bảo chất lượng sản phẩm 51  Xây dựng vùng chuyên canh lúa 51  Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm 52  Đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất giống lúa có chất lượng cao thị trường 52  Chủ động tham gia hoạt động xúc tiến thương mại 53  Nâng cao lực cạnh tranh 53  Hoàn thiện sách nhà nước 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 58 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt HIDS Ho Chi Minh institute for Viện nghiên cứu phát development studies triển thành phố Hồ Chí Minh Phịng Thương Mại VCCI Cơng Nghiệp Việt Nam WB World Bank GlobalGAP Global Good Ngân hàng giới Agricultural Thực hành nông nghiệp Practice HACCP tốt toàn cầu Hazard Analysis and Critical Hệ thống phân tích mối Control Point System nguy kiểm sốt điểm tới hạn ISO International Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hoá Standardization SSOP quốc tế Sanitation Standard Operating Quy trình làm vệ sinh Procedures thủ tục kiểm soát vệ sinh VietGAP Viet Good Agricultural Thực hành nông nghiệp Practice ITC International tốt Việt Nam Trade Trung tâm Thương mại Center 10 11 quốc tế Bộ Bộ Nông nghiệp NN&PTNT phát triển nông thôn VFA Vietnam Food Administration Cục An toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích lúa năm phân theo vùng Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng lúa nước qua năm phân theo vụ Bảng 2.3: Năng suất lúa năm phân theo vùng 2015-2018 Bảng 2.4: Sản lượng lúa năm phân theo vụ 2015-2018 Bảng 2.5: Sản lượng gạo khu vụ vực đồng sông Cửu Long 2015-2018 Bảng 2.6: Sản lượng gạo xuất sang Trung Quốc 2015-2019 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Sản lượng gạo nhập vào Trung Quốc 2012-2019 Biểu đồ 1.2: Thị phần nước nhập gạo vào Trung Quốc Biểu đồ 2.1: Sản lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam số nước khác vào Trung Quốc 2015-2019 gạo Trong đó, lực tiếp cận, thâm nhập thị trường, marketing, đàm phán ký kết thực hợp đồng, xử lý tranh chấp thương mại quốc tế, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu thương nhân kinh doanh, xuất gạo hạn chế; sản phẩm thương hiệu gạo Việt Nam chưa phần lớn người tiêu dùng cuối nước biết đến Thứ sáu, rào cản thương mại khó khăn hoạt đọng xuất gạo Việt Nam Những rào cản thương mại Trung Quốc áp dụng (thủ tục nhập khẩu, thuế quan, biện pháp kiểm dịch thực vật…) thách thức lớn cho việc xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Đặc biệt sách thuế nhập nước thay đổi năm 2018 gây ảnh hưởng đến nỗ lực xuất khẩu, cạnh tranh cho ngành gạo Việt Nam Cuối lực việc tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, lĩnh vực nghiên cứu công nghệ cao chưa đáp ứng nhu cầu Cơ sở vật chất - kỹ thuật tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ cịn thiếu, lạc hậu, chưa đồng sử dụng hiệu quả, thiếu cán có trình độ chun mơn cao ảnh hưởng đến tiến độ hiệu công tác nghiên cứu Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chưa tạo bước đột phá để tăng nhanh suất, chất lượng hiệu nhằm phục vụ trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương tập trung lợi sản xuất gạo Việt Nam, từ phân tích tình hình sản xuất hoạt động xuất nước ta sang Trung Quốc giai đoạn 2015-2019 Nước ta năm giữ vị trí một nước xuất gạo lớn Trung Quốc Trong giai đoạn sản lượng kim ngạch nước ta tăng trưởng, cao sản lượng kim ngạch gạo xuất sang Trung Quốc năm 2017 Từ chương mặt thuận lợi cho hoạt động xuất gạo Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam nước có tiềm phát triển gạo Thứ hai, kim ngạch xuất gạo Việt Nam sang Trung quốc năm qua gia tăng mức cao Thứ ba, gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc bảo đảm chất lượng hàm lượng chất dinh dưỡng cao Thứ tư, Việt Nam bắt tay vào xây dựng sản xuất tập trung, hay cịn gọi sản xuất theo mơ hình cánh đồng mẫu lớn tạo nên nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định lâu dài Thứ năm, với xu hướng tồn cầu hóa thành viên WTO, Việt Nam trở thành điểm thu hút thị trường giới Thứ sáu, nhận thức người nông dân nâng cao doanh nghiệp việc đầu tư, sản xuất, chế biến, bảo quản, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu trình sản xuất để đảm bảo trì chất lượng gạo Thứ bảy, xuất gạo Việt Nam phát huy tốt lợi sẵn có sản xuất điều kiện tự nhiên, nguồn nhân công tận dụng ưu đãi thuế quan từ hiệp định thương mại đem lại Bên cạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thứ nước ta chủ yếu cịn trì tập qn sản xuất quy mô nhỏ lẻ, manh mún lạc hậu Thứ hai, khả nắm bắt thông tin thị trường cịn chậm lí làm giảm khả cạnh tranh gạo Việt Nam trường quốc tế Thứ ba, gạo Việt Nam chưa xây dựng 48 thương hiệu Thứ tư, chất lượng gạo Việt Nam chưa cao Thứ năm, lực cạnh tranh nươc ta thị trường quốc tế yếu Thứ sáu, rào cản thương mại khó khăn hoạt đọng xuất gạo Việt Nam Cuối lực việc tổ chức quản lý công tác nghiên cứu khoa học, lĩnh vực nghiên cứu công nghệ cao chưa đáp ứng nhu cầu 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC Xuất gạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Vì vậy, đẩy mạnh xuất mặt hàng nhiệm vụ hàng đầu cần trọng nước ta Để hồn thành nhiệm vụ cần có định hướng rõ rành cho hoạt động xuất gạo Đồng thời vấn đề hoạt động xuất cần phải có giải pháp để khắc phục khó khăn 3.1 Định hướng Để hoạt động xuất gạo phát triển, trước hết cần phải đẩy mạnh chuyển đổi cấu lúa, đa dạng hóa giống lúa để nâng cao suất lao động hiệu kinh tế; cần phải tập trung phát triển loại gạo có triển vọng thị trường, có giá trị gia tăng cao Đồng thời cần phải học hỏi, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để gia tăng suất,hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường; hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây nguy hại cho sức khỏe ngưởi tiêu chung để đáp ứng tiêu chuẩn an tồn thực vật Quan trọng khơng phát triển vựa lúa tập trung, quy mô lớn, chất lượng cao; trồng giống lúa theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap Cuối cùng, song song với xuất gạo cần phải phát triển xuất sản phẩm chế biến từ gạo 3.2 Giải pháp Hiện rào cản lớn xuất gạo Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu Bên cạnh mặt hàng chưa đáp ứng tuyệt đối tiêu chuẩn an tồn thực phẩm sử dụng thuốc bảo vệ thực phẩm thuốc kích thích tăng trưởng nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Vì vậy, để vượt qua khâu kiểm dịch nghiêm ngặt thị trường lớn giới cần phải hạn chế tối đa sử dụng thuốc bảo 50 vệ thực vật thuốc kích thích tăng trưởng, tập trung phát triển sản phẩm theo tiêu chí an tồn thực thực phẩm Một thực trạng khác trái Việt Nam chất lượng sản phẩm kém, chưa đồng tập tục sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, lạc hậu Để giải vấn đề này, Bộ NN&PTNT cần phải đẩy mạnh khuyến khích nơng dân trồng theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap; áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để đảm bảo chất lượng sản phẩm sau thu hoạch bảo quản gạo tốt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần xây dựng liên kết cánh đồng lúa tập trung số lượng lớn để ổn định sản phẩm cho việc tiêu thụ xuất lâu dài  Đảm bảo chất lượng sản phẩm Vấn đề an toàn thực phẩm nên ưu tiên mối quan tâm doanh nghiệp Các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến HACCP, ISO, SSOP, tiêu chuẩn quản lý chất lượng tổng thể nên áp dụng trng doanh nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng cải thiện vấn đề an toàn thực phẩm Các doanh nghiệp chủ động phối hợp với quan có thẩm quyền Trung Quốc để kiểm tra cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn quy định, tránh tình trạng hàng bị từ chối cảng gây ảnh hưởng xấu đến uy tín mặt hàng lần sau  Xây dựng vùng chuyên canh lúa Để hình thành vùng chuyên canh sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, địa phương tỉnh tích cực triển khai thực việc hỗ trợ, hướng dẫn nông dân từ khâu cải tạo đất, chọn giống phù hợp, đồng thời tập huấn kỹ thuật canh tác chuyên biệt cho người nông dân Vùng chuyên canh lúa cần quy hoạch theo hướng đại, cơng nghệ cao, giới hóa đồng bộ, gắn với hệ thống thủy lợi tích hợp hệ thống quản trị công nghệ 4.0; hệ thống cụm nhà kho, nhà máy chế biến xay xát dịch vụ hỗ trợ hậu cần đặt vùng chuyên canh, gắn với hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy vận 51 chuyển cảng nước sâu Sản xuất tổ chức theo nông hộ quy mô lớn, hợp tác xã liên kết với doanh nghiệp lớn  Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Để đến gần với khách hàng việc xây dựng thương hiệu điều cần thiết Đồng thời thương hiệu giúp doanh nghiệp tạo dựng uy tín, lịng tin khách hàng đối tác, tính cạnh tranh với sản phẩm tăng lên Để xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam cần: + Chủ động đăng ký nhãn hiệu riêng cho gạo xuất thị trường Trung Quốc + Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm văn hóa Trung Quốc có vai trò quan trọng việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm phù hợp + Tham gia vào chương trình hội chợ, triển lãm, tuần hàng,… nhằm quảng bá rộng rãi sản phẩm  Đẩy mạnh nghiên cứu sản xuất giống lúa có chất lượng cao thị trường Việc nghiên cứu sản xuất giống lúa có chất lượng cao quan trọng Nền sản xuất lúa Việt Nam chịu nhiều tác động xấu biến đổi khí hậu, sâu bệnh dẫn đến ảnh hưởng suất hiệu kinh tế Để nâng cao lực hệ thống nghiên cứu, chọn tạo, sản xuất, quản lý giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản theo hướng đại, quan chức cần khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư chọn tạo, sản xuất giống; thực thành công cấu lại ngành Có chế đặc thù hỗ trợ nguồn vốn vay cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào lĩnh vực Đồng thời, ưu tiên, tạo điều kiện tổ chức, cá nhân sử dụng đất để nghiên cứu sản xuất giống trồng hình thức khơng thu tiền sử dụng đất thuê đất với giá ưu đãi cao Cơ quan chức cần khẩn trương xây dựng, hồn thiện quy trình cơng nghệ nhân, bảo quản, chế 52 biến giống để chuyển giao cho doanh nghiệp, gia đình sản xuất giống Ứng dụng cơng nghệ mới, công nghệ đại nghiên cứu sản xuất giống như: công nghệ sinh học, công nghệ chuyển gien, ni cấy mơ tế bào Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trường khía cạnh cung cầu, giá cả, chất lượng, xu hướng tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh Các thông tin giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu khách hàng, định vị vị trí thị trường từ đưa chiến lược phù hợp  Chủ động tham gia hoạt động xúc tiến thương mại Việc tham gia chương trình xúc tiến thương mại quan trọng việc quảng bá gạo Việt Nam Trong trình giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp cần ý phải giải thích rõ sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, nêu quy trình sản xuất, chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, giá trị dinh dưỡng sản phẩm… Bên cạnh doanh nghiệp cần phát triển ứng dụng công nghệ điện tử vào việc xây dựng website, dùng email, skype, Facebook… để giới thiệu, trao đổi thông tin, quảng bá sản phẩm  Nâng cao lực cạnh tranh Để nâng cao khả cạnh tranh cần tập trung vào số điểm sau đây: Trước hết phải hồn thiện cơng tác giống lúa, xác định cấu giống lúa phù hợp với nhu cầu thị trường nhăm nâng cao chất lượng gạo Sau khâu chọn xác định cấu giống phù hợp cần hoàn chỉnh hệ thống sở vật chất kỹ thuật công nghệ thu hoạch, bảo quản xay xát gạo Tiếp theo nên tăng tỉ trọng loại gạo cao cấp đặc sản tổng lượng gạo xuất Các yếu tố phủ quan quản lý có vai trị định, 53 định nghiên cứu, nhập giống lúa mới, giống lúa có suất cao nông nghiệp phát triển nông thôn Doanh nghiệp xuất cần chủ động chuẩn bị hàng để đàm phán lô hàng tránh bị khách hàng gây sức ép, tranh thủ thời cơ, giá tốt xuất Muốn vậy, cần tăng cường mua dự trữ kinh doanh, kết hợp dự trữ quốc gia dự trữ kinh doanh xuất gạo Cái quan trọng vai trò điều tiết lượng dự trữ nhà nước Nhà nước xem xét mức thuế suất hợp lý xuất gạo, đầu tư cho việc xây dựng hệ thống giao thông bến cảng, hệ thống thiết bị bốc xếp bến bãi đầu mối  Hồn thiện sách nhà nước + Chính sách đầu tư Chú trọng đầu tư sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, sở chế biến đảm bảo cho việc sản xuất lúa xuất Đầu tư cho công tác nghiên cứu phục hồi giống lúa đặc sản truyền thống, địa phương tăng cường chuyển giao tiến độ đến hộ nông dân Đầu tư nâng câp sở bảo quản chế biến, thay thiết bị cũ lạc hậu nhằm đảm bảo chất lượng gạo theo yêu cầu thị trường + Chính sách bảo hiểm trợ giá Nhà nước cần mở rộng hình thức bảo hiểm người nông dân yên tâm đầu tư cho sản xuấ phục vụ tốt chương trình xuất Không thế, Nhà nước cần công bố giá sàn thu mua từ đầu vụ, cam kết mua hết thóc nơng dân bán cách kịp thời, thuận tiện với giá sàn 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ tình hình sản xuất hoạt động xuất gạo Viêt Nam giai đoạn 2015-2019 với nhũng thuận lợi, khó khăn, chương tập trung đưa giải pháp nhằm giải khó khăn Việt Nam hoạt động xuất gạo Để hoạt động xuất nước ta phát triển mạnh mẽ, bền vững nước ta cần đảm bảo chất lượng sản phẩn, sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật sản xuất kết hợp với bảo quản tốt sau thu hoạch Đồng thời, nước ta cần phải xây dựng thương hiệu cho nước nhà Thương hiệu đóng vai trị quan trọng việc tiệp cận khách hàng tạo uy tín Bên cạnh đó, cần phải chuyển từ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, lạc hậu sang xây dựng vùng chuyên canh lúa với máy móc đại nhằm tăng suất hiệu kinh tế Hoạt động nghiên cứu giống lúa thị trường đóng vai trị quan trọng Doanh nghiệp cần phải chủ động tham gia hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh gạo nước ta thị trường quốc tế Cuối cùng, nhà cước cần phải hoàn chỉnh sách đầu tư bảo hiểm trợ giá 55 KẾT LUẬN Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ngày có xu hướng tăng trưởng mạnh kim ngạch, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tạo hội việc làm cho người lao động thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nước ta Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường đạt số thành tựu định kim ngạch, chủng loại chất lượng Đồng thời nhận thức người nông dân nâng cao doanh nghiệp việc đầu tư, sản xuất, chế biến, bảo quản, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu trình sản xuất để đảm bảo trì chất lượng gạo nhằm nâng cao suất, hiệu kinh tế Từ tạo động lực cho người nông dân nhà xuất tiếp tục đẩy mạnh trồng trọt, chế biến xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc tồn nhiều vấn đề hoạt động trồng trọt, chế biến, xuất chất lượng sản phẩm lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, khâu bảo kém, đạo thực Chính phủ, Bộ ngành chưa thực đạt hiệu Những hạn chế giá lên cao, khó cạnh tranh, chất lượng, sản lượng chưa xứng đáng với tiềm Việt Nam Khóa luận xây dựng với mục tiêu phân tích thực trạng xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2015-2019 giải vấn đề tồn đọng việc xuất gạo Việt Nam sang thị trường lớn Với mục tiêu trên, luận thu kết sau: Thứ nhất, luận làm rõ khái niệm, đặc điểm liên quan đến hoạt động xuất vai trị kinh tế toàn cầu, kinh tế 56 quốc gia doanh nghiệp Bên cạnh luận giới thiệu gạo Việt Nam, vài nét thị trường Trung Quốc Từ vai trị hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Thứ hai, dựa sở lý luận thực tiễn, khóa luận phân tích thực trạng hoạt động xuát gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Qua đó, luận đưa đánh giá chung việc xuất gạo Việt Nam thị trường Trung Quốc phương diện thuận lợi khó khăn Cuối cùng, dựa khó khăn thuận lợi, viết đề định hướng cho phát triển hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc nêu số giải pháp nhắm khắc phục vấn đề tồn đọng hoạt động sản xuất, xử lí, chế biến xuất mặt hàng nhằm phát huy tiềm lĩnh vực này, bước khẳng định vị hoạt động xuất gạo nước ta thị trường quốc tế 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dương Hữu Hạnh, 2008, Hướng dẫn thực hành kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Thống Kê Nguyễn Ngọc Đệ, 2008, Giáo trình lúa,NXB Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long,Trường Đại học Cần Thơ Phạm Văn Toàn, Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thước không hợp lý sản xuất lúa đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 28 (2013): 47-53 Lê Ngọc Hải, 2011, Lý luận chung hoạt động xuất khẩu, Thư viện học liệu mở online Việt Nam Hồ Thị Hoàng Minh, Hoạt động xuất gạo Việt Nam sang Trung Quốc Luật Thương mại Việt Nam 2005 Viện Việt Học, 2019,Các giống lúa đặc sản Việt Nam Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19037 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Báo cáo kết thực sản xuất, kinh doanh năm 2018 ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 10.Thị trường nông sản, Tình hình sản xuất lúa gạo năm 2016 triển vọng năm 2017 nước xuất lớn, http://thitruongnongsan.gov.vn/vn/tID25166_FAO-Tinh-hinh-san-xuatlua-gao-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017-cua-cac-nuoc-xuat-khaulon.html 58 11 Tổng Cục Thống Kê, Tình hình kinh tế-xã hội 2017 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=18668 12 Tổng Cục Thống Kê , Tình hình kinh tế- xã hội 2015, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507 13 Tổng Cục Thống Kê, Tình hình kinh tế- xã hội 2019, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=19454 14.Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Tình hình kinh tế-xã hội năm 2016, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=16174 15.Nguyên Phúc Đào Phương, 31/10/2019, Các tỉnh phía bắc mùa lúa https://nhandan.com.vn/xahoi/item/42082202-cac-tinh-phia-bac-duocmua-lua.html 16 Vietrade, 11/7/2017, Sản lượng gạo Việt Nam mùa vụ 2016/17 17 VCCI, Hồ sơ thị trường Trung Quốc 18 Phiên An, 21/5/2018, Chệnh lệch mức sống Trung Quốc 46.000 USD https://vnexpress.net/chenh-lech-muc-song-o-trung-quoc-hon-46-000usd-3752492.html 19 Trungtamwto, 21/12/2018, Quy định nhập Trung Quốc http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12297-quy-dinh-nhap-khau-tai-trungquoc 20 HIDS.hochiminhcity, Đình Vũ, Kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ ASEAN: Sự trỗi dậy tác động dây chuyền 21 Bộ Ngoại Giao Việt nam, Nguyễn Ngọc Tú, 20/11/2019, Trung Quốc đẩy mạnh thu hút FDI https://ngkt.mofa.gov.vn/trung-quoc-day-manh-thu-hut-fdi/ 59 22 Baotainguyenmoitruong, 30/05/2019, Bức tranh tổng thể tài nguyên nước Việt Nam https://baotainguyenmoitruong.vn/buc-tranh-tong-the-ve-tai-nguyennuoc-viet-nam-232520.html 23 cacnuoc.vn, Địa lý Việt Nam 24.Địa lý Việt Nam https://cacnuoc.vn/chitiet/dia-ly-viet-nam/ 25.OpenDevelopmentMekong, Tổng quan nước mặt Việt Nam 26.Bộ Công Thương Việt Nam, 11/04/2019, Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018 https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cong-bo-bao-cao-xuat-nhapkhau-viet-nam-2018-14849-16.html B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Tradingeconomics, China Urban Survey Unemployed Rate Jonathan Woetzel, Jeongmin Seong, Nick Leung, Joe Ngai, James Manyika, Anu Madgavkar, Susan Lund, and Andrey Mironenko, China and the world: Inside a changing economic relationship, McKinsey & Company, 12/2018 https://www.mckinsey.com/featured-insights/asia-pacific/chinaand-the-world-inside-a-changing-economic-relationship Nick Leung, China Brief: The state of the economy, McKinsey & Company, 3/2019 https://www.mckinsey.com/featured-insights/china/china-brief-thestate-of-the-economy Jonathan Woetzel, Jeongmin Seong, Nick Leung, Joe Ngai, James Manyika, Anu Madgavkar, Susan Lund, and Andrey Mironenko, 60 China and the world: Inside the dynamics of a changing relationship, McKinsey & Company 7/2019 https://www.mckinsey.com/featured-insights/china/china-and-theworld-inside-the-dynamics-of-a-changing-relationship Ceicdata, China GDP: By Industry: Current Price https://www.ceicdata.com/en/china/gdp-by-industry-current-priceannual Ceicdata, China Gross National Product, https://www.ceicdata.com/en/indicator/china/gross-nationalproduct 61 ... Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2015- 2019 nhằm giải vấn đề tồn đọng việc xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Từ đó, đề giải pháp định hướng cho hoạt động xuất gạo Việt Nam sang. .. 1: Cở sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất gạo Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất gạo sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2015- 2019 Chương 3: Định hướng giải... Quốc Việt đề cập đến sách khuyến khích hoạt động xuất gạo Việt Nam Từ đó, nghiên cứu tác động sách lên hoạt động xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2006-2010 + Tham gia TPP: Cơ hội thách thức xuất gạo

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w