Evfta và những tác động tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang eu

116 329 3
Evfta và những tác động tới xuất khẩu thủy sản của việt nam sang eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP EVFTA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hà Văn Hội SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Việt Phương Linh LỚP: QH2016E KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP EVFTA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hà Văn Hội GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Đỗ Việt Phương Linh LỚP: QH2016E KTQT CLC HỆ: Chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2020 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Lãnh đạo nhà trường với thầy cô Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn – PGS.TS Hà Văn Hội Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Nhờ lời khuyên hữu ích bảo tận tình thầy giúp em có thêm kiến thức có định hướng rõ ràng để thực khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh, động viên tinh thần, tạo động lực vững mạnh điều kiện thuận lợi để thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đỗ Việt Phương Linh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC BẢNG x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EU – VIỆT NAM 13 1.1 Tồn cầu hóa, hội nhập Kinh tế quốc tế hình thành Hiệp định Thương mại tự .13 1.1.1 Toàn cầu hóa Hội nhập Kinh tế quốc tế 13 1.1.2 Sự hình thành Hiệp định Thương mại tư .16 1.1.3 Đặc điểm, vai trò Hiệp định Thương mại tự quốc gia 18 1.1.4 Phân loại Hiệp định Thương mại tự .22 1.2 Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam – EU 25 1.2.1 Lịch sử quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam – EU 25 1.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU 26 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 34 2.1 Tổng quan Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam 34 2.1.1 Quá trình tiến tới ký kết Hiệp định EVFTA .34 2.1.2 Một số cam kết EVFTA liên quan đến xuất thủy sản Việt Nam 35 2.2 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang EU 49 2.2.1 Tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam sang EU 49 iv 2.2.2 Về cấu thị trường 51 2.2.3 Về cấu mặt hàng 52 2.2.4 Đánh giá chung 57 2.3 Phân tích tác động xuất thủy sản Việt Nam sang EU sau EVFTA có hiệu lực 57 2.3.1 Tác động tích cực 57 2.3.2 Tác động tiêu cực 65 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU SAU KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC 68 3.1 Định hướng xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2030 68 3.2 Phân tích SWOT hàng thủy sản xuất Việt Nam sang EU bối cảnh EVFTA có hiệu lực .70 3.2.1 Cơ hội thách thức hàng thủy sản Việt Nam từ EVFTA 70 3.2.2 Điểm mạnh điểm yếu thủy sản xuất Việt Nam 74 3.3 Dự báo nhu cầu mặt hàng thủy sản thị trường EU 80 3.4 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU 84 3.4.1 Các giải pháp phía Chính phủ, Bộ, ban ngành thủy sản 84 3.4.2 Các giải pháp cho doanh nghiệp thủy sản 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AANZFTA ASEAN – Austalia – New Khu vực mậu dịch tự Zealand Free Trade Area ASEAN – Úc Niu-di-lân ASEAN - China Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN – Trung Quốc ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ACFTA AFTA ASEAN AIFTA APEC ASEAN ASEAN - India Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area ASEAN – Ấn Độ Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á – Thái Bình Dương Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu CGE Computable general Các mơ hình cân chung equilibrium CM Common Market Thị trường chung 10 CPTPP Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương 11 CU Custom Union Liên minh Thuế quan 12 EAEU Eurasian Economic Union Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á – Âu 13 EC European Commission Ủy ban châu Âu 14 EMAS Eco-Management and Audit Quản lý sinh thái Đề án Scheme Kiểm toán vi 15 EU European Union Liên minh châu Âu 16 EUMOFA European Market Đài quan sát Thị trường châu Observatory for Âu Khai thác nuôi Fisheries and Aquaculture trồng thủy sản Products 17 EVFTA European Union – Vietnam Hiệp định Thương mại tự Free Trade Agreement Liên minh châu Âu – Việt Nam 18 EVIPA European Union – Vietnam Hiệp định bảo hộ Đầu tư Investment Protecment Liên minh châu Âu Việt Agreement Nam 19 FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự 20 GlobalGAP Global Good Agricultural Thực hành nông nghiệp tốt Practice toàn cầu General Agreement on Hiệp ước chung thuế quan Tariffs and Trade mậu dịch 21 GATT 22 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 23 GSP Generalized System of Hệ thống ưu đãi tổng quát Preferences 24 25 26 27 HACCP INTA IPPC ISO Hazard Analysis and Phân tích mối nguy điểm Critical Control Points kiểm soát tới hạn The Committee on Ủy ban Thương mại quốc tế International Trade Nghị viện châu Âu International Plant Công ước bảo vệ thực vật Protection Convention quốc tế International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc for Standardization tế vii 28 IUU Illegal, unreported, and Khai thác hải sản bất hợp unregulated pháp, không khai báo không theo quy định 29 MFN Most Favoured Nation Tối huệ quốc 30 NAFTA North American Free Trade Hiệp định Thương mại Tự Agreement Bắc Mỹ 31 NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông trại 32 NGO Non-governmental Tổ chức phi phủ organization 33 ODA Official Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức Assistance 34 OIE World Organisation for Tổ chức Thú y Thế giới Animal Health 35 36 PCA PTA Framework Agreement on Hiệp định hợp tác đối tác Partnership and Cooperation toàn diện Việt Nam – EU Preferential Trade Thỏa thuận Thương mại Arangements 37 R&D Research and Development Nghiên cứu Phát triển 38 SPS Sanitary and Phytosanitary Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động vật 39 SQF Safe Quality Food Chứng nhận thực phẩm an toàn, chất lượng 40 TBT Technical Barriers in Trade Các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật 41 USD United State Dollar Đô la Mỹ viii 42 VASEP Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến xuất Seafood Exporters and Thủy sản Việt Nam Producers 43 44 45 46 VCCI VCFTA VJEPA VKFTA Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam – Chile Free Trade Hiệp định Thương mại tự Agreement Việt Nam – Chi lê Vietnam – Japan Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Partnership Nam – Nhật Bản Vietnam – Korea Free Hiệp định Thương mại tự Trade Agreement Việt Nam – Hàn Quốc 47 VNĐ Vietnam Dong Việt Nam Đồng 48 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Nội dung biểu đồ Số trang Biểu đồ 1.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU giai đoạn 2011 – 26 2018 (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 1.2 Tỷ trọng xuất hàng hóa Việt Nam sang nước 27 khác năm 2018 11 tháng đầu năm 2019 (Đơn vị: %) Biểu đồ 1.3 Kim ngạch thương mại Việt Nam Hà Lan từ năm 30 2008 đến bốn tháng đầu năm 2019 (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 1.4 Kim ngạch thương mại Việt Nam Đức từ năm 31 2008 đến bốn tháng đầu năm 2019 (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 1.5 Kim ngạch thương mại Việt Nam Anh từ năm 32 2008 đến bốn tháng đầu năm 2019 (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang EU 49 giai đoạn 2009 – 2019 (Đơn vị: Tỷ USD) Biểu đồ 2.2 Thị phần thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam nhiều 50 năm 2018 Biểu đồ 2.3 Các thị trường nhập tôm lớn Việt Nam 53 năm 2018 Biểu đồ 2.4 Các nước Châu Âu nhập tôm Việt Nam nhiều 54 giai đoạn 2011- 2015 (triệu EUR) Biểu đồ 2.5 Cơ cấu thị trường nhập cá tra Việt Nam năm 2018 55 Biểu đồ 2.6 Thị phần hàng hóa thủy sản xuất sang EU theo 60 cấu khu vực năm 2018 (Đơn vị: %) Biểu đồ 3.1 Top thị trường xuất thủy sản lớn giới năm 2018 (Đơn vị: triệu USD) 75 91 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU có định hướng phát triển bền vững rõ ràng, thể qua cam kết quy tắc xuất xứ, an toàn vệ sinh thực phẩm, mơi trường, lao động… Vì vậy, việc thay đổi tầm nhìn kinh doanh theo hướng vừa có lợi cho cá nhân doanh nghiệp vừa có lợi cho tồn cộng đồng thay đổi cách nhìn nhận đối việc tiêu chuẩn kĩ thuật từ rào cản trở thành mục tiêu góp phần giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi từ EVFTA Theo đó, doanh nghiệp thay đổi cấu tổ chức sản xuất khung sách ứng dụng GAP theo khuyến nghị từ EU, loại bỏ công cụ chế biến chất lượng kém, tăng cường sử dụng công nghệ lọc sinh học Biofloc để đảm bảo môi trường nước nuôi trường sạch,… Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần chủ động nâng cao chất lượng sản phẩm suất sản xuất doanh nghiệp thông qua việc đầu tư công nghệ đào tạo lao động Nhận thấy ưu đãi lớn mà thủy sản xuất Việt Nam nhận EVFTA, nhiều quốc gia khác, dù khơng có hay có FTA với EU trọng nâng cao chất lượng sản phẩm lực sản xuất để gây sức ép xuất thủy sản Việt Nam Ngồi ra, EU có quy định khắt khe chất lượng mặt hàng thủy sản Việt Nam, đòi hỏi chất lượng cao từ giống sản phẩm, việc nâng cao lực cạnh tranh vơ cấp thiết Đầu tiên, doanh nghiệp xuất thủy sản cần chủ động đầu tư để nâng cao sở hạ tầng, máy móc, thiết bị cơng nghệ cao Việc sử dụng thiết bị công nghệ cao q trình sản xuất chế biến đảm bảo chất lượng sản phẩm tăng suất sản xuất doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo việc môi trường nước Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, số vốn sở hữu chưa lớn để đầu tư vào máy móc thiết bị đại xin hỗ trợ tín dụng từ quan chức hay học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp lớn Đối với doanh nghiệp lớn ngồi việc tự đầu tư cơng nghệ cho nhà xưởng, cịn tổ chức hoạt động R&D để nhằm nghiên cứu phát triển công nghệ sử dụng 92 việc sản xuất, chế biến, bảo quản, hay xử lý Ngoài ra, việc chủ động kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ, chia sẻ bí cơng nghệ sản xuất Việc nâng cao trình độ người lao động ngành thủy sản giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm lực sản xuất doanh nghiệp, giúp thúc đẩy việc xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Trình độ người lao động yếu tố định để thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, người lao động tạo giá trị cho sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất thủy sản Để nâng cao trình độ người lao động, doanh nghiệp cần chủ động tổ chức buổi huấn luyện, giáo dục lao động mặt kĩ thuật việc nuôi trồng, chế biến, bảo quản…, hướng dẫn sử dụng thiết bị công nghệ q trình sản xuất Việc giáo dục lao động tổ chức doanh nghiệp qua việc mời chuyên gia gửi lao động có trình độ tốt sang nước ngồi đào tạo Ngoài ra, việc đầu tư vào nhân tố trẻ học sinh, sinh viên mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việc thực cách tổ chức khóa hướng nghiệp cho học sinh, hướng học sinh theo học ngành nghề liên quan đến thủy sản trao suất học bổng cho sinh viên xuất sắc, chiêu mộ lao động giỏi từ đầu vào Các doanh nghiệp xuất thủy sản cần tìm hiểu kĩ tạo mối liên kết chặt chẽ với sở khai thác chăn ni uy tín EU u cầu chất lượng từ khâu chọn giống, việc hợp tác với sở khai thác ni trồng uy tín không đảm bảo chọn giống thủy sản tốt, chất lượng cao mà đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ thủy sản từ khâu ban đầu Vì vậy, cần làm tốt khâu tìm hiểu để tránh mua phải nguyên liệu từ sở khai thác bất hợp pháp, khơng có giấy phép hay khơng có báo cáo rõ 93 ràng liên quan đến q trình khai thác, ni trồng sở ni trồng mơ hình khơng phù hợp khiến cho chất lượng sản phẩm thủy sản bị ảnh hưởng Doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần chủ động quảng bá, nâng cao hình ảnh, thương hiệu doanh nghiệp thị trường EU Việc quảng cáo thương hiệu có tác dụng lớn việc thu hút khách hàng từ EU nhập thủy sản Việt Nam thơng qua việc tổ chức hội chợ, đưa hình ảnh thủy sản doanh nghiệp lên sóng truyền hình nước ngồi… Ngồi ra, cần chủ động cung cấp thơng tin doanh nghiệp mặt hàng thủy sản có lợi cho quan chức Cục Xúc tiến Thương mại hay Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hay VASEP, để nhận giúp đỡ việc quảng bá hình ảnh Bên cạnh đó, việc quảng bá cần với trung thực, đánh bóng tên tuổi cơng cụ giá, chất lượng thực tế sản phẩm để gia tăng uy tín 94 KẾT LUẬN Khơng thể phủ nhận việc ký kết thành công Hiệp định Thương mại tự hệ Việt Nam EU cột mốc, thành tựu to lớn trình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung thương mại Việt Nam nói riêng Kể từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao với EU, hai bên bạn hàng quan trọng kim ngạch thương mại hai chiều vô lớn EU khu vực nhập lượng lớn mặt hàng từ Việt Nam hàng dệt may, máy móc, nơng thủy sản…Đặc biệt thủy sản, EU nằm top bạn hàng nhập nhiều Việt Nam Bên cạnh đó, từ cam kết mà EU dành cho thủy sản xuất Việt Nam, thấy rằng, thủy sản ngành đón đầu hội từ Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam Từ thực trạng này, tác giả dự đoán Hiệp định EVFTA mang lại nhiều tác động tích cực cho việc xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường từ hoạt động xuất tăng kim ngạch xuất thủy sản, nâng cao thị phần xuất thủy sản Việt Nam thị trường này, khả cạnh tranh nâng cao đáng kể, đa dạng hóa cấu thị trường, cấu hàng hóa, thúc đảy trình gia nhập vào chuỗi cung ứng thủy sản tồn cầu…đến việc phát triển bền vững nâng cao chất lượng lao động, thay đổi tư kinh doanh, tổ chức sản xuất doanh nghiệp, sách môi trường siết chặt tác động EVFTA Bên cạnh đó, rào cản phi thương mại khắt khe mang lại số tác động tiêu cực cho thủy sản Việt Nam thời gian đầu đối mặt với sức ép cạnh tranh khốc liệt hay tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng xấu đến mơi trường Từ việc phân tích tác động hai chiều Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam với việc phân tích hội – thách thức thủy sản Việt Nam trước bối cạnh EVFTA chuẩn bị có hiệu lực với điểm mạnh – điểm yếu thủy sản Việt Nam, tác giả có đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU, tận dụng triệt để có hiệu từ lợi ích mà EVFTA mang lại cho Chính phủ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam 95 Điểm viết tập trung phân tích tác động mà EVFTA mang lại cho riêng việc xuất thủy sản Việt Nam sang EU thay tác động tổng thể đến kinh tế Việt Nam, tạo tiền đề cho nghiên cứu định lượng để đo lường xác mức độ ảnh hưởng, tác động kiểm định lại tác động Tuy nhiên, số điểm hạn chế chưa thể đo lường xác tác động phân tích, hạn chế số liệu thứ cấp hay với kinh nghiệm kiến thức cịn thiếu sót 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] An An (2020), Thủy sản Việt Nam đón vận hội từ EVFTA, Báo Thủy sản Việt Nam [2] Anh Nhi (2019), Chậm thực thi EVFTA, xuất thủy sản vào châu Âu không đạt kỳ vọng, ước 1,5 tỷ USD, Báo điện tử Vietnamdaily [3] Bạch Huệ (2019), EVFTA CPTPP: Thời “hoàng kim” doanh nghiệp xuất thủy sản đến, Báo VnEconomy [4] Báo Công thương (2017), Xuất thủy sản vào EU: Cơ hội từ cam kết EVFTA [5] Bảo Ngọc (2020), EVFTA đòn bẩy cho cá ngừ xuất sang EU, Báo điện tử Công Thương [6] Báo cáo Kỹ thuật WTO (2009) “Đánh giá tác động AFTA kinh tế Việt Nam”, MUTRAP III [7] Báo Kinh doanh & Tiếp thị (2019), Thủy sản Việt tụt hạng thẻ vàng IUU [8] Bộ Cơng thương (2019), Tiến trình đàm phán EVFTA EVIPA, truy cập ngày 25/03/2020, Available: https://baotintuc.vn/infographics/tien-trinh-dam-phan-evftava-evipa-20190630192322167.htm [9] Công Trí (2017), EU thị trường xuất thủy sản số Việt Nam, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài [10] Hà Lê (2017), Trade Impacts of the European Union – Vietnam Free Trade Agreement: The Sussex Framewwork Analysis, World Trade Institute Working Paper No 03/2017 97 [11] Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu, Cam kết EVFTA, Bộ cơng thương, truy cập ngày 10/03/2020, Available: http://evfta.moit.gov.vn/?page=overview&category_id=2809fd0e-b509-41c4-aa5ffc2257d628c2 [12] Kinh tế & Tiêu dung (2020), Xuất Việt Nam vào EU tăng 14,8 lần, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [13] Kim Thu (2020), Xuất tôm sang EU: Kỳ vọng từ EVFTA, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam [14] Lê Quang Thuận (2019), Các Hiệp định thương mại tự hệ tác động kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài [15] Mai Anh (2019), Nhìn lại thương mại Việt Nam – EU gần thập kỷ qua, Báo TheLeader Diễn đàn nhà quản trị [16] Ngọc Linh (2018), Việt Nam xuất siêu 26 tỷ USD sang thị trường EU, Thời báo Tài Việt Nam online [17] Ngọc Nhuận (2020), Doanh nghiệp thủy sản với hội từ EVFTA: Chủ động đổi mới, hợp tác phát triển, Báo Bình Định Online [18] Ngọc Thúy (2019), EVFTA – Cơ hội Thách thức cho ngành Tôm Việt Nam, Trang Thông tin Điện tử Tổng cục Thủy sản [19] Nguyễn Bình Dương (2016), Vietnam – EU Free Trade Agreement: Impact and Policy implications for Vietnam, World trade Institute Working Paper No 07/2016 [20] Nguyễn Hà (2020), Nhìn lại năm 2019 xuất cá ngừ sang EU, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam [21] Nguyền Huyền (2017), Vượt Mỹ, EU thành thị trường xuất thủy sản số Việt Nam, Báo VnEconomy 98 [22] Nguyễn Lâm (2019), Tác động hiệp định thương mại tự hệ với kinh tế Việt Nam, Tạp chí Tài [23] Nguyễn Mại (2019), EVFTA quan hệ Việt Nam – EU, Tạp chí Tài – Cơ quan thơng tin Bộ Tài [24] Nguyễn Minh (2017), Thủy sản vào EU: Cần giải toán tiêu chuẩn, Thời báo Ngân hàng [25] Nguyễn Tiến Dũng (2011), Tác động Khu vực Thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam [26] Nguyễn Thị Thu Thủy (2019), Giải pháp vượt rào cản phi thuế nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU, Tạp chí điện tử Cơng thương [27] Nguyễn Xn Thắng chủ biên (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 21-24 [28] Phan Dũng (2019), EVFTA tác động đến ngành dệt may, thủy sản, gỗ Việt Nam? Báo NHD [29] Sổ tay Hiệp định EVFTA (2019), Vấn đề Phòng vệ thương mại EVFTA câu hỏi thường gặp, Báo Cơng Thương [30] Tạp chí Cơng thương (2015), Hiệp định VKFTA mang lại nhiều tác động tích cực [31] TBT An Giang (2020), Những điều cần biết cam kết EVFTA [32] Thành Trung (2019), EVFTA – Bài 4: Cơ hội lớn cho ngành thủy sản bứt phá, Báo Bnews [33] Thúy Ngân (2019), Nâng cao suất ngành thủy sản trước rào cản áp “thẻ vàng”, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp 99 [34] Thư viện pháp luật (2013), Quyết định số 1445/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 [35] Thống kê Hải quan (2014), Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 2012, Tổng cục Hải quan [36] Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu, NXXB Lao động – Xã hội [37] Trần Thị Trang & Đỗ Thị Mai Thanh (2018), Những tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì [38] Trần Toàn Thắng (2019), FTA hệ “cú huých” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung dài hạn, VCCI [39] VASEP (2018), Biểu thuế liên quan đến thủy sản theo cam kết EVFTA, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 08/03/2020, Available:http://vasep.com.vn/hiep-dinh-thuong-mai-va-hang-rao-ky thuat/965_51276/Bieu-thue-lien-quan-den-thuy-san-theo-cam-ket-trongEVFTA.htm [40] VASEP (2019), Thách thức thực thi EVFTA EVIPA, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 10/03/2020, Available: http://vasep.com.vn/hiep-dinh-thuong-mai-va-hang-rao-ky-thuat/965_55743/Thachthuc-thuc-thi-cua-EVFTA-va-EVIPA.htm [41] VASEP (2020), Toàn văn hiệp định EVFTA, Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 08/03/2020, Available: http://vasep.com.vn/hiepdinh-thuong-mai-va-hang-rao-ky-thuat/965_59133/Toan-van-hiep-dinhEVFTA.htm 100 [42] VASEP (2018), Tổng quan ngành thủy sản, truy cập ngày 08/03/2020, Available: http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm [43] VASEP (2019), Xuất cá tra năm 2018, định hướng thị trường năm 2019, Hiệp hội chế biến xuất thủy sản [44] Văn Thọ (2019), Hiệp định CPTPP EVFTA tạo hội mở rộng thị trường xuất thủy sản, Trang Thông tin Điện tử Tổng cục Thủy sản [45] VCCI (2014), Tóm lược Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [46] VCCI (2019), CPTPP EVFTA: Cơ hội để thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [47] VCCI (2019), FTA thường có nội dung gì?, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [48] VCCI (2019), Có loại FTA nào?, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [49] VCCI (2019), Quá trình đàm phán EVFTA, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội Truy cập ngày 25/03/2020, Available: http://www.trungtamwto.vn/fta/250-quatrinh-dam-phan/1 [50] VCCI (2019), Ưu đãi FTA hệ vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO Hội nhập, Hà Nội [51] Vietnamplus (2019), Khắc phục “thẻ vang” IUU: Tận dụng hội để tiếp cận Hiệp định EVFTA, Báo điện tử Công Thương [52] Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương (2015), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: Một góc nhìn hội thách thức, Tạp chí Cộng sản, 117 – 120 101 [53] Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương (2015), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: Cơ hội song hành Thách thức, Nhà xuất Tri thức Hà Nội [54] Vũ Thanh Hương & Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Đánh giá tác động theo Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: sử dụng số thương mại, Chuyên san Kinh tế Kinh doanh [55] Vũ Thanh Hương (2017), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU: Tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt Nam, truy cập ngày 19.03.2020, Available: https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/60122 [56] Vũ Văn Hà (2017), Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, Tạp chí cộng sản [57] Wikipedia, Địa lý Việt Nam, truy cập ngày 29/03/2020, Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD_Vi%E1%BB% 87t_Nam [58] Xuân Anh (2019), EVFTA động lực cho nông lâm thủy sản Việt Nam, Bnews Tiếng Anh [59] A Burrell, E Ferrari, A González Mellado, M Himics, J Michalek, S Shrestha B Van Doorslaer ( 2011), Potential EU – Mercosur Free Trade Agreement Impact Assessment, JRC Reference Reports [60] Béla Balassa (1961), The Theory of Economic Intergration, R.D Irwin, Homewood, IL [61] Cassing (2010), J Trewin, R.Vanzetti, D Truong, D.T Nguyen,A.D., Le Q.L & Le T.D (2010), Impact assessment of Free Trade Agreement on Vietnam’s economy, MUTRAP III: Hanoi, Vietnam 102 [62] Committee for Development Policy (2000), What is Globilazation in the Economy?, in Globalization: definition, benefits, effects, examples – What is globalization? of Youmatter [63] Charles W.L.Hill and G Tomas M.Hult (2011), Global Business Today, McGraw-Hill Education: New York [64] Christopher Stevens cộng (2015), The impact of free trade agreements between developed and developing countries on economic development in developing countries, Department for International Development [65] Đinh Ngọc Vương (1999) AFTA implementation in Vietnam [66] Hosuk Lee – Makiyama (2018), At the Nexus of Trade & Investment: The EUJapan Economic Partnership Agreement, LSE Consulting [67] James Casing cộng (2010), Impact assessment of free trade agreement on Vietnam’s economy [68] Joseph Francois, Badri Narayanan Gopalakrishman, Hanna Norberg, Guido Porto Terrie Walmsley (2012), Assessing the Economic Impact of the Trade Agreement Between the European Union and Signatory Countries of the Adean Community (Columbia and Peru), Centre for Economic Policy Research London [69] Joseph E Stiglitz (2002), Globalization and its discontents, Wikipedia [70] Leigh Obradovic (2015), The role of bilateral and regional trade agreements in the modernization of taxation and revenue policy in developing economies, World Custom Journal, Volume 6, Number 2, 73 - 92 [71] Luciana Ghiotto Javier Echaide (2019), Analysis of the Agreement between the European Union and the Mercosur, The Greens/EFA in the European Parliament [72] Matthew T.Cole Amélie Guillin (2012), The Determinants of Trade Agreements in Service Goods, International Economics Volume 144, 66 -82 103 [73] Michael G Plummer, David Cheong & Shintaro Hamanaka (2010), Methodology for Impact Assessment Free Trade Agreement, Asian Development Bank [74] Mirza Halit Caglayan (2017), The Effects of the customs uninon on trade between Turkey and European Union, LAÜ Sosyal Bilimler Dergisi (VIII-I), 1-18 [75] Nguyễn Trọng Nam Nguyễn Quang Huy (2015), The impact of Free trade agreement on trade flow of goods in Vietnam [76] Nguyễn Văn Lịch (1999), Sustainable development among ASEAN countries toward 2020 vision [77] Rẳl Ĩryan (2010) Sesbastien Jean (2012), Evaluation of Economic impact of the trade pillar of the EU – Chile Association Argreement [78] Rico Huijskens (2017), The effect of free trade agreements on international trade: an empirical analysis for developed and developing countries [79] Sangeeta Khorana, Badri G.Narayanan (2017), Modelling Efects of Tariff Liberalisation on Idia’s Key export sector: Analysis of the EU – India Free Trade Agreement, Margin The Journal of Applied Economic Research, Volume: 11 issue: 1, 1-22 [80] Scott L.Baier, Jeffrey H.Bergstrand (2004), Economic determinants of free trade agreements, Journal of Internation Economics, Volume 64, Isue 1, 29 - 63 [81] Shujiro Urata Misa Okabe (2007), The Impacts of Free Trade Agreements on Trade Flows: An Application of the Gravity Model Approach, RIETI Discussion Paper Series 07-E -052 [82] Vergano, Linnote (2009), Qualitative and quantitative analysis and impact assessment of the ASEAN – China FTA: A critical review of the agreement and issues for futher reflection and future negotiation 104 [83] Vladimir Mazyrin (2019), The Impact of the EAEU – Vietnam FTA on Bilateral Trade, Valda Club [84] Võ Thị Thành Lộc (2001), The AFTA impact on Vietnam’s economy, CAS Discussion paper No 35 [85] Vu Thanh Huong (2016), Assessing potential impacts of the EVFTA on Vietnam’s pharmaceutical imports from the EU: an application of SMART analysis, SpringerPlus 1-22 Website http://agrotrade.gov.vn/ http://www.trungtamwto.vn/wto http://vasep.com.vn/ https://www.customs.gov.vn/ https://www.gso.gov.vn/ https://tongcucthuysan.gov.vn/ http://evfta.moit.gov.vn/ https://congthuong.vn/ http://tapchitaichinh.vn/ http://tapchicongthuong.vn/ 105 ... XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU SAU KHI EVFTA CÓ HIỆU LỰC 68 3.1 Định hướng xuất thủy sản Việt Nam đến năm 2030 68 3.2 Phân tích SWOT hàng thủy sản xuất Việt Nam sang EU bối... với lơ hàng xuất thủy sản vào EU Bảng 2.6 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang 51 số nước EU giai đoạn 2013 – 2018 (Đơn vị: Triệu USD) Bảng 2.7 Sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU giai 52... mại tự EVFTA EU – Việt Nam tạo hội cho EU tìm hiều tiếp cận trường 34 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA EVFTA ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU 2.1 Tổng quan Hiệp định Thương mại tự EU – Việt Nam 2.1.1

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan