Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THU PHƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN TUẤN LỚP: QH2017E-KTQT NN HỆ: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THỨ HAI Hà Nội, 04/2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Phân tích tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU”, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy, Cô giáo Chuyên viên phụ trách Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ tận tình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thu Phương – giảng viên trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ cho tác giả để hồn thành khóa luận tốt nghiệp TÁC GIẢ TRẦN VĂN TUẤN MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài 1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 11 2.1 Cơ sở lý luận tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất hàng hóa 11 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến Hiệp định EVFTA 11 2.1.2 Phân loại EVFTA 13 2.1.3 Nội dung EVFTA 15 2.1.4 Tác động EVFTA 21 2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tác động EVFTA 24 2.2 Cơ sở thực tiễn tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang EU 32 i 2.2.1 Tác động EVFTA hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang EU 33 2.2.2 Tác động EVFTA hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU 37 Chương 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU 39 3.1 Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 39 3.1.1 Tình hình xuất Việt Nam sang EU 39 3.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng xuất hàng thủy sản 41 3.1.3 Thị trường xuất 44 3.2 Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU 46 3.2.1 Theo chất EVFTA 46 3.2.2 Theo tương đồng kinh tế mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với EU 48 3.2.3 Theo tính bổ sung quan hệ thương mại Việt Nam – EU lợi so sánh 51 3.2.4 Theo sách thương mại Việt Nam – EU 54 3.2.5 Theo mô hình trọng lực 56 Chương 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 65 4.1 Các kết nghiên cứu 65 4.2 Một số hàm ý 66 4.2.1 Hàm ý phủ 66 4.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN EC Tên tiếng Anh Association of Southeast Asian Nations European Commission / Council EU EVFTA European Union EU – Vietnam Free Trade Agreement EVIPA FCA FEM FGLS EU – Vietnam Investment Protection Agreement Framework Cooperation Agreement Fixed Effects Model Feasible generalized least squares FTA Free Trade Agreement/ Free Trade Area GATT General Agreement on Tariffs and Trade GDP GNP GPA HS ILO IPA MNF OLS PCA Gross Domestic Product Gross National Product Agreement on Government Procurement Harmonized System (Codes) International Labor Organization Investment Protection Agreement Most Favoured Nation Ordinary least squares Partnership and Cooperation Agreement POP RCA REM TBT Population Revealed Comparative Advantage Random Effects Model Technical Barriers in Trade TC Trade Complementarity TRQ WITS Tariff Rate Quota World Integrated Trade Solution WTO World Trade Organization iii Tên tiếng Việt Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ủy ban Châu Âu / Hội đồng Châu Âu Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp định khung hợp tác Mơ hình tác động cố định Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi Hiệp định thương mại tự do/ Khu vực mậu dịch tự Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản lượng quốc gia Hiệp định Mua sắm Chính phủ (Mã) Hệ thống hài hịa Tổ chức Lao động Quốc tế Hiệp định bảo hộ đầu tư Tối huệ quốc Bình phương nhỏ Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Dân số Hệ số lợi so sánh Mơ hình tác động ngẫu nhiên Hàng rào kỹ thuật thương mại Tính bổ sung quan hệ thương mại Hạn ngạch thuế quan Giải pháp Thương mại Tích hợp giới Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Danh sách sản phẩm nhập từ Việt Nam sang EU áp dụng hạn ngạch thuế quan Trang 34 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU, giai đoạn 2011-2018 39 Bảng 3.2 Kim ngạch xuất hàng thủy sản tốc độ tăng trưởng, giai đoạn 2011-2018 42 Bảng 3.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam 45 sang EU năm 2018 Bảng 3.4 Quy mô Liên minh Châu Âu (EU) kinh tế 48 giới năm 2018 Bảng 3.5 So sánh số tiêu kinh tế Việt Nam EU năm 2018 Bảng 3.6 Các dấu mốc quan trọng quan hệ hợp tác Việt Nam 49 50 với EU Bảng 3.7 Tính bổ sung quan hệ thương mại Việt Nam – EU, giai đoạn 2011-2018 51 Bảng 3.8 Lợi so sánh RCA Việt Nam mặt hàng thủy sản, giai đoạn 2011-2018 53 Bảng 3.9 Lợi so sánh RCA EU mặt hàng thủy sản, giai đoạn 2011-2018 53 Bảng 3.10 Danh mục tiêu kiểm tra chất lượng, an tồn thực phẩm với lơ hàng xuất thủy sản vào EU 56 Bảng 3.11 Tổng hợp biến nguồn số liệu mô hình trọng lực iv 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Khung phân tích nghiên cứu Hình 3.1 Kim ngạch xuất tốc độ tăng trưởng xuất Việt 40 Nam sang EU, giai đoạn 2011-2018 Hình 3.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất sang EU tổng kim ngạch xuất Việt Nam, giai đoạn 2011-2018 41 Hình 3.3 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng thủy sản tổng kim ngạch xuất sang EU, giai đoạn 2011-2018 43 Hình 3.4 Kim ngạch xuất hàng thủy sản sang EU tốc độ tăng trưởng, giai đoạn 2011-2018 44 Hình 3.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU năm 2018 45 58 Hình 3.6 Thống kê mơ tả biến số Hình 3.7 Hệ số tương quan 59 Hình 3.8 Kết đo lường tác động nhân tố đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU 60 Hình 3.9 Kết FGLS 62 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thức thiết lập mối quan hệ ngoại giao vào năm 1990, Liên minh châu Âu (EU) đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Cụ thể, vào năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU đạt 55,6 tỷ đô la Mỹ, chiếm khoảng 11,6% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, sau Trung Quốc (chiếm 22,2%), Hàn Quốc (chiếm 13,7%) Hoa Kỳ (chiếm 12,6%) Bên cạnh đó, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với EU không ngừng tăng lên Giai đoạn từ năm 20112018, tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường tăng từ 16,56 tỷ đô la Mỹ lên 41,88 tỷ đô la Mỹ (tăng 25,32 tỷ đô la Mỹ), tổng kim ngạch nhập tăng từ 7,75 tỷ đô la Mỹ lên 13,83 tỷ đô la Mỹ (tăng 6,08 tỷ đô la Mỹ) Điều cho thấy EU không đối tác thương mại lớn Việt Nam mà tầm quan trọng đối tác hoạt động thương mại Việt Nam ngày tăng lên Để đạt thành tựu to lớn vậy, Việt Nam EU có nỗ lực lớn hoạt động đàm phán, ký kết Hiệp định Thương mại Tự Mới đây, EU thức ký kết với Việt Nam Hiệp định Thương mại hệ mới, toàn diện bao trùm nhiều lĩnh vực, EVFTA Hiệp định Thương mại với cam kết việc nới lỏng hàng rào kỹ thuật, quy tắc xuất xứ đặc biệt cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng nhập từ Việt Nam hứa hẹn đem lại lợi ích, tác động tích cực hoạt động thương mại hai bên nói chung hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường nói riêng Đối với mặt hàng thủy sản, xem mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang EU với tổng kim ngạch xuất hàng năm sang thị trường giai đoạn từ năm 2011-2018 đạt trung bình 0,91 tỷ la Mỹ, đứng sau Hoa Kỳ Nhật Bản Do đó, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, điều có tác động lớn đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Thơng qua phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, nghiên cứu sau phân tích cụ thể tác động Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới dựa khía cạnh bao gồm: Bản chất EVFTA, tương đồng kinh tế, mối quan hệ ngoại giao, lợi so sánh, tính bổ sung quan hệ thương mại, sách thương mại mơ hình trọng lực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu sâu vào phân tích tác động Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU nhiều khía cạnh khác nhau, từ đưa số hàm ý phủ doanh nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề: 1) Phân tích tác động Hiệp định EVFTA theo phương pháp định tính khía cạnh như: Bản chất EVFTA, tương đồng kinh tế, mối quan hệ ngoại giao, lợi so sánh, tính bổ sung quan hệ thương mại sách thương mại 2) Phân tích tác động Hiệp định EVFTA theo phương pháp phân tích định lượng dựa mơ hình trọng lực để mối quan hệ quy mô kinh tế EU, khoảng cách địa lý nước EU - Việt Nam, khoảng cách trình độ phát triển kinh tế, hoạt động cắt giảm thuế quan quy mô dân số Việt Nam, EU hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam 3) Từ phân tích định tính định lượng trên, nghiên cứu đưa số hàm ý phủ doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng thủy sản Phạm vi thời gian nghiên cứu: Bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2018 Tuy nhiên, phần phân tích định lượng sử dụng mơ hình trọng lực, tác giả mở rộng khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2004 đến năm 2018 để kết ước lượng xác Phạm vi khơng gian nghiên cứu: Chủ yếu nghiên cứu phạm vi không gian 27 nước EU (không bao gồm nước Anh nước rút khỏi EU) Như vậy, phạm vi không gian nghiên cứu bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Síp, Cộng hịa Séc, Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ireland, Italia, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển Việt Nam Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phân tích tác động Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU dựa khía cạnh bao gồm: Bản chất EVFTA, tương đồng kinh tế, mối quan hệ ngoại giao, lợi so sánh, tính bổ sung quan hệ thương mại, sách thương mại mơ hình trọng lực Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Bài nghiên cứu tập trung giải câu hỏi lớn: 1) Theo phương pháp phân tích định tính, Hiệp định EVFTA tác động đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới? Giả thuyết 1: Sẽ làm tăng tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam chất EVFTA Giả thuyết 2: Sẽ làm tăng tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam tương đồng kinh tế mối quan hệ ngoại giao Giả thuyết 3: Sẽ làm tăng tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam lợi so sánh tính bổ sung quan hệ thương mại Việt Nam - EU Giả thuyết 4: Sẽ làm tăng tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sách thương mại Việt Nam - EU 2) Theo phương pháp phân tích định lượng, Hiệp định EVFTA tác động đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới? Giả thuyết 1: Sẽ làm tăng tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam GDP nước EU tăng lên Để làm rõ vấn đề này, nghiên cứu tiến hành hồi quy với mơ hình đầy đủ mơ hình bỏ bớt biến tự tương quan Kết cho thấy mơ hình đầy đủ biến có R 0.6 cao Bên cạnh đó, dãy số liệu thời gian nghiên cứu tương đối dài, từ năm 2004 đến 2018 Ngoài ra, theo nghiên cứu trước dân số, GDP tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến thương mại Do đó, loại bỏ biến biến khác có tương quan thấp dấn đến khả loại bỏ biến quan trọng, gây sai lầm nhận dạng mơ hình Số quan sát 405 tương đối lớn nên tác động đa cộng tuyến lên kết bỏ qua mơ hình Kết ước lượng Hình 3.8 Kết đo lường tác động nhân tố đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm stata 60 Chú thích: (1) Mơ hình Pool OLS (2) Mơ hình FEM (3) Mơ hình REM (4) Mơ hình FGLS Bằng phần mềm stata cho kết ước lượng mơ hình theo phương pháp Pool OLS, FEM REM Do phương pháp khác nên kết mơ hình khác Nếu dựa vào kết khó lựa chọn mơ hình phù hợp Vì vậy, tác giả tiến hành kiểm định cần thiết Mơ hình OLS xảy nhiều khuyết tật làm cho giá trị kiểm định hệ số biến giải thích khơng xác kiểm định Như mơ hình OLS thay mơ hình FEM REM Thực kiểm định Hausamn cho giá trị P-value = 0.000 < 0.05 nên lựa chọn FEM Kiểm định khuyết tật có khả xảy FEM Với cỡ mẫu lớn, nghiên cứu bỏ qua hai kiểm định liên quan đến phân phối chuẩn kỳ vọng sai số ngẫu nhiên thực kiểm định cần thiết gồm: Kiểm định Wald cho phương sai sai số thay đổi kiểm định Wooldridge cho tự tương quan cho kết P-value < 0.05 Như mơ hình bị tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan Để khắc phục phương sai sai số thay đổi tự tương quan, tác giả sử dụng phương pháp FGLS 61 Hình 3.9 Kết FGLS Nguồn: Tính tốn tác giả phần mềm stata Kết luận từ mơ hình Biến GDPit GDPjt mang dấu dương, thể quy mô kinh tế Việt Nam EU tác động chiều đến kinh ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Điều thể thương mại hàng thủy sản Việt Nam EU tỷ lệ thuận với quy mô kinh tế nước EU Việt Nam Đối với nước EU, việc tăng quy mô kinh tế (GDP) làm cho nhu cầu nhập hàng thủy sản tăng lên, qua làm cho kim ngạch nhập mặt hàng từ Việt Nam tăng lên, tức làm kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam tăng lên Kết cho thấy, GDP EU tăng thêm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng 0.19% Đối với Việt Nam, theo kết ước lượng từ mơ hình cho thấy, GDP Việt Nam tăng 1% kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng lên 3.943% 62 Biến khoảng cách địa lí Dijt Việt Nam với nước EU nhập hàng thủy sản có tác động ngược chiều đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Tuy nhiên biến lại khơng có ý nghĩa thống kê nên chưa thể kết luận Điều giải thích EU khối nước gần nhau, nên việc xét đến ảnh hưởng khoảng cách địa lí khơng phải yếu tố quan trọng đánh giá tác động đến kim ngạch thương mại giữa Việt Nam với nước EU Biến TAXjit mơ hình mang đấu âm, nghĩa có tác động ngược chiều đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Điều hoàn toàn phù hợp mặt lý thuyết thực tiễn Khi thuế giảm làm giá hàng hóa nhập vào EU giảm, khiến hàng hóa hấp dẫn với người tiêu dùng EU Điều làm cho nhu cầu tăng lên, dẫn đến kim ngạch nhập mặt hàng vào EU tăng lên, có kim ngạch nhập hàng thủy sản tăng lên Kết từ mơ hình cho thấy, thuế giảm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng thêm 13.71% Có thể thấy thuế giảm 1% kim ngạch xuất thủy sản tăng lên tương đối nhiều Điều có ý nghĩa quan trọng bối cảnh EVFTA ký kết Biến tỷ giá hối đoái RERit mang dấu âm, điều ngược với giả thuyết ban đầu Tuy nhiên thấy rằng, giai đoạn xét từ năm 2004 – 2018, giai đoạn tỷ giá hối đoái USD/VND liên tục tăng qua năm Trong kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU lại có xu hướng chủ đạo giảm xuống Hơn nữa, giai đoạn này, EU trải qua nhiều khủng hoảng khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008, khủng hoảng nợ công vào đầu năm 2010 hay chịu tác động từ khủng hoảng, chiến tranh thương mại giới khủng hoảng tài diễn Nga vào năm 2014 chiến tranh thương mại Mỹ-Trung vào đầu năm 2018, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn có xu hướng chủ đạo giảm xuống Về lý thuyết, tỷ giá hối đoái tăng làm cho nội tệ giá khiến hàng hóa nước rẻ tương đối so với hàng 63 nước ngoài, dẫn đến kim ngạch xuất tăng Tuy nhiên, ảnh hưởng từ khủng hoảng nêu trên, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn giảm xuống điều chấp nhận Hơn nữa, ngồi tỷ giá hối đối cịn có nhiều yếu khác ảnh hưởng đến kim ngạch xuất mặt hàng, chẳng hạn hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ vệ sinh dịch tễ, vv Các yếu tố thực nghiêm có tác động tiêu cực làm giảm kim ngạch xuất mặt hàng Biến khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nước EU Edijt có tác động chiều với kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam Kết ước lượng mơ hình cho thấy biến khơng có ý nghĩa thống kê nên không đủ sở để kết luận Vì vậy, với phương pháp phân tích định lượng thơng qua mơ hình trọng lực chưa có đủ sở để kết luận tác động khoảng cách kinh tế hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Biến dân số gộp POPitxPOPjt có hệ số mang dấu âm, có nghĩa tích số dân số Việt Nam dân số nước EU có tác động ngược chiều đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Điều đồng nghĩa với việc dân số Việt Nam nước EU tăng 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam giảm 0.0797% Kết việc khẳng định giả thuyết đưa cịn phù hợp với thực tiễn Vì dân số Việt Nam tăng, đồng nghĩa với việc nhu cầu tiêu thụ nước tăng, đặc biệt mặt hàng thực phẩm thủy sản Điều khiến cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU giảm xuống phải phục vụ nhu cầu nước 64 Chương 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 4.1 Các kết nghiên cứu Theo phương pháp phân tích định tính: Thứ nhất, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2011-2018 (giai đoạn Việt Nam chưa ký kết EVFTA với EU), có xu hướng tăng lên Thứ hai, Việt Nam chủ yếu xuất hàng thủy sản sang số nước EU, tức phụ thuộc vào số thị trường EU Thứ ba, theo chất EVFTA, FTA Bắc – Nam hệ mới, với quy mô gồm nhiều nước thành viên, tác động tích cực vào hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Thứ tư, theo tương đồng kinh tế mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với EU, Việt Nam có cách biệt lớn kinh tế với EU, nhiên điều lúc đem lại tác động tiêu cực mà động lực để Việt Nam thay đổi cấu trúc kinh tế, áp dụng trang thiết bị đại q trình ni trồng, đánh bắt chế biến thủy hải sản, đáp ứng tiêu chuẩn EU Bên cạnh đó, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam với EU ngày trở nên gắn bó, khăng khít thúc đẩy hoạt động xuất hàng hóa nói chung hàng thủy sản nói riêng Việt Nam sang EU thời gian tới Thứ năm, theo lợi so sánh RCA tính bổ sung quan hệ thương mại Việt Nam – EU, thấy RCA mặt hàng thủy sản Việt Nam cao, từ 4,03 đến 9,55, EU lại thấp, từ 0,68 đến 0,70 Điều cho thấy Việt nam có lợi so sánh mặt hàng cịn EU khơng Ngồi tính bổ sung TC quan hệ thương mại Việt Nam với EU mặt hàng thủy sản xấp xỉ 1, cho thấy cấu hàng thủy sản mà Việt Nam xuất sang EU bổ sung lớn cho cấu hàng hóa nhập mặt hàng EU Thứ sáu, theo sách thương mại Việt Nam – EU, thơng qua sách cắt giảm thuế quan, áp dụng linh hoạt quy tắc xuất xứ, sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, điều hứa hẹn đem lại lợi ích lớn hoạt động thương mại hai bên, có hoạt động xuất hàng thủy sản sang thị trường Tuy nhiên, việc EU thắt chặt biện pháp phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật vệ sinh dịch tễ có tác động tiêu cực cản trở hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Như vậy, thơng qua phương pháp phân 65 tích định tính dựa tất khía cạnh nêu trên, sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường rộng lớn tăng lên Theo phương pháp phân tích định lượng: Thứ nhất, quy mơ kinh tế Việt Nam nước EU làm tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, cụ thể GDP EU tăng thêm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng 0.19%, GDP Việt Nam tăng thêm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng thêm 3.943% Thứ hai, thuế nhập mà EU áp dụng với hàng thủy sản nhập từ Việt Nam, thuế giảm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU tăng thêm 13.71% Thứ ba, tích số dân số Việt Nam với dân số nước EU có tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam, cụ thể, tích số tăng thêm 1% làm cho kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam giảm 0.0797% 4.2 Một số hàm ý 4.2.1 Hàm ý phủ Thứ nhất, cần phải tạo điều kiện giúp doanh nghiệp xuất hàng thủy sản sang EU vượt qua hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ vệ sinh dịch tễ Như phân tích trên, EU trì nghiêm ngặt hàng rào kỹ thuật, biện pháp phòng vệ vệ sinh dịch tễ nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe người động thực vật, ngăn ngừa hành động xấu, vv Do đó, phủ cần chủ động ký kết thỏa thuận thực đàm phán nhằm hạn chế rào cản phi thuế quan Bên cạnh đó, phủ cần tổ chức hội thảo, hội nghị cam kết, nội dung Hiệp định EVFTA với có mặt doanh nghiệp giúp doanh nghiệp biết cần phải làm gì, chuẩn bị để đáp ứng cam kết nhu cầu thị trường Thứ hai, cần phải cắt giảm thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động xuất hàng thủy sản nói riêng Nhìn chung, thủ 66 tục hải quan Việt Nam rườm rà, điều gây thời gian tiền bạc thực giao dịch thị trường, cản trở lớn đến hoạt động thương mại quốc tế Vì thế, phủ nên xem xét cắt bỏ bớt thủ tục hải quan không cần thiết áp dụng tiến hành kê khai hải quan online, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng kê khai thủ tục hải quan Thứ ba, cần phải cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Chính phủ cần phải cung cấp gói hỗ trợ giúp doanh nghiệp tận dụng nguồn vốn để mua giống thủy sản tốt đồng thời mua sắm trang thiết bị máy móc đại phục vụ cho hoạt động chế biến, đánh bắt thủy hải sản Bên cạnh đó, hoạt động ni trồng thủy sản hoạt động phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết mưa bão, lũ lụt, vv, gói hỗ trợ góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản khắc phục thiệt hại tiếp tục hoạt động kinh doanh sau lần chịu thiệt hại từ thiên nhiên, thời tiết Thứ tư, cần phải đa dạng hóa thị trường xuất Như phân tích trên, Việt Nam chủ yếu xuất mặt hàng thủy sản sang nước EU Hà Lan, Bỉ, Đức, Italia, Pháp Tây Ban Nha Điều có nghĩa phụ thuộc lớn vào số thị trường EU thị trường gặp phải biến cố tiêu cực lạm phát, khủng hoảng kinh tế, vv, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường 4.2.2 Hàm ý cho doanh nghiệp Thứ nhất, cần phải chủ động nắm bắt thông tin cần phải nâng cao hiểu biết thân Hiệp định EVFTA Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt quyền lợi lợi ích mà họ hưởng Bên cạnh đó, doanh nghiệp nắm bắt tiêu chí mà EU đề để đáp ứng phục vụ tốt thị trường khó tính Thứ hai, cần chủ động thay đổi cấu sản xuất áp dụng tiến khoa học công nghệ hoạt động nuôi trồng, chế biến thủy hải sản EU thị trường khó 67 tính đầy tiềm năng, đó, cách áp dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, máy móc, thiết bị đại tạo sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người dân châu Âu Thứ ba, cần phải liên kết với doanh nghiệp logistics, vận tải lựa chọn kênh phân phối phù hợp để cắt giảm thời gian chi phí vận chuyển xuất hàng thủy sản sang EU Thứ tư, cần phải chủ động liên kết với doanh nghiệp thuộc nước có chung FTA với EU Hàn Quốc, Nhật Bản số nước ASEAN để hưởng ưu đãi xuất hàng thủy sản sang thị trường Thứ năm, cần thực nghiêm yêu cầu vệ sinh dịch tễ, an toàn thực phẩm, nắm rõ quy tắc xuất xứ, quy định chống bán phá giá để tránh xảy tranh chấp, vi phạm lĩnh vực này, đảm bảo uy tín thị trường quốc tế 68 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích định tính định lượng trên, thấy, sau Hiệp định EVFTA ký kết, hành động có tác động tích cực tiêu cực đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU thời gian tới Về tác động tích cực, kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU tăng lên đáng kể yếu tố như: Bản chất EVFTA, mối quan hệ ngoại giao lâu năm Việt Nam với EU, lợi so sánh Việt Nam mặt hàng thủy sản, tính bổ sung cấu thương mại Việt Nam với EU, hoạt động cắt giảm thuế quan, quy mô kinh tế Việt Nam nước EU Về tác động tiêu cực, hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU chịu tác động tiêu cực đến từ biện pháp phòng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ quy mô dân số Việt Nam Do đó, để giảm thiểu tác động tiêu cực điểm yếu hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU, phủ doanh nghiệp cần phải có chiến lược cụ thể Về phía phủ, trước tiên cần phải tạo điều kiện giúp doanh nghiệp xuất hàng thủy sản sang EU vượt qua hàng rào kỹ thuật, biện pháp phịng vệ vệ sinh dịch tễ, sau cần phải cắt giảm thủ tục hải quan, cải thiện mơi trường kinh doanh đa dạng hóa thị trường Về phía doanh nghiệp, cần phải chủ động nắm bắt thông tin Hiệp định, thay đổi cấu sản xuất, áp dụng tiến khoa học công nghệ, liên kết với doanh nghiệp logistics, vận tải, thực nghiêm yêu cầu vệ sinh dịch tễ, an toàn thực phẩm, nắm rõ quy tắc xuất xứ quy định chống bán phá giá 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Anh (2019), Nhìn lại thương mại Việt Nam - EU gần thập kỷ qua, The Leader Bộ Công thương (2020), Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Bộ Ngoại giao Việt Nam (2020), Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2018), Công văn 79/QLCLCL1 ThS Phạm Thị Dự (2018), Cơ hội thách thức lĩnh vực thương mại hàng hóa Việt Nam EVFTA có hiệu lực, Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương mại Đại sứ quán Việt Nam Venezuela (2016), FTA gì? Các loại hình Hiệp định Thương mại Tự FTA Dương Ngọc Hồng (2020), EVFTA: Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh TS Vũ Thanh Hương (2016), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: Tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội TS Lê Huy Khôi (2019), Tác động FTA hệ tới tăng trưởng kinh tế - xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công thương, Bộ Công thương 10 Văn Thọ (2019), Hiệp định CPTPP EVFTA tạo hội mở rộng thị trường xuất thủy sản, Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản 11 TS Nguyễn Thị Thu Thủy (2019), Giải pháp vượt rào cản phi thuế quan nhằm thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam sang EU, Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Tổng cục Hải quan (2012), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2011 13 Tổng cục Hải quan (2013), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2012 14 Tổng cục Hải quan (2014), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2013 15 Tổng cục Hải quan (2015), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2014 70 16 Tổng cục Hải quan (2016), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2015 17 Tổng cục Hải quan (2017), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2016 18 Tổng cục Hải quan (2018), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2016 19 Tổng cục Hải quan (2019), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2018 20 Tổng cục Hải quan (2019), Xuất hàng dệt may năm 2018 tăng hầu hết thị trường 21 Tổng cục Thống kê (2019), Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018 22 ThS Trần Thị Trang, ThS Đỗ Thị Mai Thanh (2018), Những tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 23 Trung tâm WTO Hội nhập (2017), Vai trò hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 24 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), Có loại FTA nào?, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 25 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), CPTPP EVFTA: Cơ hội để thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 26 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), Ưu đãi FTA hệ vấn đề đặt doanh nghiệp Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 27 Trung tâm WTO Hội nhập (2019), Tác động hiệp định thương mại tự hệ với kinh tế Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam 28 Trung tâm WTO Hội nhập (2020), Việt Nam – EU (EVFTA), Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Tiếng Anh 29 Economics Online for Students of Economics (2020), Gravity Theory of Trade 30 Europa.eu, Official Website of the European Union 31 European Central Bank (2019), Structure of the Euro Area Economy 32 European Commission (2017), The Economic Impact of the EU – Vietnam Free Trade Agreement 71 33 GATT (1947), The General Agreement on Tariffs and Trade, GATT, Geneva 34 Jeffrey H Bergstrand (1985), The Gravity Equation in International Trade: Some Microeconomic Foundations and Empirical Evidence, The Review of Economics and Statistics, Vol 67, No (Aug., 1985), pp 474-481 35 Jeffrey H Bergstrand and Peter Egger (2010), Gravity Equations and Economic Frictions in the World Economy 36 Kimberly Amadeo (2020), Free Trade Agreements: Their Impact, Types, and Examples, The Balance 37 Luca De Benedictis and Daria Taglioni (2011), "The Gravity Model in International Trade", chapter in Luca De Benedictis and Luca Salvatici (Ed.), The Trade Impact of European Union Preferencial Policies Springer 38 The Time Now (2020), Distance Calculator 39 Thomas Chaney (2011), The Gravity Equation in International Trade: An Explanation, University of Chicago 40 Trade Map 41 Trading Economics (2020), European Union GDP 42 World Bank 43 World Integrated Trade Solution (WITS) (2010), Trade Indicators 44 World Integrated Trade Solution (WITS), Weighted Average Tariff 45 Yunling Zhang (2010), The Impact of Free Trade Agreements on Business Activity: A Survey of Firms in the People's Republic of China, ADBI Working Paper Series 72 PHỤ LỤC Phụ lục1 Danh sách nước mơ hình 73 Phụ lục Kiểm định Hausman FEM REM Phụ lục Kiểm định Wald cho phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM Phụ lục Kiểm định Wooldridge cho tự tương quan mơ hình FEM 74 ... sau Hiệp định EVFTA có hiệu lực 38 Chương 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU 3.1 Thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang. .. động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU 37 Chương 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG EU 39 3.1 Thực trạng xuất. .. sâu tác động Hiệp định EVFTA đến hoạt động xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU mà dừng lại việc phân tích tác động Hiệp định lên tổng thể hoạt động thương mại Việt Nam – EU bao gồm hoạt động xuất