Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu của việt nam sang thị trường đài loan

87 5 0
Chất lượng nguồn lao động xuất khẩu của việt nam sang thị trường đài loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÀI LOAN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THẢO PHƯƠNG LỚP: QH 2016 E KTQT HỆ: CHÍNH QUY Hà Nội - Tháng 04 năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐÀI LOAN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM CHI GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THẢO PHƯƠNG LỚP: QH 2016 E KTQT HỆ: CHÍNH QUY Hà Nội - Tháng 04 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận với đề tài “Chất lượng nguồn lao động xuất Việt Nam sang thị trường Đài Loan”, em nhận hướng dẫn thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế Trước hết, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Kim Chi – giảng viễn hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ, dạy cho em suốt trình học tập năm đại học kiến thức kỹ Mặc dù em có nhiều cố gắng, nỗ lực nghiên cứu để hồn thành khóa luận, nhiên hạn chế định nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý thầy giáo Hà Nội, tháng năm 2020 Trương Thảo Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Những vấn đề chung xuất lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến xuất lao động .8 1.1.3 Hình thức xuất lao động 11 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới xuất lao động 12 1.1.5 Vai trò xuất lao động nước xuất 16 1.1.6 Đặc điểm xuất lao động 17 1.2 Những vấn đề chung chất lượng nguồn lao động xuất .19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn lao động xuất 21 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn lao động xuất 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN GIAI ĐOẠN 2010-2019 29 2.1 Tổng quan thị trường lao động xuất Đài Loan 29 2.1.1 Tổng quan Đài Loan 29 2.1.2 Thực trạng lao động nước Đài Loan .33 2.1.3 Chính sách nhập lao động Đài Loan 34 2.1.4 Các quy định lao động nước làm việc Đài Loan 36 2.2 Tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan .38 2.2.1 Quan hệ Việt Nam – Đài Loan 38 2.2.2 Tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan .40 2.3 Thực trạng chất lượng lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan 47 2.3.1 Về yếu tố thể lực 47 2.3.2 Về yếu tố trí lực .49 2.3.3 Về yếu tố ý thức xã hội 51 2.3.4 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam trước xuất cảnh 55 2.4 Đánh giá chung chất lượng lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan 58 2.4.1 Các kết đạt 58 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân .60 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN 66 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng lao động xuất 66 3.1.1 Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan tới năm 2030 .66 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất 67 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan thời gian tới 68 3.2.1 Giải pháp nâng cao hoạt động tuyển chọn đào tạo, giáo dục định hướng người lao động xuất .68 3.2.2 Giải pháp chế sách Nhà nước 71 3.2.3 Nâng cao công tác quản lý người lao động xuất Việt Nam Đài Loan 73 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng .74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt STT CNSX – XD Công nhân sản xuất – xây dựng CSNGNB - GVGĐ Chăm sóc người già người bệnh – Giúp việc gia đình GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức Lao động quốc tế XKLĐ Xuất lao động ii STT DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Trang Bảng 1.1 So sánh số yêu cầu chất lượng lao động nước 20 lao động xuất Bảng 2.1 Một số số kinh tế lãnh thổ Đài Loan 30 Bảng 2.2 Số lượng lao động Đài Loan số ngành nghề 32 giai đoạn 2010-2019 Bảng 2.3 Lao động Việt Nam Đài Loan giai đoạn 2010-2019 41 Bảng 2.4 Số lượng lao động Việt Nam Đài Loan theo ngành 45 nghề giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 2.5 Lao động Việt Nam Đài Loan theo độ tuổi khu vực 46 làm việc năm 2013 Bảng 2.6 Tình trạng sức khỏe Lao động Việt Nam Đài Loan 48 giai đoạn 2010 - 2018 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động Việt Nam chia theo trình độ chuyên môn 50 kỹ thuật xuất lao động theo nước đến làm việc năm 2014 Bảng 2.8 Số lượng lao động Việt Nam bỏ trốn Đài Loan giai 52 đoạn 2010 - 2019 10 Bảng 2.9 Tỷ lệ lao động Việt Nam phân theo chuyên môn kỹ thuật 62 2010 - 2019 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Biểu 2.1 Tên biểu đồ Tổng lượng lao động nước Đài Loan theo lĩnh Trang 34 vực giai đoạn 2010 - 2019 Biểu 2.2 Lao động Việt Nam Đài Loan giai đoạn 2010 - 2019 Biểu 2.3 Số lượng lao động xuất Việt Nam tăng hàng 41 43 năm sang Đài Loan giai đoạn 2010 - 2019 Biểu 2.4 Số lao động nước vi phạm pháp luật Đài Loan 54 2010 – 2018 Biểu 2.5 Số lao động nước bỏ trốn Đài Loan giai đoạn 2015 – 2019 61 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với xu hướng tồn cầu hóa, mở cửa giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia góp phần xóa nhịa dần khoảng cách ranh giới quốc gia Nhờ màhoạt động xuất lao động (XKLĐ) trở thành tượng phổ biến trở thành ngành công nghiệp quan trọng nhiều quốc gia Việt Nam tích cực tham gia vào xu hướng hội nhập XKLĐ Nhà nước ta coi lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, phận sách giải việc làm, với mang lại khoản thu ngoại tệ khơng nhỏ Khơng vậy, xuất lao động cịn đem đến hội cho lực lượng lao động tiếp xúc, học hỏi tác phong làm việc công nghiệp tiếp nhân khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển Ngoài ra, xuất lao động đem đến ý nghĩa xã hội to lớn góp phần tăng cường tình đoàn kết quốc gia, thúc đẩy giao lưu văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Nhận thức sâu sắc lợi ích lao động xuất mang lại, từ năm 1980 đến nay, Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện sách xuất lao động, mở rộng thị trường tới nhiều quốc gia, khu vực Từ chủ yếu xuất lao động sang nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu năm 80 kỷ 20, đến có quan hệ với hơn 40 nước vùng lãnh thổ, có Đài Loan Nhiều năm liền thị trường Đài Loan giữ vị trí dẫn đầu việc tiếp nhận lao động nước ta có thời điểm Đài Loan đóng cửa với lao động Việt Nam số ngành nghề Nguyên xuất phát từ chất lượng nguồn lao động nước ta Lực lượng lao động Việt Nam xuất phần lớn xuất thân từ nông dân, đánh giá lao động không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp không kỷ luật lao động Một phận người lao động mắc nhiều sai phạm Đài Loan, ảnh hưởng tới hình ảnh tốt đẹp lao động Việt Nam Cho đến năm gần đây, dù có chuyển biến tích cực tỷ lệ cịn thấp Trong đó, nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam Đài Loan có xu hướng tăng, đặc biệt lao động chất lượng có kỹ Ngồi ra, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt nước xuất khác Indonesia, Thái Lan, Philippines Vì để tiếp tục nắm giữ thị phần Đài Loan, thách thức lớn công tác xuất lao động nước ta thời gian tới nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu chất lượng nguồn lao động xuất sang Đài Loan, tìm vấn đề cịn tồn đọng để từ đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu, góp phần thực tốt mục tiêu Đảng Nhà nước cấp thiết, mang tính lý luận thực tiễn Vì vậy, Tác giả lựa chọn đề tài “Chất lượng nguồn lao động xuất Việt Nam sang thị trường Đài Loan” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tài liệu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động xuất lao động chất lượng lao động xuất Dưới số đề tài tiêu biểu: - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020”, Luận án tiến sĩ – Bùi Sỹ Tuấn, Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Luận văn khái quát sở lý luận chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Phân tích vấn đề thực tiễn đến hết năm 2010 hạn chế tồn chất lượng nguồn nhân lực nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất giải pháp kiến nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xuất lao động điều kiện để triển khai, ứng dụng thực tế Tuy nhiên đề tài chưa tập trung cụ thể phân tích chất lượng lao động xuất sang thị trường Đài Loan - “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý – Dương Tuyết Nhung, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 Đề tài khái quát lý 65 nhiều hạn chế, không cập nhập kiến thức mới, không bắt kịp xu hướng thị trường, công nghệ mà khơng thể truyền tải hết kiến thức thiết yếu Các doanh nghiệp tự tổ chức lớp dạy ngoại ngữ ngắn hạn (2 tháng), chất lượng giảng dạy chưa đạt hiệu cao, không phù hợp với thực tế người lao động gặp phải trình làm việc, sinh hoạt nước Việc bồi dưỡng kiến thức cần thiết, giáo dục định hướng bị rút ngắn so với số lượng tiết yêu cầu 20 tiết Các tiết học mang tính lý thuyết, khơng đưa người làm việc theo định hướng Giáo trình bồi dưỡng cịn chưa thống nhất, mang tính chắp vá, nhỏ lẻ, nội dung khơng cập nhập, dựa tình hình thực tế thị trường XKLĐ, yêu cầu đối tác mang tính hình thức, đối phó Các doanh nghiệp chưa có đại diện quản lý lao động nước ngoài, thiếu hoạt động thiết thực để gắn kết lao động với nhau, không nắm bắt nguyện vọng nhu cầu người lao động Những lao động chưa trang bị đầy đủ kiến thức thường có ý thức kỷ luật kém, tính tự giác chưa cao, thiếu trách nhiệm cộng động, dễ bị giao động, mang tư tưởng cá nhân, hám lợi trước mắt dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật, phá bỏ hợp đồng, cư trú bất hợp pháp Các doanh nghiệp chưa thực công tác kiểm tra, đánh giá điều chỉnh vấn đề: đào tạo - giáo dục định hướng, tuyển chọn, quản lý lao động làm việc nước Các cán thực hoạt động phát sinh sai phạm, không kiểm tra thường xuyên doanh nghiệp thường khơng kiểm sốt hiệu cơng tác nâng cao chất lượng lao động Hoạt động quản lý người lao động làm việc Đài Loan chưa sát Việc xử lý tranh chấp, bất đồng người lao động chủ sử dụng phía Đài Loan lao động chưa doanh nghiệp XKLĐ quan tâm nên dẫn đến tình trạng vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật, Ban quản lý lao động nước Việt Nam Đài Loan tham gia hỗ trợ, giải vấn đề phát sinh người lao động với tần suất hạn chế 66 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng lao động xuất 3.1.1 Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan tới năm 2030 Trong giai đoạn 2010-2019, theo khảo sát Tổng cục Ngân sách, kế toán thống kê Đài Loan, kinh tế Đài Loan thiếu hụt khoảng từ 170.000 - 200.000 lao động năm có xu hướng tiếp tục thiếu tương lai Theo Chủ tịch Hiệp hồi nhà thầu Đài Loan cho biết, số lượng lao động thiếu hụt lĩnh vực xây dựng nhiều với 8.989 lao động nửa đầu năm 2015 Ông cho biết khó để tìm lao động mức lương 3.000 TWD/ngày (khoảng 2.119.000 VNĐ theo tỷ giá tháng 3/2020) Một trung tâm nguồn nhân lực cho biết tuyển lao động vị trí trống ngành nghề xây dựng công nghiệp sản xuất Trong năm 2018, ngành công nghiệp sản xuất Đài Loan thiếu hụt tới 79.982 lao động Dự báo tới năm 2030, Đài Loan tiếp tục có nhu cầu tiếp nhận năm từ 100.000 – 200.000 lao động ngành nghề truyền thống năm công nhân sản xuất - xây dựng, thuyền viên, lao động giúp việc chăm sóc người gia người bệnh từ quốc gia Đồng thời, từ tháng 01 năm 2019, Đài Loan điều chỉnh sách, mở cửa tiếp nhận lao động nước ngồi vào làm việc lĩnh vực nơng nghiệp ngành nghề: chăn ni bị sữa; trồng trọt, ni trồng thu hoạch nông, thủy sản Mở thị trường tiềm cho lao động nước ta vốn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nơng nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể để chuẩn bị tốt cho việc cung ứng lao động nông nghiệp cho thị trường Đài Loan Tuy nhiên bối cảnh kinh tế giới suy giảm, giá dầu thô giảm mạnh, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp diễn căng thẳng đặc biệt dịch viêm đường hô hấp cấp chủng vi rút Corona (Covid-19) bùng phát 67 mạnh mẽ toàn cầu… tác động mạnh đến hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Đài Loan Dự báo năm 2020, GDP Đài Loan tăng khoảng 2% đồng nghĩa với việc nhiều ngành bị suy giảm, chí nhiều nhà máy có nguy phá sản dẫn đến giảm nhu cầu lao động Vì phía Việt Nam cần kết hợp với Đài Loan để có biện pháp kịp thời để khắc phục tình trạng khó khăn 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất XKLĐ xác định hoạt động kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam XKLĐ chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Trong báo cáo phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X khẳng định “Tiếp tục thực chương trình XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động xuất qua đào tạo, bảo vệ quyền lợi đáng người lao động” [11] Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ bảy khóa X công tác niên nông thôn nêu rõ “khuyến khích niên lao động nước ngồi…Chú trọng giáo dục ý thức kỷ luận, kỹ lao động, tay nghề cho niên lao động có thời hạn nước ngồi; đồng thời có biện pháp quản lý, giáo dục số niên này” [12] “Đề án Phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020” Bộ LĐTBXH có mục tiêu tổng quát nâng cao hiệu kết nối cung - cầu lao động; tạo việc làm, tăng cường xuất lao động, an toàn, vệ sinh lao động đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Như từ định hướng tổng quát Đảng Nhà nước, định hướng nâng cao chất lượng nguồn lao động có số điểm sau: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng lao động xuất sang thị trường Đài Loan trước hết trách nhiệm nhà nước Nhà nước cần giữ vai trò lãnh đạo, đưa chủ trương định hướng trương tất hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội Nâng cao chất lượng lao động xuất sang Đài Loan hoạt 68 động Cần phải có phối hợp đồng việc đầu tư mở rộng thị trường, đào tạo nguồn lao động xuất cấp quan từ Trung ương đến địa phương Đa dạng hóa trình độ lao động, lao động nhiều ngành nghề với trình độ tay nghề khác Tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế sở tăng cường đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật chuyên gia, nâng dần tỷ trọng có tay nghề lao động cơng nghiệp sản xuất, ý thức xã hội người lao động Đa dạng hóa thành phần tham gia lực lượng xuất lao động, củng cố doanh nghiệp chuyên XKLĐ, mở rộng doanh nghiệp nhà nước, liên doanh có đủ điều kiện trực tiện nhận thầu cơng trình, đưa lao động làm việc thị trường Đài Loan Đầu tư phát triển cho doanh nghiệp XKLĐ người lao động, nâng cao lực quan lý Nhà nước 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất Việt Nam sang Đài Loan thời gian tới 3.2.1 Giải pháp nâng cao hoạt động tuyển chọn đào tạo, giáo dục định hướng người lao động xuất Về hoạt động tuyển chọn lao động Doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch lâu dài, cụ thể vào yêu cầu sử dụng đối tác, số lượng lao động, thời gian tuyển chọn, phân công cán tuyển chọn, kinh phí tuyển chọn Với loại cơng việc, ngành nghề cần xác định tiêu chuẩn tuyển chọn cụ thể Tiêu chuẩn bao gồm: trình độ học vấn, sức khỏe (chiều cao, cân nặng, tình hình bệnh tật thể trạng), trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành kỷ luật Quy trình tuyển chọn cần thực cách khách quan, không tiêu cực, thực nghiêm túc việc tuyển chọn bước sơ tuyển để giảm chi phí tuyển chọn lại, đào tạo lại Sau bước sơ tuyển, doanh nghiệp tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động để tiến hành tuyển chọn thức sau kết thúc khóa học Bước tuyển chọn thức: Phải phối hợp với chủ sử dụng lao động 69 chuyên gia tham gia tuyển chọn Kiểm tra kỹ người lao động thông qua lý thuyết thực hành Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy trình, thủ tục tuyển chọn, định hướng công tác tuyển chọn, đồng thời để kiểm soát hoạt động tuyển chọn, nhà nước cần tăng cường công tác kiểm tra kiên xử lý nghiêm việc tuyển cho lao động qua “cò mồi” hay vi phạm quy định công tác tuyển chọn Về công tác đào tạo nghề ngoại ngữ Cần xem xét góc độ thị trường, tức phải đào tạo theo yêu cầu cụ thể đối tác, đảm bảo chất lượng khơng có đủ cấp, chứng Các doanh nghiệp cần bám sát dự báo nhu cầu thị trường Đài Loan ngành nghề, trình độ cần đào tạo Doanh nghiệp tự tổ chức phối hợp với sở dạy nghề có uy tín để đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động Với việc kết hợp, doanh nghiệp XKLĐ khắc phục tình trạng bị động nguồn lao động xuất khẩu, lao động không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, khắc phục tình trạng hội, thị phần uy tín doanh nghiệp Trong dài hạn, doanh nghiệp cần đầu tư, xây dựng sở dạy nghề để tập trung, tự đào tạo số nghề trọng yếu thị trường yêu cầu, đào tạo từ đến nâng cao Với doanh nghiệp thành lập sở cần xây dựng nội dung chương trình đào tạo kết hợp lý thuyết thực hành, có tính cập nhập, phù hợp với đối tượng lao động, thị trường loại hình cơng việc Tăng cường đầu tư cho sở vật chất giảng dạy: phòng học, trang thiết bị phục vụ học tập, phòng thực hành, dụng cụ thực hành Phương pháp giảng dạy cần cải tiến linh hoạt, tạo điều kiện cho người lao động thực hành phải đảm bảo đủ cung cấp kiến thức cần thiết cho người lao động Như người lao động giúp việc gia đình cần đào tạo cách sử dụng trang thiết bị 70 thường dùng sinh hoạt gia đình, kỹ chăm sóc người cao tuổi, người bệnh, trẻ em, cách nấu ăn phong tục tập qn văn hóa Đài Loan Trình độ ngoại ngữ điểm yếu lao động Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tế khả học tiếp thu ngoại ngữ hạn chế Doanh nghiệp XKLĐ nên làm tốt từ khâu sơ tuyển để phân loại đối tượng: lao động chưa biết ngoại ngữ cần đào tạo từ 4-5 tháng, người biết ngoại ngữ cần bổ từ từ 1-2 tháng lĩnh vực làm việc Giáo trình giảng dạy cần phù hợp với thực tế, có minh hoạt tình cụ thể giao tiếp thường ngày Ngồi kỹ giao tiếp, cần trang bị cho người lao động từ ngữ chuyên ngành, sát với thực tiễn công việc Kiên loại bỏ người không đạt yêu cầu để đảm bảo chất lượng nguồn lao động xuất Các doanh nghiệp nên phối hợp với trường dạy ngoại ngữ có uy tín để tổ chức thi cung cấp chứng cho lao động có khả giao tiếp hiểu yêu cầu chủ sử dụng lao động Kiên loại bỏ người không đạt yêu cầu để đảm bảo chất lượng nguồn lao động Về giáo dục định hướng Nội dung kiến thức phải phù hợp với thị trường quy định Cụ thể hóa, chuẩn hóa nội dung liên quan đến pháp luật Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động Việt Nam Đài Loan Cung cấp cho người lao động cẩm nang XKLĐ bao gồm: Cơ quan đại diện Việt Nam doanh nghiệp (nếu có) Đài Loan, thông tin Đài Loan, vị trí địa lý, khí hậu, ngơn ngữ, dân số, tơn giáo, ngày lễ nghỉ năm, tiêu chuẩn tuyển chọn lao động, chế độ làm thêm giờ, hệ thống giao thông công cộng, siêu thị, an ninh, y tế Đài Loan Đặc biệt, doanh nghiệp cần trọng giáo dục cho người lao động đức tính khiêm tốn, chịu khó học hỏi hiểu trách nhiệm q trình làm việc nước ngồi, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, làm việc theo tác phong công nghiệp đại Định hướng người lao động hành động họ cần làm để hoàn thành phận mình, giữ uy tín phát huy truyền thống, 71 sắc dân tộc Việt Nam.Đồng thời kiên loại bỏ đối tượng có tư tưởng lệch lạc Nhằm giảm thiểu số lượng lao động vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật trình làm việc Phương pháp giáo dục định hướng phù hợp, nhiều hình thức khác để người lao động dễ tiếp thu, điều chỉnh thái độ, hành vi để hịa nhập, thích nghi với văn hóa, phong tục tập quán nước bạn Kết hợp đa dạng phương tiện giảng dạy máy chiếu, video, mơ hình, tranh ảnh phụ trợ, để nâng cao hiểu giảng dạy Giáo viên giảng dạy địi hỏi có kinh nghiệm có hiểu biết Đài Loan 3.2.2 Giải pháp chế sách Nhà nước Đẩy mạnh biện pháp nâng cao thể lực, trí lực cho nhân dân nói chung người lao động nói riêng thơng qua việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng, y tế, giáo dục đầu tư xây dựng bệnh viện, trạm xá, trường học với trang thiết bị đại đội ngũ bác sĩ, giáo viên có chun mơn Đa dạng hóa loại hình trường, lớp đào tạo, dạy nghề (Nhà nước, tư nhân quốc tế) dần hình thành thị trường đào tạo lao động chất lượng cao, đào tạo theo nhu cầu, bước hợp lý hóa cấu lao động qua đào tạo nghề theo trình độ, đào tạo gắn với sử dụng để cung cấp cho thị trường lao động nguồn lao động có tay nghề, sức khỏe, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp có văn hóa Đa dạng hóa loại hình trường, lớp đào tạo nghề (Nhà nước, tư nhân, quốc tế) để bước hình thành thị trường đào tạo lao động đảm bảo chất lượng, đầu tư hình thành trung tâm dạy nghề trọng điểm Đồng thời, thúc đẩy mối liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp XKLĐ để nâng cao chất lượng nguồn lao động sở hỗ trợ quản lý Nhà nước việc tạo nguồn lao động có trình độ nghề ngoại ngữ Tăng cường liên kết doanh nghiệp XKLĐ quyền địa phương cơng tác đào tạo, thơng qua Quỹ giải việc làm, Quỹ xóa đói giảm nghèo, ngân sách địa phương hỗ trợ cho người lao động 72 Nghiên cứu, bổ sung ban hành thống tài liệu đào tạo nghề, giáo dục định hướng chuẩn phù hợp với ngành nghề, thị trường Đài Loan đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng Chương trình, phương pháp giảng dạy phải thường xuyên cập nhập để theo kịp với xu hướng phát triển, cần kết hợp kỹ cốt lõi theo chương trình khung dạy nghề nhu cầu Đài Loan, đồng thời gia tăng thời lượng thực hành cho học viên Thực cấp chứng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia ký kết hiệp định công nhận chứng kỹ nghề tương đương nước khu vực giới, để tạo điều kiện thuận lợi cho người XKLĐ Quản lý thống nội dung kiểm tra, đánh giá lao động trước cấp chứng đủ khả làm việc nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác quản lý hoạt động nâng cao chất lượng lao động xuất doanh nghiệp Thường xuyên tổ chức thanh, kiểm tra lực sở đào tạo doanh nghiệp để đánh giá lực đào tạo thực tế doanh nghiệp phát doanh nghiệp có số lao động đưa cao quy mô đào tạo sở cao quy mô đào tạo thực tế, doanh nghiệp bị tạm dừng đưa để giải trình số lượng lao động xuất cảnh tiến hành kiểm tra toàn diện Trường hợp có đủ việc doanh nghiệp chưa đào tạo đưa lao động bị xử phạt hành Tăng cường tập huấn chun mơn nghiệp vụ XKLĐ nhằm nâng cao lực tra Bộ, Sở, tra viên hiểu biết sâu sắc chuyên ngành phải có kỹ phương pháp tra tốt Tổ chức tổng kết, đánh giá sau đợt tra, kiểm tra nhằm nắm bắt tình hình chấp hành pháp luật bên liên quan đến hoạt động XKLĐ kiến nghị doanh nghiệp, địa phương để kịp điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tế Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động xuất nguồn lao động có chất lượng cao, đồng thời ban hành chế, sách ưu đãi địa điểm, thuế, vốn vay cho doanh nghiệp XKLĐ hoạt động có hiệu Tuy nhiên phải thẩm tra, xem xét thận trọng cấp giấy phép XKLĐ cho doanh nghiệp đủ lực 73 3.2.3 Nâng cao công tác quản lý người lao động xuất Việt Nam Đài Loan Doanh nghiệp XKLĐ cần nâng cao lực nghiên cứu thị trường thông qua việc bố trí cán chuyên trách thị trường, khai thác thông tin, tổng hợp xử lý thông tin, đưa dự báo cung – cầu thị trường lao động Đài Loan, cầu chất lượng nguồn lao động xuất Doanh nghiệp cần nắm rõ tình hình thị trường để có biện pháp quản lý người lao động làm việc Đài Loan Nâng cao vai trò trách nhiệm doanh nghiệp việc quản lý hỗ trợ lao động trình người lao đốn sống làm việc nước Các doanh nghiệp XKLĐ cần có đại diện Đài Loan, phối hợp với Đại Sứ quán Việt Nam, Ban quản lý lao động Việt Nam Đài Loan với doanh nghiệp phía Đài Loan sử dụng lao động, để kịp thời lập biên bản, xử phạt hành lao động bỏ trốn, vi phạm pháp luật làm việc Đài Loan, làm khởi kiện họ nước Ngoài ra, doanh nghiệp XKLĐ, Cục quản lý Lao động ngồi nước cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, an ninh cửa để nắm bắt tình hình lao động bỏ trốn nước, từ kịp thời khởi kiện xử phạt Để góp phần thực tốt công tác quản lý người lao động nước ngoài, đại diện doanh nghiệp XKLĐ nước nên tổ chức giao lưu lao động Việt Nam, chủ sử dụng với người lao động đại diện doanh nghiệp XKLĐ với người lao động để nắm bắt tâm tư, nhu cầu, nguyện vọng người lao động , kịp thời xử lý, giải vấn đề phát sinh trình trình người lao động làm việc nước ngoài, đặc biệt giải mâu thuẫn người lao động chủ sử dụng lao động, hạn chế thấp việc vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, chống bỏ trốn Đồng thời doanh nghiệp cần thực công tác tư tưởng cho người lao động thường xuyên giúp người lao động không bị lôi kéo dụ dỗ thực hành vi bỏ trốn, cư trú bất hợp pháp 74 Ban quản lý lao động Việt Nam Đài Loan cần nâng cao hiệu hoạt động Chú trọng đầu tư nhân lực ngân sách cho hoạt động Ban nhằm nâng cao hoạt động quản lý, đáp ứng nhu cầu hỗ trợ lao động Việt Nam Đài Loan việc giải vướng mắc, tranh chấp với chủ sử dụng lao động mơi giới nước ngồi 3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhà nước cần quan tâm đến việc đầu tư cho phát triển kinh tế, xã hội vùng nông thôn, vùng xa, miền núi nhiều mặt: giáo dục, giao thơng, y tế…Đồng thời cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết, vay vốn cho người Nhà nước tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Trong ưu tiên đầu tư dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, biện pháp phòng bệnh, bệnh viêm gan B, sốt rét, bướu cổ Tăng cường chương trình cung cấp nước sạch, vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm.Thực có hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, nâng cao tuổi thọ góp phần phát triển nguồn nhân lực có chiều sâu Ưu tiên sách an sinh xã hội hỗ trợ trẻ em hội gia đình có khó khăn điều kiện, góp phần giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi Xây dựng bệnh viện, trạm y tế cấp tới tận thôn, với trang thiết bị y tế đầy đủ đội ngũ bác sĩ có chun mơn, thường xun tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ chun mơn Các doanh nghiệp thực biện pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động việc bảo vệ sức khỏe thân việc cung cấp kiến thức dinh dưỡng hàng ngày, chế độ chăm sóc sức khỏe hợp lý Tăng cường giáo dục thể chất trường lớp, sơ sở đào tạo nghề tăng thời lượng tiết học giáo dục thể lực, đầu tư sở vật chất thể dục thể thao tạo điều kiện cho người lao động rèn luyện sức khỏe Đảm bảo thể lực tốt sở để người lao động làm việc có hiệu đạt suất cao 75 Quản lý chặt chẽ việc cấp chứng nhận cho sở khám sức khỏe cho người XKLĐ Đầu tư nâng cao chất lượng, sở vật chất sở khám bệnh cho người lao động trước làm việc nước 76 KẾT LUẬN Đưa lao động Việt Nam làm việc nước hoạt động xã hội có ý nghĩa chiến lược nhu cầu khách quan kinh tế Việt Nam Cùng với việc giải vấn đề thất nghiệp nước, XKLĐ chiến lược quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ lao động có tay nghề phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đài Loan trở thành thị trường XKLĐ Việt Nam từ đầu năm 90, đến thị trường trọng điểm nước ta với kết thu tương đối khả quan Tuy nhiên, chất lượng lao động Việt Nam lại chưa thực đáp ứng nhu cầu Đài Loan mà tồn nhiều vấn đề trình độ chun mơn, tay nghề thấp, ý thức chấp hành pháp luật kém, tình trạng lao động bỏ trốn cư trú bất hợp pháp Trong thời gian tới, nhiệm vụ đặt cho Việt Nam phải nhanh chóng giải vấn đề tồn tại, khắc phục tiêu cực, phát huy lợi để nâng cao chất lượng lao động Việt Nam để tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Nhà nước cần xem xét, sửa đổi, bổ sung hồn chỉnh chế sách XKLĐ, đầu tư phát triển toàn diện cho người lao động Các doanh nghiệp XKLĐ cần có kế hoạch nâng cao chất lượng cho lao động người lao động cần tự có ý thức trau dồi kinh nghiệm, kiến thức trước làm việc Đài Loan Đề tài “Chất lượng lao động xuất Việt Nam sang thị trường Đài Loan” khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn việc đưa giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng lao động VIệt Nam Các giải pháp nêu luận văn chưa đầy đủ giải pháp quan trọng cần tập trung triển khai nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất Việc thực đồng giải pháp Nhà nước, doanh nghiệp người lao động, hoạt động XKLĐ thời gian tới cải thiện rõ tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế vững 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2010),Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước ngoài, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Bộ Lao động - Thương binh – Xã hội (2015), Đề án Phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 Bộ Lao động - Thương binh – Xã hội (2016), Công văn số 1538/LĐTBXHQLLĐNN hướng dẫn đưa lao động sang Đài Loan làm việc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Quyết định số 18/2007/QĐBLĐTHXH: Chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (chủ biên) (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chi (2014), Xuất lao động Việt Nam sang Malaysia bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế , Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999Quy định việc lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi Chính phủ (2007), Nghị định số 126/2007/ NĐ-CP ngày 01/08/2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật người lao động Việt Nam làm việc nước 10 Nguyễn Tiến Dũng (2010), Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Đại hội X 78 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị Trung Ương lần thứ bảy khóa X cơng tác niên nông thôn 13 Trần Ái Đức (2011), Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 14 Vũ Trường Giang (2013), “Đẩy mạnh công tác đào tạo góp phần nâng cao lực lao động làm việc nước ngoài’, Báo khoa học lao động Xã hội, số 35/Quý II-2013, tr.24 15 Hiệp hội xuất lao động Việt Nam (2010-2019), Tổng quan thị trường lao động nước hàng năm 16 Nguyễn Hà Linh (2016),Quản lý nhà nước doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Thị Nhung (2015,) Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh (2013-2020), Luận văn thạc sĩ Kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Dương Tuyết Nhung(2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật người Lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn thực 20 Dương Thanh Thùy (2013), Hoạt động xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan, Luận văn thạc sĩ kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2010-2019), Báo cáo Điều tra lao động, việc làm thường niên 79 22 Bùi Sỹ Tuấn (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động cuủa Việt Nam đến năm 2020, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Trung tâm nghiên cứu Dân số, Lao động, Việc làm (2013), “Thực trạng lao động xuất Việt Nam”, Báo Khoa học lao động Xã hội, số 34/Quý I-2013, tr.88 24 Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam kỷ 21, Luận văn thạc sĩ thương mai, trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Tiếng Anh 25 Dang Nguyen Anh (2008), Labour Migration from VietNam: Issues of Policy and Practice 26 ILO (2010), International labour migration, a rights – based approach 27 Ministry of labor Republic of China (Taiwan) (2010-2019), Foreign labor annual report, Taiwan 28.Yumiko Nakahara (2017), International Labor Mobility to and from Taiwan, Springer Singapore 29 World Bank (2012), Migration and Remittances ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN 66 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng lao động xuất 66 3.1.1 Triển vọng xuất lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan tới... động, chất lượng nguồn lao động xuất - Nghiên cứu thực trạng chất lượng lao động Việt Nam xuất sang thị trường Đài Loan, chế chất lượng lao động xuất sang Đài Loan nguyên nhân hạn chế - Đề xuất số... chất lượng nguồn lao động Việt Nam sang thị trường Đài Loan Do vậy, đề tài ? ?Chất lượng nguồn lao động xuất Việt Nam sang thị trường Đài Loan? ?? đề tài mới, chưa có nghiên cứu hệ thống Việt Nam Trong

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan