1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nguồn vốn oda tại việt nam

57 69 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 741,91 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Mã sinh viên: 17050562 Lớp: QH2017 E – KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao Hà Nội, 11/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chi Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Mã sinh viên: 17050562 Lớp: QH2017 E – KTQT CLC Hệ: Chất lượng cao Hà Nội, 11/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH iv LỜI CẢM ƠN v MỞ ĐẦU vi Tính cấp thiết vi Mục tiêu nhiệm vụ nghiêm cứu vii Câu hỏi nghiên cứu viii Đối tượng phạm vi nghiên cứu viii Phương pháp nghiên cứu ix Kết cấu đề tài ix CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ODA 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Đánh giá tổng quan tài liệu quản lý nguồn vốn ODA 1.3 Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nguồn vốn ODA 1.3.1 Khái niệm quản lí nợ nước ngồi 1.3.2 Khái niệm ODA 1.3.3 Phân loại đặc điểm ODA 1.3.2 Vai trò ý nghĩa quản lý nguồn vốn ODA 10 1.4 Kinh nghiệm quản lí sử dụng nguồn vốn ODA số quốc gia học cho Việt Nam 10 1.4.1 Hàn Quốc 10 1.4.2 Ba lan 13 1.4.3 Trung Quốc 14 1.4.4 Thái Lan 15 1.4.5 Tổng kết học rút dành cho Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 19 2.1 Mục tiêu nguyên tắc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 19 ii 2.2 Thực trạng quản lí sử dụng nguồn vốn ODA 25 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý ODA Việt Nam 27 2.3.1 Mặt tích cực 27 2.3.2 Một số tồn quản lý nợ nước Việt Nam 28 CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ DÀNH CHO VIỆT NAM 30 3.1 Đánh giá hiệu quản lí vốn ODA Việt Nam 30 3.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 34 3.3 Một số kiến nghị sử dụng quản lí ODA Việt Nam 37 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Các giai đoạn đầu tư ODA vào Hàn Quốc từ nhà tài trợ Bảng 2.1: Tình hình ký kết ODA cho Việt Nam giao đoạn 2000 – 2019( triệu USD) DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ nội dung quản lí nợ iv LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tìm hiểu em hồn thiện đề tài khóa luận “Quản lý nguồn ODA Việt Nam”, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên PGS-TS Nguyễn Thị Kim Chi luôn bên cạnh đồng hành, động viên cung cấp cho em kiến thức, nội dung để nghiên cứu phát triển chủ đè đưa Những nhận xét, góp ý ý kiến quý báu giúp em hoàn thành đề tài Em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế nhà trường tạo điều kiện cho chúng em Mặc dù khả em nhiều giới hạn q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, em mong nhận góp ý, nhận xét từ thầy để rút kinh nghiệm, học hỏi hồn thiện kiến thức cịn thiếu sót Cuối cùng, em xin kính chúc thầy nói chung PGS-TS Nguyễn Thị Kim Chi có thật nhiều sức khoẻ, ln thành công công việc sống để tiếp thêm sức sống, tri thức cho hệ mai sau Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Nguyệt Ánh v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trước năm 1989, Việt Nam nước nông nghiệp nghèo, chịu hậu nặng nề từ chiến tranh Một vấn đề lớn đặt hầu phát triển nói chung Việt Nam nói riêng nguồn vốn nước cịn hạn hẹp, tốc độ tích lũy chưa cao Do để đáp ứng lượng vốn lớn làm tảng xây dựng kinh tế nguồn vốn từ bên ngồi vơ quan trọng Một số đó, nguồn vốn hỗ trợ thức (ODA) góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng kinh tế bền vững Sau 15 năm thực hiện, vốn ODA đóng góp phần quan trọng với nguồn nước lĩnh vực đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội nhờ có hỗ trợ từ nguồn vốn này, mà Việt Nam nhanh chóng trở thành nước có thu nhập bình qn đầu người 100 đô la (1993) đẫ trở thành nước có thu nhập trung bình bình qn đầu người khoảng 2200 đô la (2016), sở hạ tầng kinh tế, xã hội, sống người dân cải thiện đáng kể Ngồi vốn viện trợ cịn mang đến khoa học kĩ thuật tiên tiến, công nghệ Nhưng song song với phát triển đồng nghĩa với việc vốn viện trợ ngày giảm điều kiện cho vay ngày khó khăn Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam nhà tài trợ đánh giá cao khả quản lý vốn ODA hiệu sử dụng đầu tư đem lại nhiều kết tốt song tồn nhiều hạn chế vướng mắc khả hấp thụ vốn lực quản lý ngành chưa cao Việc quản lý nguồn vốn ODA trình phát triển đất nước quan tâm lớn Đảng, Quốc hội Chính phủ Việt Nam Vì vậy, Chính phủ Việt Nam phải quan tâm đến việc làm gì, làm để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Đặc biệt nhiều hạn chế việc sử dụng tỷ lệ giải vi ngân thấp; hệ thống pháp chồng chéo, khác biệt quy trình thủ tục Việt Nam nhà tài trợ Việt Nam có nhiều hội thách thức thu hút nguồn vốn ưu đãi, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thay đổi quy mơ, cấu phương thức Trong hai năm trở lại đây, tỷ lệ nợ cơng Việt Nam có xu hướng kiểm sốt tốt (tỷ lệ nợ cơng giảm từ 61,4% GDP năm 2017 58,4% GDP năm 2018 56,1% GDP năm 2019) Mặc dù mức nợ cơng theo đánh giá coi an tồn tỷ lệ nợ công thấp số 65% GDP, IMF đưa Việt Nam Nhưng ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 khiến kinh tế Việt Nam mà giới bị ảnh hưởng Dự báo tình hình tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm năm 2020 Bên cạnh đó, thâm hụt Ngân hàng Nhà nước mức 6% GDP làm cho gánh nặng nợ cơng trở nên nghiêm trọng Do việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA để giải vấn đề đặt vô quan trọng để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội yêu cầu thực tiễn, khách quan đặt cho Việt Nam bối cảnh trở thành nước Cần phải tập trung nguồn vốn ODA vào lĩnh vực chủ chốt, dự án cơng trình trọng điểm, thu hẹp phạm vi cấp phát từ ngân sách chế sử dụng vốn vay nước ngồi nâng cao tính minh bạch Nhận thấy cấp thiết việc quản lý sử dụng ODA bói cảnh Việt Nam em lựa chọn đề tài “Quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam” Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, tìm hiểu phương pháp quản lý ODA, kinh nghiệm quản lý ODA nước để từ so sánh với bối cảnh Việt Nam rút số khuyến nghị cho Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiêm cứu vii • Mục tiêu: + Nghiên cứu công tác quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam • Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích hoạt động quản lý nguồn vốn ODA hiệu đem lại + Đánh giá kinh nghiệm quản lý dử dụng vốn ODA nước thành công rút học kinh nghiệm cho Việt Nam + Đưa số giải pháp kiến nghị quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu có câu hỏi sau đây: • Quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam tồn bất cập, khó khăn gì? • Các khuyến nghị, sách để cải thiện hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam? Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu tập trung vào việc quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam viii Bài nghiên cứu phân tích bất cập hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam học rút phân tích từ nước thành cơng • Phạm vi nghiên cứu: Từ mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu tập trung phân tích quản lý ODA giai đoạn 1993-2019 Thời gian nghiên cứu năm 1993 đánh dấu mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển nước Việt Nam đường đổi cộng đồng nhà tài trợ quốc tế với hội nghị tổ chức Paris Bài nghiên cứu xác định thay đổi phương thức quản lý Việt Nam giai đoạn giải ngân vốn ODA từ Việt Nam cịn nước thu nhập thấp tới nước có thu nhập trung bình , để từ đưa đánh giá quản lý ODA Việt Nam Bài nghiên cứu nghiên cứu địa bàn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, thống kê mơ tả, so sánh, phân tích, thống kê liệu thứ cấp để đánh giá quản lý ODA Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo luận văn có kts cấu chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Chương 3: Một số vấn đề đặt cho Việt Nam ix nhà nước dự kiến Có hai cấp độ điều chỉnh điều chỉnh toàn phần kế hoạch điều chỉnh phần kế hoạch Điều chỉnh toàn phần kế hoạch, thực chất lập lại kế hoạch Điều chỉnh phần kế hoạch, chủ yếu điều chỉnh số tiêu cho phù hợp với khả vốn đầu tư • Về kiểm tra - kiểm sốt việc thực kế hoạch Kiểm tra - kiểm soát việc thực kế hoạch khâu quan trọng, giúp cho nhà quản lý nắm tình hình thực kế hoạch mà cịn thấy bất cập, thiếu sót cần bổ sung trình thực kế hoạch đề Thơng qua cơng tác kiểm tra - kiểm sốt thấy sai phạm thuộc chế, sách tỉnh hay sai phạm q trình thực chế sách vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh, sai phạm thuộc đối tượng quản lý Đánh giá kiểm tra thực kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh đòi hỏi xác định thất thốt, lãng phí, tham nhũng có quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh, xác định mức độ, hiệu thực kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh, • Về phối kết hợp Công việc giúp đánh giá phối hợp quan quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước với đơn vị sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Q trình đánh giá địi hỏi xác định tính hợp lý phân cơng, phân nhiệm, đánh giá trách nhiệm phối hợp thực nhiệm vụ quan, phận máy quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Đánh giá phối hợp quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà 33 nước cấp tỉnh đòi hỏi xác định bất hợp lý có phân cơng phối hợp quan, phận trình thực chức quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cấp tỉnh 3.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam Quan điểm chủ đạo định hướng thu hút, sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi giai đoạn 2021 - 2025 sau: Tránh cắt giảm đột ngột vốn vay nước ngoài: Vốn vay nước tạo nguồn cung ngoại tệ, cải thiện cán cân toán quốc gia, đáp ứng nhu cầu lớn nhập hàng hóa đầu tư đất nước Để đảm bảo nguồn tài cho đầu tư phát triển không bị gián đoạn, tránh rủi ro cho cán cân toán việc sụt giảm khoản vay diễn đồng thời với gia tăng chi trả nợ, Chính phủ cần có chiến lược trì quan hệ với nhiều đối tác, tổ chức tài trợ, tránh dừng tất khoản vay nước thời điểm Để phát huy tác dụng tích cực vốn vay nước ngoài, nên định hướng sử dụng sau: - Bất kỳ khoản vay cần xem xét hiệu kinh tế, phương án tài chính, đánh giá tác động tới kế hoạch đầu tư công trung hạn, tiêu nợ công, ngân sách khả trả nợ tương lai - Sử dụng vốn vay nước tập trung cho số lĩnh vực chủ chốt để đảm bảo phát huy tối đa hiệu kinh tế theo quy mơ Cần có q trình thẩm định, đánh giá chặt chẽ, khách quan, minh bạch thông qua xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn dự án theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thực tế Việt Nam 34 - Ưu tiên sử dụng cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội, trực tiếp thúc đẩy tăng trưởng gắn với phát triển bền vững, dự án có khả tạo nguồn thu ngoại tệ trung dài hạn để tăng cường lực trả nợ cửa quốc gia, ví dụ: dự án giải nút thắt hạ tầng (giao thông, đô thị thông minh, lượng lượng tái tạo ), phát triển nông nghiệp thông minh (thủy lợi, ứng dụng khoa học cơng nghệ cao sản xuất nơng nghiệp, điện khí hóa nơng nghiệp ), kích thích ngành hoạt động xuất khẩu, dự án đổi sáng tạo, chuyển giao công nghệ - Ưu tiên dự án có tính chất hàng hóa cơng cộng, thuộc nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước, có hiệu ứng lan tỏa thích ứng biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ, kỹ - Ưu tiên sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi đòn bẩy, thúc đẩy, thu hút đầu tư tư nhân, không sử dụng vốn vay nước cho dự án mà tư nhân quan tâm, có khả thực với cơng nghệ hiệu chi phí thấp - Sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi với vai trò vốn mồi, chất xúc tác cho nguồn vốn nước, vốn đầu tư tư nhân Giảm dần tỷ trọng vốn vay nước tổng mức đầu tư dự án - Ưu tiên vay cho vay lại dự án có khả thu hồi vốn Lĩnh vực/dự án ưu tiên: Ưu tiên cho lĩnh vực/nhóm dự án hỗ trợ thực đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, cụ thể sau: - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, ưu tiên hạ tầng giao thơng, hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp), phát triển đô thị thông minh, thủy lợi - Nghiên cứu, xây dựng sách, thể chế cải cách - Phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao tri thức phát triển công nghệ 35 - Giải ô nhiễm nâng cao chất lượng mơi trường; phịng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh - Sử dụng làm nguồn vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) Nguyên tắc rà soát danh mục dự án, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Các ngành địa phương cân đối, bố trí vốn cho dự án số vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giao - Đối với dự án khơng có khả giải ngân giải ngân thấp, không hiệu quả, cắt giảm vốn để điều chuyển cho dự án khác có khả giải ngân tốt - Vốn dư dự án (gồm vốn dư sau đấu thầu, vốn dư thay đổi tỷ giá, lãi suất, dự phòng chưa phân bổ khoản vốn dư khác) sử dụng để tận dụng nguồn vốn có điều kiện vay ưu đãi ký kết với nhà tài trợ, phát huy hiệu chương trình, dự án thực phải đảm bảo không bổ sung thêm hạn mức kế hoạch vốn nước ngồi trung hạn 2016 - 2020 Khơng sử dụng vốn dư cho giải phóng mặt bằng, chi trả thuế, tăng cường lực, đào tạo chi thường xuyên Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc sử dụng vốn dư chương trình, dự án cụ thể - Đối với dự án có chủ trương đầu tư có đề xuất dự án phê duyệt rà soát lại danh mục Chỉ ký kết hiệp định dự án thực quan trọng, cấp bách, giải xúc kinh tế; chuẩn bị kỹ thời gian dài để tận dụng vốn vay giá rẻ lại giải ngân dự án giai đoạn 2018 - 2020 phải khả cân đối nguồn vốn - Đối với đề xuất dự án mới: Việc lựa chọn chuẩn bị đề xuất dự án phải tuân thủ quan điểm chủ đạo Chính phủ tầm nhìn, định hướng giai đoạn 2021 - 2025 Tiếp tục lựa chọn, chuẩn bị chương trình, dự án ưu tiên 36 cho sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tiến hành thủ tục cần thiết theo quy định để chuẩn bị cho kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 Đối với giai đoạn 2018 - 2020, tập trung xử lý vướng mắc, thúc đẩy giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ký kết; tiếp tục lựa chọn chuẩn bị dự án đầu tư công tốt (dựa hiệu kinh tế - xã hội, tài chính), giải ngân sau 2020 để đảm bảo liên tục, không bị sụt giảm đột ngột vốn đầu tư phát triển giai đoạn sau 2020 Tuy nhiên cần phải sàng lọc, lựa chọn dự án tốt, hiệu để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời đảm bảo không vượt trần bội chi ngân sách tiêu an tồn nợ cơng Quốc hội phê duyệt Tập trung sử dụng vốn vay vào số lĩnh vực chủ chốt, cơng trình trọng điểm thực quan trọng, có tác dụng lan tỏa rộng, có tính chất kết nối liên vùng, tạo động lực phát triển vùng, miền cần thẩm định, đánh giá dự án cách chặt chẽ, khách quan, minh bạch để tăng cường hiệu sử dụng vốn vay nước Chỉ sử dụng vốn vay nước cho lĩnh vực/dự án mà vốn đầu tư công nước chưa đáp ứng được, khu vực tư nhân khơng có động lực để đầu tư khơng có lợi nhuận số lĩnh vực đặc thù cần Nhà nước đầu tư để kiểm soát quản lý giá nhằm tạo thuận lợi phát triển ngành kinh tế khác cảng sông, cảng biển… Khuyến khích tư nhân tham gia nhà nước đầu tư giải điểm nghẽn sở hạ tầng 3.3 Một số kiến nghị sử dụng quản lí ODA Việt Nam Việt Nam nước tiếp nhận nhiều nguồn vốn ODA, nhà tài trợ đánh giá cao số lượng dự án hoàn thành đạt mục tiêu Tuy nhiên, 37 lượng vốn huy động cao tỷ lệ giải ngân gần thấp có xu hướng chậm dần Khơng thế, tính hiệu dự án ln vấn đề nóng khơng đơn vị sử dụng vốn ODA quan niệm, tiền cho khơng, vay nhiều tốt Trong q trình quản lý, sử dụng vốn cịn để xảy tình trạng tham nhũng, lãng phí, chí xuất lợi ích nhóm hối lộ để thắng thầu, nâng khống nhân công, phương tiện số dự án sai phạm trước bị đưa xét xử Những hạn chế nguyên nhân đẩy chi phí dự án lên cao, khiến dòng vốn ODA trở nên đắt đỏ giảm hiệu Năm 2020, việc bảo đảm tiến độ giải ngân đầu tư công vốn ODA trở nên khó khăn tác động dịch Covid-19 Hầu hết hoạt động dự án ODA gắn với yếu tố nước ngồi, từ nhập máy móc, thiết bị huy động chuyên gia, nhân công, nhà thầu, tư vấn giám sát,… phải dừng lại thực cách ly xã hội Nhưng nguyên nhân " chậm giải ngân bất cập việc thực văn quy phạm pháp luật ban hành trình chuẩn bị đầu tư Công tác lập, giao, phân bổ điều chỉnh kế hoạch chậm, chưa sát tiến độ thực nhu cầu dự án; không bố trí kịp thời, đầy đủ vốn đối ứng; lực tổ chức thực yếu, khâu chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu Những nút thắt cần tập trung tháo gỡ đầu tư cơng có vai trị định tăng trưởng kinh tế, nhiều nguồn lực khác khơng thể trì tỷ lệ đóng góp cao vào GDP tác động dịch Covid-19 Để nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn đầu tư cơng nói chung vốn ODA, cần tâm vào hệ thống trị bộ, ngành, địa phương tiếp nhận vốn để đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân chương trình, dự án năm 2020 Cụ thể xử lý dứt điểm vướng mắc dự án đầu tư lớn, giải ngân dự án hoàn tất thủ tục đầu tư; đấu thầu, triển khai 38 việc ký hợp đồng gói thầu đủ điều kiện Ðồng thời, bảo đảm công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý sử dụng vốn ODA Một là, nhận thức đắn chất nguồn vốn ODA với mặt trị kinh tế gắn kết chặt chẽ với để sở khai thác tác động tích cực trị kinh tế vốn ODA có lợi cho nghiệp phát triển đất nước Trong bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình, Việt Nam cần xác định rõ định hướng tổng thể thu hút sử dụng nguồn vốn ODA để làm cụ thể hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc huy động nguồn lực này; xác định lĩnh vực ưu tiên cần sử dụng vốn ODA tránh tình trạng phân bổ dàn trải, tạo tâm lý ỷ lại, không nỗ lực tìm kiếm nguồn vốn khác.Tranh thủ khai thác tối đa tiềm khả cung cấp vốn nhà tài trợ thay đổi phương thức tiếp cận bối cảnh hợp tác đôi bên có lợi Hai là, tăng cường vốn đối ứng, đặc biệt vốn đối ứng cho cơng tác giải phóng mặt tái định cư dự án đầu tư xây dựng Để thực giải pháp cần xác định thứ tự ưu tiên đầu tư dự án ODA ddồng thời xây dựng quy trình, chế tổng hợp, phân bổ giám sát vốn đối ứng cách có hệ thống bản, đặc biệt vốn bố trí từ ngân sách nhà nước cho quan trung ương hỗ trợ địa phương xây dựng kế hoạch trung hạn vốn đối ứng sở kế hoạch đầu tư trung hạn nguồn vốn ODA Đặc biệt cần có giải pháp hữu hiệu việc huy động sử dụng vốn ODA làm vốn đối ứng, cấu lại danh mục dự án để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA vốn đối ứng Ba là, nâng cao vai trò làm chủ tinh thần trách nhiệm nhiều quan chủ quản, chủ dự án đề cao tính minh bạch quản lý, sử dụng ODA, 39 cụ thể cần phát huy vai trò làm chủ mục tiêu phát triển tránh rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy tinh thần tự chủ, động sáng tạo để sử dụng nguồn vốn ODA cách thơng minh hiệu Nâng cao vai trị chủ động đề cao trách nhiệm quản lý nhà nước viện trợ phát triển, quản chủ quản, đơn vị thụ hưởng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ yêu cầu đặt nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu viện trợ bối cảnh hợp tác Khuyến khích vận động để có đầy đủ tham gia tích cực tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, người thụ hưởng bị ảnh hưởng từ dự án vào trình lựa chọn, xây dựng thực dự án nhằm đề cao tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ Bốn là, hợp tác công-tư (PPP) Theo đó, Nhà nước nên khuyến khích tư nhân tham gia đầu tư vào dự án dịch vụ cơng trình cơng cộng Nhà nước có sử dụng vốn ODA làm hạt nhân thực Với mơ hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Việc thành phần kinh tế, doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án sử dụng nguồn vốn ODA phát huy hiệu sử dụng nguồn vốn Năm là, xây dựng hành lang khuôn khổ pháp lý quản lý nguồn vốn ODA cách đồng minh bạch Trước mắt, để phù hợp với yêu cầu đòi hỏi đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, đồng thời nhằm quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu quả, bảo đảm hài hịa hóa quy trình thủ tục quản lý với nhà tài trợ, trì quản lý điều phối thống nguồn tài trợ phát triển vốn vay ưu đãi Nghị định phù hợp với tình hình Hồn thiện đồng hành lang khn khổ pháp lý quản lý nguồn 40 vốn ưu đãi Tinh giản quy trình, thủ tục sửa đổi bổ sung hiệp định liên quan đến điều ước quốc tế vốn vay ưu đãi Hoàn thiện văn pháp quy, khung sách đối nguồn vốn ưu đãi Sáu là, tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn ODA để bảo đảm mục tiêu an tồn nợ Mặc dù, Chính phủ có nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện hệ thống theo dõi đánh giá, nhiên công tác theo dõi đánh giá chương trình, dự án cấp chưa quan tâm mức, chế độ báo cáo, tốn tài chưa thực nghiêm túc thiếu chế tài cần thiết Để bảo đảm an toàn nợ bền vững trước định, cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm khuyết sử dụng viện trợ nhóm lợi ích nước ngồi, nhà tài trợ; phân tích mặt lợi, bất lợi vốn ODA từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng có chọn lọc, có hiệu Về nguyên tắc quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi, vốn vay ODA, vay ưu đãi sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xun Khơng sử dụng vốn vay nước ngồi để nộp thuế, trả loại phí, lãi suất tiền vay, mua sắm ô tô (trừ ô tô chuyên dụng cấp có thẩm quyền định), vật tư, thiết bị dự phịng cho q trình vận hành dự án hồn thành; chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí hoạt động Ban Quản lý dự án Chính phủ thống quản lý nhà nước vốn ODA, vốn vay ưu đãi sở bảo đảm hiệu sử dụng vốn khả trả nợ; thực phân cấp gắn với trách nhiệm, quyền hạn, lực bộ, quan trung ương, địa phương; bảo đảm phối hợp quản lý, giám sát đánh giá quan có liên quan theo quy định hành pháp luật 41 Bảo đảm công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình sách, trình tự, thủ tục vận động, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi ngành, lĩnh vực địa phương, tình hình thực kết sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi Bảy là, cần có cách tiếp cận linh hoạt, kết hợp viện trợ không hoàn lại, vay ODA vay ưu đãi Tập trung vào nhà tài trợ cung cấp nhiều vốn ưu đãi, đặc biệt Nhóm Ngân hàng phát triển Thay đổi cách tiếp cận mơ hình tài trợ Các lĩnh vực ưu tiên xóa đói giảm nghèo, biến đổi khí hậu, nơng lâm thủy sản… Khu vực ưu tiên vùng Bắc trung duyên hải miền Trung 42 KẾT LUẬN Nguồn vốn ưu đãi đóng góp phần quan trọng giúp Việt Nam đạt thành tựu to lớn nghiệp đổi đất nước Năm 2020, việc thu hút đầu tư bảo đảm tiến độ giải ngân đầu tư cơng vốn ODA trở nên khó khăn tác động dịch Covid-19 Trong hai năm trở lại đây, tỷ lệ nợ công Việt Nam có xu hướng kiểm sốt tốt (tỷ lệ nợ cơng giảm từ 61,4% GDP năm 2017 cịn 58,4% GDP năm 2018 56,1% GDP năm 2019) Mặc dù mức nợ công theo đánh giá coi an tồn tỷ lệ nợ cơng thấp số 65% GDP, IMF đưa Việt Nam Dự báo tình hình tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm năm 2020 Bên cạnh đó, thâm hụt Ngân hàng Nhà nước mức 6% GDP làm cho gánh nặng nợ công trở nên nghiêm trọng cần nghiên cứu phương án nhằm sẵn sàng đối phó với kịch xảy Với tình hình kinh tế việc quản lý tốt đóng vai trị quan trọng việc kiểm sốt nợ cơng Hiện xét khía cạnh quản lí Việt Nam khai thác tốt lợi nước có thu nhập trung bình tính linh động kinh tế đối ngoại đẻ thu hút nguồn vốn ưu đãi đảm bảo phát triển hạ tầng, sở vật chất phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Việt Nam nước tiếp nhận nhiều nguồn vốn ODA, nhà tài trợ đánh giá cao số lượng dự án hoàn thành đạt mục tiêu Tuy nhiên trình quản lý nguồn vốn ODA chưa bao quát hết lĩnh vực cần quản lý đặc biệt thiết kế sách mục tiêu vay mượn kế hoạch trả nợ rõ dàng cịn để xảy tình trạng tham nhũng, lãng phí Cơng tác thu hút, quản lý sử dụng vốn ưu đãi giai đoạn phát triển vừa qua có số hạn chế yếu chưa có nhận thức đắn đầy đủ chất nguồn vốn ưu đãi, nhiều chương trình, dự án cịn bị chậm tiến độ, thời gian thực dự án kéo dài; tỷ lệ giải ngân chậm so với nước khu vực, hệ thống pháp luật, 43 sách liên quan đến quản lý nhà nước vốn vay ưu đãi thiếu, hay thay đổi, khơng đồng cịn có bất cập sách thu hút, sử dụng, quản lý nhà nước làm cho khu vực tư nhân chưa thể nhanh chóng tiếp cận nguồn vốn này, Trong bối cảnh Việt Nam có nhiều hội thách thức thu hút nguồn vốn bên ngoài, nhiên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thay đổi quy mơ, cấu phương thức cung cấp, theo đó, vốn ODA khơng hồn lại có chiều hướng giảm dần, vốn vay ODA, vay ưu đãi có chiều hướng tăng lên, nhiều cách tiếp cận mơ hình viện trợ cần phải có giải pháp phù hợp bảo đảm sử dụng hiệu nguồn vốn ưu đãi Trong thời gian tới, để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn ưu đãi đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước cần thực đồng số giải pháp tổng thể như: Nâng cao nhận thức chất nguồn vốn ưu đãi, hồn thiện đồng hành lang khn khổ pháp lý quản lý vốn vay ưu đãi khuyến khích theo hướng để thu hút đầu tư, kêu gọi nguồn vốn ưu đãi, thúc đẩy tiến độ giải ngân chương trình, dự án sử dụng vốn vay ưu đãi; Nâng cao tính làm chủ tăng cường tham gia tích cực tổ chức xã hội đề cao tính minh bạch quản lý viện trợ • Hạn chế đề tài Ngồi kết trình bày trên, nghiên cứu có số hạn chế sau: Số liệu lấy từ nhiều nguồn khác nhau, nên gây không đồng Đồng thời nghiên cứu kết luận dựa kết mà dự 44 đoán mục tiêu đề có sẵn Nên có kết khơng hồn tồn xác có yếu tố khác biến động Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, nên cách nhận định đưa phương pháp chủ yếu dựa suy đoán nhận định, kết tác giả khác, để rút cho nghiên cứu này, nên tất đốn, khơng mang tính xác cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nguyễn Duy Dũng (2003), Vai trò viện trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản cho Việt Nam vấn đề đặt ra/Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á/Số 4(46), trang [37-45.] 2, Nguyễn Thanh Hà, Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm nước, Tạp chí Tài số (527)/2008, Trang [54-57] 3,Nguyễn Mạnh Hùng (biên soạn) (2001), Các dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, NXB: Thống kê, Hà Nội , trang[15-17] 4, Minh Huệ (2006), Cam kết ODA cho Việt Nam đạt kỷ lục/Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương/Số 151 (142), trang [2 – 3] 5, Nguyễn Thị Huyền (2008) “Khai thác nguồn vốn ODA nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế Tp.HCM, Tp.HCM, trang [81-85] 6, Ngơ Thị Hồi Nam, Vũ Cương, Nguyễn Phương Mai (2002), Tài phát triển, nhà xuấ thống kê Hà Nôi 7, Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Tiết kiệm - đầu tư tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 8, IDA, 2018, IDA18 Mid-Term Review Transitioning out of IDA financing: A review of graduation policy and transition process, trang [2-5] 9, The Committee for International Development Cooperation, 2017, Korea’s ODA White Paper, trang [26-31] 10, Helmut Futher (1996), “A history of the development assistance committee and the development co-operation directorate in dates, names and figures”, trang [1922] 12, Tun Lin Moe (2007), “An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development” 46 13, http://www.worldbank.org/vi/news/speech/2013/10/17/celebration-of-20-yearsof-ODA-in-vietnam 14, http://www.worldbank.org/ 15, http://ida.worldbank.org/financing/ida-financing 16, https://data.oecd.org/oda/net-oda.htm 47 ... quan quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam cập nhật thực trạng quản lý nguồn vốn ODA sách phát triển Vì đề tài nghiên cứu “ Quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam? ?? đưa phân tích đầy đủ, xác 1.3 Cơ sở lý luận... cho Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 19 2.1 Mục tiêu nguyên tắc quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam 19 ii 2.2 Thực trạng quản. .. nhằm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực GD&ĐT thời gian tới Chu Thị Thảo (2012),với nghiên cứu “Pháp luật quản lý sử dụng vốn ODA? ?? hệ thống hóa lý luận vốn ODA khẳng định nguồn vốn ODA nguồn

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w