Phần I: Các lý thuyết kinh tế CƠ CHẾ TỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU ThS Ngơ Đăng Thành “Trật tự tự phát” (spontaneous order) - chế tự vận động chủ nghĩa tự Trong phát biểu khai mạc Hội thảo thiên niên kỷ ngày 02/07/2000 Hội Nghiên cứu Lịch sử Kinh tế học Hoa Kỳ (History of Economics Society), Bruce Caldwell - chủ tịch đương thời Hội - nhận định: “có khả kinh tế học kỷ XXI chịu ảnh hưởng Hayek nhiều kỷ XX.”1 Trong đó, Milton Friedman – đạt giải Nobel Kinh tế học năm 1976 - coi Hayek “triết gia tự vĩ đại kỉ XX.”2 Có thể thấy, Friedrick von Hayek (08/05/1899 - 23/03/1992), người đạt giải Nobel kinh tế năm 1974, nhà tư tưởng nhà kinh tế học có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế học nói riêng chủ nghĩa tư phương Tây nói chung Một đóng góp lớn Hayek lý luận “trật tự tự phát – spontaneous order,” thứ mà vào khoảng 30 năm cuối kỉ XX áp dụng phổ biến nhiều nước tư phương Tây, điển hình Anh3 “Trật tự tự phát” Adam Smith (1723?-1790), Của cải quốc gia, nhận xét “…không phải nhờ vào thiện chí người hàng thịt, người nấu rượu hay người làm bánh mì mà có bữa tối mình, mà từ lợi ích riêng họ.”4 Nhận xét xuất phát điểm lý thuyết “bàn tay vơ hình – the invisible hand” mà nhờ đó, sau Adam Smith coi “ông tổ kinh tế học đại” hay “người cha kinh tế mới.”5 Theo Adam Smith, hoạt động cá nhân xã hội nhằm phục vụ lợi ích cá nhân đó, khơng phải lợi ích cộng đồng Tuy nhiên, thông qua phân công lao động (division of labor), thông qua thị trường chế giá cả, toàn xã hội hưởng lợi từ hoạt động riêng lẻ cá nhân, “bàn tay vơ hình" dẫn dắt người làm việc có lợi cho đồng thời đóng góp lợi ích cho tập thể Thậm chí, Adam Smith cịn nhấn mạnh, “đóng góp cho xã hội (một cách tự phát) dựa việc theo đuổi (các) lợi ích cá Caldwell, B (2000), Hayek: Right for the Wrong Reasons?, Presidential Address to the History of Economics Society 2000 Conference, mimeo Lời bạt M.Friedman cho “Friedrich Hayek – Cuộc đời nghiệp” Alan Ebenstein (Lê Anh Hùng dịch, NXB Tri Thức, 2007) Tháng 2/1975, Magaret Thatcher bầu làm Chủ tịch Đảng Bảo thủ Anh Mùa hè năm đó, bà đến thăm Viện nghiên cứu cúa Đảng Bảo thủ, diễn giả có nói chuyện việc Đảng bảo thủ cần phải lựa chọn đường lối trung dung cho mình, tránh tả hữu Trước ông ta kịp kết thúc phát biểu mình, Thatcher “thị tay vào cặp lấy sách Đó Hiến pháp tự (The Constitution of Liberty) Friedrich von Hayek Ngắt lời vị diễn giả nọ, bà giơ sách lên cao để người nhìn rõ nói ‘Đây thứ mà tin tưởng’ đặt mạnh sách xuống mặt bàn.” (http://en.wikipedia.org/wiki/Friedrich_Hayek) Tuy nhiên, theo Harper Collins tác phẩm “Margaret ThatcherThe path to power”, London, 1995, tr.174, sách lại Con đường tới nơ lệ - The road to serfdom Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, Book I, chapter II, p 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/Adam_Smith Phần I: Các lý thuyết kinh tế nhân thường hiệu nhiều so với đóng góp có chủ đích.”6 Sau này, Hayek nhận xét tác phẩm Của cải quốc gia sau: “thành tựu vĩ đại Adam Smith nhận nỗ lực người có lợi cho nhiều người xét tổng thể thỏa mãn nhiều nhu cầu hơn…”7, qua “con người dẫn dắt đến thúc đẩy mục đích nằm ngồi ý định mình.”8 Xuất phát từ lý thuyết “bàn tay vơ hình” (do phân cơng lao động tạo ra) Adam Smith, Hayek “phát minh” lý luận phân cơng tri thức (division of knowledge), theo ông khẳng định: “tri thức vấn đề mà phải sử dụng không tồn cách tập trung hay hợp mà dạng mảnh phân tán, khơng hồn chỉnh thường xuyên mâu thuẫn, sở hữu tất cá nhân riêng rẽ Do vậy, vấn đề kinh tế xã hội không đơn làm để phân bổ nguồn lực “cho sẵn” mà vấn đề để đảm bảo sử dụng tối ưu nguồn lực biết số cá nhân xã hội, vào mục đích mà cá nhân biết rõ ý nghĩa tương đối Hoặc, nói ngắn gọn, vấn đề cách thức sử dụng tri thức mà không cho sẵn dạng đầy đủ người nào.”9 Cách thức sử dụng tri thức này, theo Hayek, phải thông qua chế chuyển tải (transmitting) để thông tin từ “một số cá nhân” tới “các cá nhân khác” xã hội Cơ chế giá (price mechanism) Thông qua việc giá tăng hay giảm, thị trường biết loại hàng hóa quan trọng hay không phải ứng xử tình (ví dụ, nhanh chóng để nhận cần phải tiết kiệm lượng thông tin truyền tải dạng thức việc tăng giá xăng dầu) Và vậy, cá nhân tham gia vào thị trường, cạnh tranh thị trường, thực tế q trình “chuyển tải thơng tin” với Khi phân tích thị trường quy luật cạnh tranh vốn có nó, Hayek nhận thấy cạnh tranh trình mà cá nhân tìm cách để dành cho lợi tốt (tìm kiếm lợi ích cá nhân – “interest their self-love” – theo cách nói Adam Smith) việc tối thiểu hóa chi phí đầu vào sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có Kết q trình cạnh tranh thể tương lai, cạnh tranh, coi hành động cho tương lai Trước trình cạnh tranh, khơng cá nhân nắm kết mà biết cạnh tranh “hết mình,” cạnh tranh “khơng mục đích”: “cạnh tranh q trình khám phá thật mà, ngồi thân nó, khơng biết trước dự đốn được.” Cạnh tranh để “chuyển tải thông tin” việc sử dụng nguồn lực khan nào, mà thực tế, “hàng hóa khan hiếm, hàng hóa, khan – điều mà cạnh tranh phải khám phá.” Trải qua trình “khám phá” vậy, giá hình thành chuyển tải thơng tin khám phá tới cá nhân tham gia vào thị trường, đồng thời nguồn lực chuyển giao tới tay người sử dụng có hiệu Như vậy, nói cạnh tranh q trình khám phá thơng tin nguồn lực, giá chế chuyển tải Ligang Zang (2009), On Heyek’s Spontaneous Order in Perspective of “Financial Tsunami”, Journal of Politics and Law, Canadian Center of Science and Education (CCSE), vol 2, No Friedrich von Hayek (1978), New Studies in Philosophy, Politics and Economics, Routledge, London, 1978, p.269 Friedrich von Hayek (1967), Studies in Philosophy, Politics and Economics, Chicago University Press, 1967, p.99 F Hayek (1945), Use of knowledge in Society, in Nishiyama and Leube (eds.), The Essence of Hayek, Stanford: Hoover Institution Press, 1984 Phần I: Các lý thuyết kinh tế thông tin tới chủ thể tạo động lực cho họ hoạt động Cả hai chế cạnh tranh giá chế “tự động,” “tự phát” (spontaneous), có nghĩa cạnh tranh tự diễn giá tự chuyển tải thông tin tới chủ thể thị trường Theo đó, thị trường tự phản ứng theo giá cạnh tranh theo “trật tự tự phát”: “thị trường điều chỉnh hành vi cách tự động dựa thực tế mà khám phá được.”10 Từ đó, theo Hayek, “trật tự tự phát” “một trật tự cho phép tối ưu hóa tri thức kỹ tất cá nhân xã hội lên mức độ cao hơn,” “các cá nhân tự sử dụng tri thức (về thị trường) vào mục đích cá nhân.” “Trật tự tự phát” bao gồm quy định, luật lệ, hệ thống khơng lập cách có chủ đích (của người) mà kết tự phát nhiều hoạt động tìm kiếm lợi ích cá nhân xã hội Vì vậy, “trật tự thị trường, nói cách cụ thể, khơng phụ thuộc vào mục tiêu chung mà mục tiêu có tính thỏa thuận, chúng xác định dựa điều hịa mục tiêu khác lợi ích riêng biệt cá nhân tham gia thị trường.”11 Nhấn mạnh quan điểm này, Hayek cho thị trường tự vận hành theo “trật tự tự phát” dựa cạnh tranh (phân cơng tri thức) chế giá khơng có lý bong bóng kinh tế xảy ra, mà bong bóng có diễn (do can thiệp nhà nước tác nhân khác, không thân thị thường) thị trường có khả tự điều chỉnh/sửa sai Như vậy, vai trò lý tưởng nhà nước đơn giản đảm bảo quyền sở hữu tư nhân đảm bảo thỏa thuận cá nhân thị trường thực “Làn sóng” tự cuối kỷ XX Vào năm 1970, giới tư diễn “làn sóng” tư tưởng với niềm tin kinh tế với lạm phát cao tăng trưởng thấp kết việc phủ can thiệp nhiều vào thị trường Trong bối cảnh đó, lý thuyết “trật tự tự phát” Hayek chủ nghĩa tự (neo-liberalism) giải vấn đề can thiệp nhà nước tới thị trường Từ đó, chủ nghĩa tự dần trở nên phổ biến áp dụng ngày nhiều nước giới tư Tại Anh, sau Margaret Thatcher lên nắm giữ cương vị Thủ tướng vào năm 1979, bà cho thực hàng loạt chương trình tư nhân hóa (trong bao gồm việc gỡ bỏ rào cản hoạt động khu vực tư nhân)12 Tại Hoa Kỳ, ảnh hưởng “trường phái Chicago” hai “think tank” lớn Washington lúc Brookings Institution American Enterprise Institute, Chính phủ Hoa Kỳ tiến hành tư nhân hóa giảm can thiệp vào khu vực tư nhân kể từ năm 1970 “Làn sóng” tiếp tục lan rộng Úc, Canada, EU, Nhật Bản, New Zealand nửa đầu năm 1980-1990 13 châu Á suốt gần 30 năm cuối kỷ XX14 F Hayek (1978), Competition as a discovery procedure, in Nishiyama and Leube (eds.), The Essence of Hayek, Stanford: Hoover Institution Press, 1984 11 F Hayek (1967), The Principles of Liberal Social Order, in Nishiyama and Leube (eds.), The Essence of Hayek, Stanford: Hoover Institution Press, 1984 12 Các lĩnh vực tư nhân hóa bao gồm xăng dầu, hàng không, vận chuyển, bưu điện truyền thông, thép, nước lĩnh vực ngân hàng 13 (http://en.wikipedia.org/wiki/Margaret_Thatcher) 14 Xem thêm Takatoshi Ito and Anne O Krueger (2000, ed.), Deregulation and Interdependence in the Asia-Pacific Region, NBER-EASE, Volume 8, University of Chicago Press, January 2000 Báo cáo năm 2000 Phi điều tiết hóa 10 Phần I: Các lý thuyết kinh tế Cùng với sóng tư nhân hóa, cắt giảm thuế, giảm can thiệp nhà nước tới thị trường, tự hóa thị trường lao động (chỉ bảo hộ người lao động mặt thể chất mức lương hay điều kiện làm việc tối thiểu) phủ liên tục thông báo thành công họ việc giảm mức vay nợ, cải thiện tình hình kinh tế Sự phát triển loạt kinh tế (NIEs) Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore kết “làn sóng” Trong “Thế kỷ Hayek” (The Hayek Century), John Cassidy nhận định: “ thật khó coi cường điệu nói kỷ XX kỷ Hayek.”15 cầu Khủng hoảng nợ chuẩn (sub-prime mortgage) Mỹ khủng hoảng tài tồn Tự hóa thị trường tài – ngân hàng Mỹ Cuộc Đại suy thối 1929-1933 buộc quyền Tổng thống Frank D.Roosevelt phải ban hành đạo luật Glass-Steagall vào năm 193316 nhằm làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng Mỹ thông qua việc tách biệt ngân hàng đầu tư khỏi ngân hàng thương mại Đạo luật làm chia nhỏ ngành cơng nghiệp ngân hàng, góp phần giảm tập trung ngành giảm quyền lực trị cách tạo mức lãi suất khác nơi khác lĩnh vực tài Đây coi giải pháp hiệu điều tiết hoạt động ngân hàng Mỹ, lại trở thành “rào cản” “chủ nghĩa tự mới” vốn kêu gọi tích cực tự hóa giảm thiểu can thiệp nhà nước tới thị trường năm thập niên 1970 Do đó, nhiều năm kể từ sau chương trình cải cách kinh tế theo “trường phái Chicago,” giới ngân hàng Mỹ tìm cách để gỡ bỏ đạo luật Và đến ngày 12-11-1999, tác động khoản “lobby” trị giá gần 300 triệu đô la Mỹ17, đạo luật đời để thay cho đạo luật cũ Glass-Steagall, đạo luật Gramm-Leach-Bliley Sự đời đạo luật Gramm-Leach-Bliley mở đường cho bùng nổ “siêu ngân hàng” CitiGroup, American Express, JP Morgan, Lehman Brothers kéo theo chạy đua lãi suất, chạy đua thị phần lợi nhuận Nhận xét tình trạng này, cáo bạch trước Ủy ban Dịch vụ tài Hộ gia đình ngày 02/10/2007, nhà kinh tế học, nhà báo, biên tập viên tờ The American Prospect, Robert Kuttner thừa nhận: “Kể từ sau gỡ bỏ đạo luật Glass-Steagall năm 1999, vòng thập kỷ, siêu ngân hàng lại tái lập rủi ro lợi ích mang tính cấu trúc đặc hữu năm 1920 – cho vay đầu cơ, đóng gói bảo lãnh khoản tín dụng bán rẻ với số lượng lớn bán lẻ nhằm thu lợi từ khoản phí Đối với nhà giám sát ngân hàng phần lớn giấy tờ (tín dụng) chí cịn mù mờ năm 1920.”18 Kết chạy đua khủng hoảng nợ chuẩn thị trường nhà đất Mỹ, tiền đề cho khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2009 APEC Chính phủ Hoa Kỳ (APEC Deregulation Report 2000 – United States of America http://www.asianlii.org/apec/other/agrmt/adr2000usoa433/) 15 J Cassidy (2000), The Hayek Century, Hoover Digest 2000, No 3, http://www.hoover.org/publications/digest/3492456.html 16 http://en.wikipedia.org/wiki/Glass%E2%80%93Steagall_Act 17 Kevin Rudd (2009), The Global Financial Crisis, The Monthly – Magazine of Australian Politics, Society & Culture, Feb 2009, www.themonthly.com.au 18 http://www.electionnews2008.com/glass-steagall-repeal-caused-subprime-disaster.htm Phần I: Các lý thuyết kinh tế Khủng hoảng nợ chuẩn (subprime mortgage crisis) Tại Mỹ, việc giá nhà đất leo thang năm đầu kỷ XXI (và lên đến đỉnh vào năm 2006) khiến cho việc cho vay để mua nhà đất trở thành hoạt động có suất sinh lời cao ngân hàng Bị vào đua này, ngân hàng Mỹ bắt đầu tìm cách mở rộng cho vay với đối tượng không đạt chuẩn vay vốn, dẫn tới gia tăng khoản nợ chuẩn Hình Tỉ lệ nợ chuẩn tăng mạnh giai đoạn 2004-2006 (%) Tỉ lệ nợ chuẩn Tỉ lệ sở hữu nhà Nguồn: The State of The Nation’s Housing 2008 Hình Thay đổi tỷ lệ nợ chuẩn quận nước Mỹ (quý 4/2004 - quý 4/2007) Nguồn: FED Nợ chuẩn loại vay nợ mua nhà đất nhằm vào đối tượng vay nợ không hội đủ điều kiện bắt đầu công việc hay có việc làm tạm thời; thu nhập thấp không Phần I: Các lý thuyết kinh tế ổn định; người thất nghiệp người cao tuổi; người có thành tích quỵt nợ, bị ngân hàng từ chối đơn vay nợ Theo Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) Ben S Bernanke, tính đến hết quý 4/2007, tỉ lệ cho vay chuẩn tăng mạnh toàn nước Mỹ đạt tới 25% thị trường vay nợ nhà đất vào tháng 5/200819 Với loại hình cho vay khơng quan tâm đến khả trả nợ người vay vậy, tính rủi ro việc thu hồi vốn cao, sau “bong bóng” nhà đất “nổ” (burst) Sau thời gian ngắn ban đầu hưởng lãi suất cố định thấp, lãi suất điều chỉnh lại (adjustable-rate) số tiền trả nợ hàng tháng vọt lên cao giá nhà đất lại bắt đầu xuống thấp Vừa phải chịu khó khăn thu nhập, vừa phải chịu gánh nặng trả nợ, đối tượng vay chuẩn bắt đầu chậm trả nợ sau quỵt nợ Trước tình hình đó, cơng ty cho vay nợ buộc phải bán nợ bán tài sản chấp (nhà, đất) để thu hồi vốn Kết là, có nhiều người chậm/ngừng trả nợ cho khoản vay nhà đất lại có nhiều nhà đất bán ra, khiến cho giá nhà đất rẻ (giảm khoảng 25% so với đỉnh điểm vào năm 2006 – có nơi lên tới 40%)20, lại có nhiều người khơng có khả trả nợ Đến tháng 11/2008, số người “mất nhà” cầm cố, gán nợ lên tới 12 triệu người21 Tính chung thị trường tài sản Mỹ (bất động sản, bảo hiểm, tiết kiệm đầu tư, lương hưu ) cuối năm 2008, tổng giá trị tài sản giảm so với năm 2006 gần 8,3 nghìn tỉ đơ-la Mỹ22 Cuộc khủng hoảng nợ chuẩn thị trường nhà đất kéo theo phá sản nhiều công ty cho vay nợ, cuối cùng, sụp đổ ngân hàng lớn hơn, kể “siêu ngân hàng.” Hơn 100 công ty cho vay nợ phải đóng cửa khoảng thời gian năm 2007-2008 Dân chúng đổ xô rút tiền tiết kiệm tâm lý lo ngại tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi, khiến cho kể ngân hàng lớn rơi vào tình trạng khoản.23 Đến tháng 10/2008, số ngân hàng tập đồn tài lớn bị vào “vịng xốy” phá sản, sáp nhập bắt buộc phải cầu cứu phủ Countrywide Financial, Bear Stearns, Lehman Brothers, Merrill Lynch, Fannie Mae, Freddie Mac, AIG24 Khủng hoảng tài tồn cầu “Vịng xốy” phá sản tiếp tục lan rộng khắp ngân hàng tập đoàn tài lớn Mỹ, Anh, EU nhiều quốc gia khác Tại Anh, ngân hàng Northen Rock bị mua lại 19 Xem thêm Bài phát biểu Chủ tịch FED Ben S Bernanke Trường kinh doanh Columbia ngày 5/5/2008 (http://www.federalreserve.gov/newsevents/speech/Bernanke20080505a.htm) 20 http://www.cbc.ca/money/story/2009/01/27/us-housing-prices-.html 21 Martin Feldstein (2008), How to Help People Whose Home Values Are Underwater, http://online.wsj.com/article/SB122697004441035727.html 22 Roger C Altman (2009), The Great Crash, 2008, A Geopolitical Setback for the West, Forreign Affair, Feb 2009 Tuy nhiên, theo Baily Elliott (2009), The US Financial and Economic Crisis: Where Does It Stand and Where Do We Go From Here?, Brooking Institution, June 2009 số lên đến 11 nghìn tỉ la Mỹ Vào hồi 11h sáng ngày Thứ Năm, 18/9/2008, FED nhận thấy có động thái rút tiền khỏi ngân hàng từ phía dân chúng với khối lượng khổng lồ, khoảng 550 tỉ đô-la Mỹ, khoảng thời gian ngắn, từ 1-2 đồng hồ Họ kịp thời bơm vào hệ thống 105 tỉ đô-la, không đủ, phải tuyên bố ngừng giao dịch rút tiền hứa bảo đảm trị giá tài khoản lên tới 250.000 đơ-la Chỉ đó, hoảng loạn rút tiền tạm lắng xuống (http://www.liveleak.com/view?i=ab6_1234399257) 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Global_financial_crisis_of_2008 23 Phần I: Các lý thuyết kinh tế ngày 22/2/2008, tiếp Cơng ty nhà đất Catholic Building Society (7/6/2008), Alliance & Leicester (14/7/2008), Công ty nhà đất Derbyshire Building Society Cheshire Building Society (8/9/2008) Công ty nhà đất Dunfermline Building Society (9/3/2009) Tại Đan Mạch, ngày 26/8/2008, ngân hàng Roskilde phải chấp nhận sáp nhập vào Ngân hàng Trung ương Đan Mạch Các chi nhánh công ty tài Fortis Đức, Hà Lan Luxembourg bị bán lại cho Chính phủ Hà Lan Bỉ Tại Iceland, liên tục ngày 7, 9/10/2008, Cơ quan giám sát tài (Icelandic Financial Supervisory Authority) tiến hành quốc hữu hóa ngân hàng Landsbanki, Glitnir Kaupthing Tại Australlia, ngân hàng BankWest (một chi nhánh HBOS) bị ngân hàng Quỹ thịnh vượng chung Australlia (Commonwealth Bank of Australlia) “thanh toán” (9/10/2008) Tại Kazakhstan, ngân hàng BTA Bank Alliance Bank bị phủ nước mua lại vào ngày 3/2/2009 Ngày 29/3/2009, Ngân hành Trung ương Tây Ban Nha phải mua lại ngân hàng tiết kiệm Caja de Ahorros Castilla La Mancha (CCM)25 Các số thị trường chứng khoán lớn giới liên tục bị điểm năm 2007-2008, phục hồi chút thời gian gần Chỉ số chứng khốn cơng nghiệp trung bình Dow Jones (Dow Jones Industrial Average - DJIA) giảm từ mức kỷ lục 14.164,53 điểm (9/10/2007) xuống 6.547,05 điểm (9/3/2009), giảm gần 54%26 Chỉ số chứng khoán Thượng Hải (Shanghai Index) giảm từ mức 6.092,06 điểm (mức đóng cửa ngày 16/10/2007) xuống cịn 2.071,43 điểm (3/3/2009), gần 66%27 Chỉ số NIKKEI 225 giảm xuống 7.068,03 điểm (9/3/2009) từ mức đỉnh 18.015 điểm (18/7/2007), 60%28 Tháng 6-2009, Brooking Institution, hai “think tank” lớn phủ Mỹ, tiếp tục tái khẳng định nhận định “đại suy thối tồn cầu” đưa báo cáo sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia giới năm 2009 Theo báo cáo này, quý 1/2009, tốc độ tăng trưởng GDP Đức giảm 14,4%, Nhật giảm 15,2%, Anh giảm 7,4%, 18% Latvia, 9,8% cho EU 21,5% cho Mexico29 Mặc cho sách “hỗ trợ kinh tế” hay gói “kích cầu” trị giá hàng trăm tỉ đơla Mỹ phủ nhiều quốc gia tung nhằm “cứu vãn” tình thế, chuyên gia kinh tế phải thừa nhận “đây trình hồi phục chậm chạp phải tính đến việc (đồng thời - TG) cân bảng tốn hộ gia đình, doanh nghiệp thị trường tài chính.” Tuy nhiên, theo Jorgen Elmeskov, nhà kinh tế trưởng OECD nhận định, “các nỗ lực sách thành công việc hạn chế mức độ nghiêm trọng suy thối khuyến khích phục hồi mức độ mà không dám nghĩ tới dù tháng trước (Như vậy), lúc để hoạch định sách khỏi khủng hoảng.”30 http://en.wikipedia.org/wiki/ List_of_acquired_or_bankrupt_banks_in_the_late_2000s_financial_crisis http://www.mdleasing.com/djia.htm 27 http://www.chinesestock.org/show.aspx?id=36315&cid=21 28 http://www.marketwatch.com/story/nikkei-marks-lowest-close-26-years 29 Cowry Research (2009), 2009 Half Year Financial Market Review, Cowry Asset Management Ltd., pg (http://www.cowryasset.com/uploads/reports/2009%2520HALFYEAR%2520FINANCIAL%2520MARKET%2520R EPORT.pdf) 30 http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601103&sid=axLRIVF3w3Ns 25 26 Phần I: Các lý thuyết kinh tế Hình Ảnh hưởng khủng hoảng tài tới tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn cầu (20072008) Những nước thức bị suy thối (hai q liên tục có mức tăng trưởng âm) Những nước suy thối khơng thức (một quý tăng trưởng âm) Những nước bị suy giảm kinh tế 1,0% Những nước bị suy giảm kinh tế 0,5% Những nước bị suy giảm kinh tế 0,1% Những nước tăng trưởng kinh tế nhanh Những nước không bị ảnh hưởng Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Global_financial_crisis_of_2008 Một số kết luận Chủ nghĩa tự mới, với lý thuyết “trật tự tự phát” mình, “thống lĩnh” toàn giới suốt 30 năm cuối kỷ 20 Trong khoảng thời gian này, thông qua phong trào tự hóa, tư nhân hóa phi can thiệp hóa (từ phủ tới thị trường), chủ nghĩa tự tạo nên “làn sóng” phát triển hệ thống nước tư chủ nghĩa, đưa số nước khỏi trì trệ (Mỹ, Anh, ) số nước khác lên khỏi nghèo đói, lạc hậu (NIEs) Tuy nhiên, “sa đà” vào việc tự hóa mà quên vai trò điều tiết quản lý thị trường “bàn tay hữu hình” nhà nước, nên chủ nghĩa tự tự bộc lộ bất ổn mình: tính vơ kỷ luật, tính bầy đàn, tâm lý chạy theo lợi nhuận thị phần, rủi ro đạo đức, Chính bất ổn nguyên nhân gây nên khủng hoảng nợ chuẩn thị trường nhà đất Mỹ sau lan khắp hệ thống tài giới 9 Phần I: Các lý thuyết kinh tế Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2009, khơng nghiêm trọng “Đại suy thoái” 1929-1933, có tác động khơng nhỏ tới kinh tế tồn cầu Hàng loạt quốc gia rơi vào tình trạng suy giảm kinh tế Hàng loạt tập đoàn tài chính, ngân hàng doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, bị mua lại hoạt động cầm chừng Các số chứng khoán quan trọng liên tục sụt giảm, liên tiếp phá vỡ “kỷ lục” “tạo lập đáy” thị trường, đẩy tốc độ xuống kinh tế nước ngày trầm trọng Tuy nhiên, xuất “ánh sáng cuối đường hầm” cho hồi phục kinh tế Sự hồi phục yếu chậm chạp, đến lúc phải có kế hoạch cho thời kỳ “hậu khủng hoảng.” Điều địi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể chủ nghĩa tự “trật tự tự phát,” đánh giá lại cách xác vai trị trước khủng hoảng, để từ đưa sách phù hợp (và linh hoạt) để đưa kinh tế (của quốc gia mình) khỏi hậu khủng hoảng tài tồn cầu 20072009 Tài liệu tham khảo Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations Ligang Zang (2009), On Heyek’s Spontaneous Order in Perspective of “Financial Tsunami”, Journal of Politics and Law, Canadian Center of Science and Education (CCSE), vol 2, No Nishiyama and Leube (eds., 1984), The Essence of Hayek, Stanford: Hoover Institution Press Friedrich Hayek (1978), Politics and Economics, Routledge, London Kevin Rudd (2009), The Global Financial Crisis, The Monthly – Magazine of Australian Politics, Society & Culture (www.themonthly.com.au) ... thông tin tới chủ thể tạo động lực cho họ hoạt động Cả hai chế cạnh tranh giá chế ? ?tự động, ” ? ?tự phát” (spontaneous), có nghĩa cạnh tranh tự diễn giá tự chuyển tải thơng tin tới chủ thể thị trường... “hậu khủng hoảng. ” Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu cụ thể chủ nghĩa tự “trật tự tự phát,” đánh giá lại cách xác vai trị trước khủng hoảng, để từ đưa sách phù hợp (và linh hoạt) để đưa kinh tế (của. .. http://en.wikipedia.org/wiki/Global_financial_crisis_of_2008 Một số kết luận Chủ nghĩa tự mới, với lý thuyết “trật tự tự phát” mình, “thống lĩnh” toàn giới suốt 30 năm cuối kỷ 20 Trong khoảng thời gian này, thơng qua phong trào tự hóa, tư nhân hóa