1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng tài chính toàn cầu

232 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ NGUYỄN THỊ THU HỒI KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU : ỨNG PHÓ CỦA THẾ GIỚI VÀ CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ : 62.31.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Vũ Văn Hiền HÀ NỘI 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án riêng Tôi, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận án có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hồi MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT… DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ.…… MỞ ĐẦU…………………………………………… ……… TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU………… ……… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ NHẬN DIỆN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008…………………… 27 1.1 Khủng hoảng tài tồn cầu: Quan niệm, chất, đặc trƣng………… 27 1.1.1 Quan niệm khủng hoảng tài khủng hoảng tài tồn cầu…………………… 27 1.1.2 Những biểu ban đầu, chất tác động khủng hoảng tài tồn cầu… 37 1.1.3 Một số dạng khủng hoảng tài đặc thù………………… 46 1.2 Nhận diện khủng hoảng tài tồn cầu 2008 47 1.2.1 Diễn biến, đặc điểm, nguyên nhân khủng hoảng tài tồn cầu 2008 49 1.2.2 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu 2008 kinh tế nói chung quốc gia nói riêng………… 65 1.3 Các giải pháp chung nhằm ứng phó với khủng hoảng tài tồn cầu 80 1.3.1 Ứng phó sách tài khóa tiền tệ ……………… 82 1.3.2 Sử dụng sách nhằm ổn định kinh tế tạo việc làm 84 1.3.3 Quan tâm đến sách bảo đảm an sinh xã hội 85 1.3.4 Phối hợp hợp tác Nhà nƣớc việc ứng phó với khủng hoảng 86 Chƣơng 2: ỨNG PHĨ TỒN CẦU VÀ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU VỚI KHỦNG HOẢNG TÀI CH ÍNH TỒN CẦU 2008 88 2.1 Khái qt thực trạng việc ứng phó tồn cầu với khủng hoảng tài 2008……………………………………… … 88 2.1.1 Chính sách tài khóa tiền tệ………………………………… 89 2.1.2 Chính sách kích thích kinh tế tạo việc làm………………… 96 2.1.3 Chính sách bảo đảm an sinh xã hội…………………………… 100 2.1.4 Phối hợp quốc tế để ứng phó …………………………… 103 2.2 Ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu số quốc gia tiêu biểu… 106 2.2.1 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu Chính phủ Hoa Kỳ… 106 2.2.2 Các giải pháp ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu Chính phủ Trung Quốc…………………………………… 116 2.2.3 Giải pháp ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu nƣớc ASEAN……… 128 2.3 Đánh giá chung kết ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu nƣớc kinh nghiệm rút 136 2.3.1 Đánh giá chung biện pháp ứng phó khủng hoảng tài tồn cầu nƣớc…………………… 136 2.3.2 Những kinh nghiệm qua việc ứng phó với khủng hoảng 137 Chƣơng 3: VIỆT NAM VỚI CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 148 3.1 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến kinh tế Việt Nam giải pháp ứng phó Chính phủ………… 148 3.1.1 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu đến kinh tế Việt Nam 148 3.1.2 Các giải pháp Việt Nam việc ứng phó với khủng hoảng tài toàn cầu toàn cầu 156 3.2 Những vấn đề đặt sau khủng hoảng tài tồn cầu giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với tác động từ bên tạo sức bật cho kinh tế đất nƣớc 172 3.2.1 Những vấn đề đặt sau khủng hoảng tài toàn cầu 172 3.2.2 Giải pháp nhằm tạo sức đề kháng với tác động từ bên tạo sức bật cho kinh tế đất nƣớc …… 179 3.3 Một số học bổ ích 191 3.3.1 Phân tích, dự báo tình hình; khủng hoảng xảy cần có phản ứng sách mạnh mẽ liên tục Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng 191 3.3.2 An sinh xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế 193 3.3.3 Nhận thức giải đắn mối quan hệ Nhà nƣớc thị trƣờng Xác định rõ thể chế kinh tế chế kinh tế thị trƣờng 194 3.3.4 Nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế đất nƣớc 196 3.3.5 Kiên định vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin phát triển kinh tế 197 KẾT LUẬN…………………………………………… .……… 198 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 PHỤ LỤC 1…………………………………………… ……… 211 PHỤ LỤC 2………………………………………… ………… 214 PHỤ LỤC 3……………………………………… …………… 218 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ADB Ngân hàng phát triển Châu Á AMC Công ty quản lý tài sản APEC Tổ chức Hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng ASEAN Hiệp hội nƣớc Đơng Nam ASEAN+3 Là chế hợp tác ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật BOJ Ngân hàng Trung ƣơng Nhật Bản CLEEP Tên gọi chƣơng trình kế sinh nhai tồn diện việc làm khẩn cấp Philippines CNTB Chủ nghĩa tƣ CNXH Chủ nghĩa xã hội CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ CSVC Cơ sở vật chất CSVC Cơ sở vật chất EC Ủy ban Châu Âu ECB Ngân hàng Trung ƣơng Châu Âu Eurozone Khu vực đồng tiền chung Châu âu FAO Tổ chức lƣơng nông Liên hợp quốc FED Cục dự trữ Liên bang Mỹ G-20 Diễn đàn 20 kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có kinh tế lớn (tính theo GDP) Liên mnh Châu Âu (EU) G7 Bao gồm vị trƣởng tài bảy nƣớc kỹ nghệ tiên tiến giới: Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ G8 Nhóm quốc gia dân chủ công nghiệp hàng đầu giới bao gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Hoa Kỳ, Canada Nga GDP Tổng sản phẩm quốc nội IDA Hiệp hội phát triển quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế IRBD Ngân hàng tái thiết phát triển Quốc tế KT Kinh tế KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế- xã hội KHKT Khủng hoảng kinh tế KHTC Khủng hoảng tài LLSX Lực lƣợng sản xuất NXB Nhà xuất NGOs Tổ chức phi phủ OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Oxfam Tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động lĩnh vực viện trợ nhân đạo PBC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc PNPM Chƣơng trình quốc gia phát triển quyền ngƣời Indonesia SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TB Tƣ TBCN Tƣ chủ nghĩa TBSX Tƣ sản xuất TTCK Thị trƣờng chứng khoán WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Trang Bảng 1.1 Suy giảm tăng trƣởng khu vực Mỹ Latin 68 Caribe/2009 Bảng 1.2 Tăng trƣởng, lạm phát năm 2008-2009 (IMF) 70 Bảng 1.3 Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới tăng 71 trƣởng GDP, thất nghiệp, ngân sách nƣớc Bắc Âu Bảng 1.4 Bảng thống kê nợ số quốc gia giới 74 Bảng 1.5 Chỉ số để đánh giá nợ bền vững số quốc gia 75 phát triển Bảng 2.1 Các gói kích thích kinh tế nƣớc 98 Biểu đồ 1.1 Tăng trƣởng kinh tế quý I/2009 Châu Âu 67 Biểu đồ 1.2 Tình trạng thất nghiệp Châu Âu quý I/2012 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu 2008 nhƣ “siêu địa chấn” kinh tế với sức tàn phá trầm trọng kể từ sau Đại suy thoái 19291933 Chỉ thời gian ngắn, khủng hoảng để lại hậu nghiêm trọng, từ sụp đổ khó khăn trầm trọng hàng loạt định chế tài lớn, việc ngừng trệ hoạt động thƣơng mại, sụt giảm tăng trƣởng xuất khẩu, đầu tƣ tăng trƣởng kinh tế toàn cầu Để ứng phó với “siêu địa chấn” đó, tất ý chí, nghị lực sức mạnh với hàng loạt giải pháp tổng hợp, giới kinh tế để bƣớc khắc phục tổn hại di chứng mà khủng hoảng gây Vừa phối hợp tiến hành hàng loạt giải pháp khẩn cấp chống đỡ với khủng hoảng, vừa nhanh chóng tổ chức nhiều chƣơng trình nghiên cứu, hội thảo, tranh luận đại tranh luận quy mơ tồn giới, chƣa vấn đề tìm giải pháp cứu nguy cho kinh tế toàn cầu, khu vực kinh tế lại đƣợc đặc biệt quan tâm đến Có nhiều sách báo, kỷ yếu hội thảo quốc tế khu vực viết bàn KHTC toàn cầu nhƣng dƣờng nhƣ chƣa đủ ngƣời ta buộc phải nghĩ nó, viết ảnh hƣởng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội trị quốc gia, khu vực toàn giới Các tổ chức tài chính, trung tâm nghiên cứu quốc tế nhiều học giả tiếng tiếp tục đƣa dự báo di chứng dai dẳng đại khủng hoảng nguy khủng hoảng tiếp tục xảy Tuy không nằm trung tâm “siêu địa chấn” đó, nhƣng Việt Nam, khủng hoảng tài tồn cầu 2008 có tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh tế xã hội nƣớc Bằng nỗ lực cao phủ, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổng lực toàn xã hội, ứng phó thành cơng khủng hoảng Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣng tƣơng đối ổn định, xã hội giữ đƣợc bình yên Cho đến nay, mức độ khác nhau, kinh tế giới có chuyển biến bƣớc đầu, số kinh tế tăng trƣởng trở lại nhƣng chậm Kinh tế giới đứng trƣớc thách thức to lớn, tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lƣờng Đó suy thối kinh tế nạn thất nghiệp chƣa có Mỹ, quốc nạn nợ công nhiều nƣớc Tây Âu, chí làm chia rẽ cộng đồng kinh tế Châu Âu giải vấn đề đó; suy yếu hầu hết kinh tế giới sụt giảm nghiêm trọng thƣơng mại toàn cầu Chính điều làm cho nhiều nhà nghiên cứu kinh tế quan niệm, khủng hoảng có phần dịu nhƣng dƣờng nhƣ tiếp tục với biến thái Có nhiều vấn đề lớn thiết lý luận lẫn thực tiễn đặt Một là, đặc trƣng khủng hoảng lại nhƣ vậy? Hai là, việc ứng phó vừa qua với khủng hoảng kịp thời hiệu chƣa, nguồn lực đổ vào việc lớn hay nhỏ, thừa hay thiếu? Ba là, kết ứng phó khủng hoảng thật chắn chƣa, hiệu nhƣ cao hay thấp? Bốn là, qua việc ứng phó với đầy tâm cố gắng nhƣ thế, rút kinh nghiệm gì, đặc biệt cách thức để ứng phó với di chứng khủng hoảng này? Và vấn đề cần quan tâm từ kinh nghiệm ứng phó với khủng hoảng vừa qua giới nƣớc, rút học Việt Nam? Để góp phần lý giải điều thiết lại đó, vấn đề “Khủng hoảng tài tồn cầu: Ứng phó giới Việt Nam " đƣợc chọn lựa làm luận án nghiên cứu tác giả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân tác động khủng hoảng tài tồn cầu 2008 nhƣ cách thức để ứng phó với nó, từ phân tích, đánh giá kết ứng phó với khủng hoảng cộng đồng quốc tế nƣớc ta để rút kinh nghiệm chung, đặc biệt học quý cho Việt Nam việc phòng, chống khủng hoảng tài tồn cầu, nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc làm đơn phá sản - Tiếp sụp đổ tài lớn, gần 20 ngân hàng phá sản ngày, hàng nghìn đơn ngƣời dân xin phá sản - Thị trƣờng chứng khoán Mỹ giới bị tác động mạnh, đồng loạt giảm sút - Ngày 07/09: Cục dự trữ liên bang dành quyền kiểm soát hai tập đoàn Fannie Mae Freddie Mac - Ngày 14/09: Merrill Lynch đƣợc bán cho Bank of America với giá 50 tỷ$ - Ngày 15/9: Lehman Bothers tuyên bố phá sản Ngay sau đó, loại số Mỹ bao gồm số Dow Jones, NASDAQ S&P 500 sụt giảm mạnh kể từ sau kiện Ngày 17/09: Cục dự trữ liên bang Mỹ cho AIG vay 85 tỷ đô la để giúp công ty tránh phá sản - Ngày 19/09: Kế hoạch giải cứu tài Bộ trƣởng tài Paulson trị giá 700 tỷ đô la đƣợc công bố sau tuần bất ổn thị trƣờng tài nợ tín dụng Tuy nhiên, quốc hội Mỹ không thông qua dự thảo - Ngày 26/9: Ngân hàng Washington Mutual – ngân hàng tiết kiệm lớn nhẩt Mỹ đƣợc phủ tiếp quản sau đƣợc bán lại cho JP Morgan Chase& Co với giá 1.9 tỷ đôla - Ngày 29/09: QH Mỹ bác bỏ kế hoạch giải cứu thị trƣờng tài Mỹ Tài Mỹ đề xuất - Ngày 30/09: Ngân hàng khổng lồ Wachovia Mỹ, đồng thời ngân hàng cho vay dƣới chuẩn lớn Mỹ đồng ý bán lại phận ngân hàng bán lẻ cho đối thủ Citigroup - Ngày 23/11 động thái chƣa có, quan quản lý tài quan trọng Mỹ đồng thuận đƣa gói giải pháp trị giá 20 tỷ USD bảo lãnh toàn nợ Citigroup, nhằm kéo tập đồn có ảnh hƣởng tồn cầu khỏi nguy sụp đổ - Ngày 25/11: Fed tuyên bố mua lại khoảng cầm cố chứng khoán trị giá khoảng 500 tỷ USD Fannie Mae, Fredddie Mac Ginnie Mae Thêm vào đó, khoảng 100 tỷ USD đƣợc bỏ để mua lại khoảng nợ Fannie, Fredddie Federal Home Loan Banks 217 PHỤ LỤC NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT KHỦNG HOẢNG G20 ( Dịch theo báo cáo IMF năm 2011) Lãnh đạo minh bạch: Chỉ định quan chịu trách nhiệm với nhiệm vụ rõ ràng cho ổn định tài thoả thuận thức để hợp tác với quan khác Thông báo biện pháp thủ tục cách kịp thời Các quốc gia có loạt xếp khác để phối hợp quan nhƣng cải tiến cần thiết Các bất cập đƣợc bộc lộ tất chế độ việc xác định rủi ro hệ thống, quản lý luồng thông tin, giao trách nhiệm định minh bạch, truyền thông kịp thời Ở hầu hết quốc gia, trách nhiệm rõ ràng cho ổn định tài không đƣợc giao cho cá nhân hay quan tập thể Pháp luật số nƣớc gần đƣợc soạn thảo / ban hành để thiết lập quan cụ thể để xác định phản ứng trƣớc rủi ro ổn định tài (chẳng hạn nhƣ Hội đồng giám sát ổn định tài Hoa Kỳ) Phối hợp quốc tế: Đối với khủng hoảng xuyên biên giới, phản ứng sách cần đƣợc phối hợp nhiều tốt từ can thiệp vào tổ chức cá nhân, thông qua chƣơng trình khu vực rộng rãi phản ứng sách kinh tế vĩ mơ Biện pháp ngăn chặn khủng hoảng bƣớc đầu chƣa đƣợc phối hợp, phối hợp cải thiện cấp độ sách vĩ mơ, nghị qua biên giới cịn có nhiều vấn đề Đảm bảo tiền gửi đƣợc nâng lên cấp độ khác sở không phối hợp quốc gia vào mùa thu năm 2008 Tuy nhiên, đƣợc sớm đƣợc theo sau cắt giảm lãi suất số ngân hàng trung ƣơng cơng bố G20 kích thích tài phối hợp Hạn mức hoán đổi tiền tệ đƣợc cung cấp Cục Dự trữ Liên bang cho ngân hàng trung ƣơng 14 quốc gia Nghị công ty xuyên biên giới đƣợc chứng minh khó khăn, nhiều trƣờng hợp dẫn đến định không hợp tác kết tối ƣu Chẩn đốn phân tích: Thực chẩn đốn toàn diện thâm nhập vào 218 vấn đề chiều sâu chiều rộng lĩnh vực tài xác định ngân hàng khả tốn Tiếp tục theo dõi thơng qua khủng hoảng, bao gồm báo cáo quy định tăng cƣờng cần thiết Công bố kết kiểm tra toàn hệ thống đặc điểm khủng hoảng gần Tuy nhiên, nhiều công ty Hoa Kỳ Châu Âu nhận đƣợc bơm vốn từ khu vực công cộng trƣớc có kiểm tra căng thẳng, điều cho thấy họ đƣợc sử dụng nhƣ công cụ ngăn chặn khủng hoảng để giải bất đối xứng thông tin không chắn chẩn đốn để thơng báo cho ngƣời định Bảo vệ người gửi tiền: Ngoài việc bảo vệ ngƣời gửi tiền có bảo hiểm, bảo đảm nhắm mục tiêu đáng tin cậy chủ nợ cần thiết để ngăn chặn lây lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc đóng cửa ngân hàng yếu Đảm bảo nợ phải chịu rủi ro cho nhà nƣớc Các đảm bảo mục tiêu đƣợc triển khai rộng rãi Tất 12 nƣớc công bố biện pháp tăng cƣờng bảo vệ cho ngƣời gửi tiền bán lẻ Các quốc gia hoàn toàn đảm bảo phần lớn tiền gửi bán lẻ tăng vùng phủ sóng chƣơng trình bảo hiểm tiền gửi Tám số mƣời hai nƣớc bổ sung đảm bảo nghĩa vụ tài sản khác nhƣ tiền gửi bán buôn Chia sẻ gánh nặng công phù hợp thời gian: liên quan đến giữ gìn ổn định tài chính, quan có thẩm quyền phải đảm bảo cách đối xử phù hợp chủ nợ khơng dựa vào kích thƣớc, độ phức tạp, quyền sở hữu cơng ty khơng thành cơng Điều địi hỏi chế độ giải hiệu quả, giám sát xâm nhập, lập kế hoạch dự phòng hiệu Cũng nhƣ với khủng hoảng khứ, đối xử chủ nợ khơng phù hợp với sách cũ, với hậu nguy hiểm đạo đức diễn ra.Mặc dù có số trƣờng hợp ngoại lệ đáng ý, nhiều tổ chức tài lớn bị quốc hữu hoá với chủ nợ (khơng phải cổ đơng) thực tồn bộ.Các nghiên cứu cho khoản tiền trợ cấp lớn khơng hỗ tăng kết gói cứu trợ Điều kiện: Hỗ trợ công cộng nên bao gồm điều kiện để giải thất bại hoạt động đảm bảo ƣu đãi thích hợp, bao gồm cải thiện quản lý rủi ro ngân hàng; thay quản lý chủ sở hữu; kiểm toán nghiêm ngặt theo sau thận trọng 219 ghi giảm tài sản, biện pháp để cắt giảm chi phí loại bỏ dƣ thừa công suất, cần thiết, đóng cửa chuyển nhƣợng phần cơng ty khả tốn cho cơng ty khác Điều kiện thuộc chƣơng trình tái cấu vốn dƣờng nhƣ ban đầu rộng rãi so với việc áp dụng chúng khủng hoảng khứ, ngoại trừ rƣờng hợp nơi viện trợ Nhà nƣớc quy định áp dụng Giới hạn đƣợc quy định bồi thƣờng với quản lý cổ đông, nhƣng biện pháp chuyển dịch cấu truyền thống nhƣ biện pháp cắt giảm chi phí, tinh giản biên chế, bị buộc phải viết xuống cổ đơng đƣợc phổ biến giai đoạn đầu Trong nƣớc EU, điều kiện nhƣ sau bị áp đặt nhƣ phần phê duyệt viện trợ nhà nƣớc Những khủng hoảng gần nằm điều kiện đƣợc đặt vào ngân hàng để mở rộng cho vay nhằm hỗ trợ kinh tế, bao gồm mục tiêu cho khách hàng kinh doanh vay ròng Quản lý tài sản suy giảm: Những hành động sớm tài sản suy giảm điều cần thiết để ngăn chặn chủ nợ tiếp tục làm xói mịn Một loạt tổ chức thể chế kỹ thuật đƣợc lựa chọn để cân cách giải phục hồi nhanh chóng giá trị tài sản suy giảm Loại bỏ khoản nợ xấu từ bảng cân đối ngân hàng cần thiết để giải vấn đề cổ phiếu ngân hàng Các công ty quản lý tài sản truyền thống triển khai thƣờng xuyên khủng hoảng gần so với khứ Tuy nhiên, giai đoạn quản lý tài sản khủng hoảng gần đƣợc cho không đầy đủ quản lý AMC có liên quan đến việc đối phó với sản phẩm cấu trúc phức tạp Thay vào đó, đảm bảo tài sản đƣợc sử dụng rộng rãi khủng hoảng gần Bảo đảm tài sản đƣợc cung cấp hai loại tài sản'tốt' 'xấu'; dƣờng nhƣ đƣợc triển khai chủ yếu nhƣ công cụ ngăn chặn khủng hoảng để trấn an chủ nợ ngân hàng đủ vốn cấu lại bảng cân đối ngân hàng Chế độ giải quyết: Tăng cƣờng chế độ giải để đảm bảo tổ chức tài thất bại (bao gồm tổ chức phi ngân hàng quan trọng), đƣợc giải kịp thời theo cách giảm thiểu rủi ro cho ổn định tài chi phí khu vực cơng Cơng cụ giải để đối phó với khơng cơng ty tài 220 khơng đầy đủ Hầu hết nƣớc khơng có chế độ quản lý đặc biệt, cho phép can thiệp sớm trƣớc để khả tốn Do việc tùy chọn giải hạn chế cứu trợ tài chính, lý quốc hữu hóa khu vực tƣ nhân mà bị thất bại Chế độ giải đặc biệt tồn nói chung khơng mở rộng đến thực thể phi ngân hàng Do đó, nhà chức trách Mỹ ngăn chặn Lehman lý sau nỗ lực bán công ty không thành công, buộc phải quốc hữu hóa AIG ngày sau Chế độ khả tốn cơng ty: chế độ khả tốn có trật tự hiệu cần thiết để đảm bảo kết dự đốn bình đẳng Cải cách cần thiết khủng hoảng để thiết lập nhanh thủ tục nhằm đối phó với nhiều thất bại Chế độ khả tốn cơng ty phần lớn đƣợc chứng minh đầy đủ Phần lớn tiên tiến bị khủng hoảng có hệ thống tƣ pháp đƣợc thành lập tài trợ Tuy nhiên, kinh tế phục hồi không đầy đủ khả khơng thể tốn doanh nghiệp xảy sau 221 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ HỘI NGHỊ TRUNG ƢƠNG 3, KHĨA XI (Trích Văn kiện Hội nghị Trung ƣơng khóa XI) Thực Chƣơng trình làm việc tồn khóa, Hội nghị Trung ƣơng lần thứ ba họp từ ngày 06 đến 10-10-2011 Hội nghị thảo luận thông qua vấn đề quan trọng sau: Phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch năm 2011-2015; Tình hình kinh tế-xã hội năm 2011; Quyết định việc ban hành Quy định thi hành Điều lệ Đảng; Hƣớng dẫn thực quy định công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng (trong Chƣơng VII Chƣơng VIII Điều lệ Đảng); Quy định điều đảng viên khơng đƣợc làm Ngồi ra, Hội nghị thảo luận cho ý kiến nội dung quan trọng khác Với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy dân chủ, trí tuệ, Hội nghị Trung ƣơng trí thơng qua Kết luận Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI tình hình kinh tế - xã hội, tài - ngân sách nhà nƣớc năm 2006 - 2010 năm 2011; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài - ngân sách nhà nƣớc năm 2011 2015 năm 2012 Sau số nội dung đƣợc Hội nghị Trung ƣơng thơng qua: I Về tình hình kinh tế- xã hội, tài chính- ngân sách nhà nước năm 2006 2010 năm 2011 - Tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Đánh giá chung năm 2006 - 2010, cấp, ngành, doanh nghiệp toàn dân phấn đấu vƣợt qua nhiều khó khăn thách thức đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng; ứng phó có kết với diễn biến phức tạp tình hình kinh tế giới nƣớc; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ; trì đƣợc tốc độ 222 tăng trƣởng kinh tế khá, bình quân năm đạt 7% (kế hoạch 7,5 - 8%); tiềm lực quy mô kinh tế, tài - ngân sách nhà nƣớc tăng lên, nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển; ngành có bƣớc phát triển; đời sống nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 15,5% năm 2006 xuống 9,45% năm 2010 (theo chuẩn cũ); hoàn thành hầu hết mục tiêu thiên niên kỷ cam kết với quốc tế; thể chế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa tiếp tục đƣợc hồn thiện; trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh, khu vực trọng yếu đƣợc giữ vững; hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế đƣợc mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế đƣợc nâng cao; phát huy dân chủ có tiến bộ; khối đại đồn kết dân tộc tiếp tục đƣợc củng cố; tạo mơi trƣờng hịa bình, ổn định cho phát triển đất nƣớc - Tình hình kinh tế - xã hội năm 2011 Trong tháng đầu năm ƣớc thực năm 2011, tình hình kinh tế vĩ mơ có chuyển biến bƣớc đầu tích cực: số giá tiêu dùng theo xu hƣớng giảm dần, từ mức 3,32% vào tháng năm 2011 xuống 0,82% vào tháng năm 2011 Tỷ giá ngoại tệ ổn định; khắc phục bƣớc kinh doanh ngoại tệ trái pháp luật đầu ngoại tệ Xuất tăng cao; ƣớc tổng kim ngạch xuất tháng tăng 34,8% ƣớc năm tăng 31,6% cán cân toán đƣợc cải thiện tăng đáng kể quỹ dự trữ ngoại tệ Nhà nƣớc Tăng cƣờng kiểm sốt tín dụng; cấu tín dụng đƣợc phân bổ hợp lý hơn, chất lƣợng theo hƣớng giảm tỷ trọng cho vay hoạt động phi sản xuất, tăng tỷ trọng cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, xuất Thu ngân sách ƣớc vƣợt 13,4%, bảo đảm thực nhiệm vụ chủ yếu giảm bội chi ngân sách xuống 4,9% GDP, giảm 0,4% so với dự toán (5,3% GDP) Tốc độ tăng GDP tháng đầu năm 2011 đạt 5,76%; ƣớc thực năm đạt 6% (năm 2010 tăng 6,8%) Các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ; lao động việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc nhiều kết tích cực, đặc biệt điều kiện khó khăn lạm phát cao gây Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe tiếp tục đƣợc cải thiện bƣớc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh 223 nhân dân Các hoạt động thông tin tuyên truyền đƣờng lối, sách Đảng, thơng tin kinh tế-xã hội, hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao có bƣớc phát triển Cơng tác cải cách hành đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiếp tục đƣợc đẩy mạnh Cơng tác đối ngoại có nhiều cố gắng đạt đƣợc số kết An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đƣợc giữ vững Quốc phịng đƣợc tăng cƣờng, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Bên cạnh kết đạt đƣợc nêu trên, số hạn chế yếu cần phải tiếp tục khắc phục: Kinh tế vĩ mơ chƣa ổn định; lạm phát có giảm nhƣng mức cao Nền kinh tế tăng trƣởng chậm, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, điều kiện nguồn vốn tín dụng hạn hẹp, lãi suất bắt đầu giảm nhƣng cao Một số doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, giảm hiệu quả, chí bị thua lỗ Thị trƣờng chứng khốn thị trƣờng bất động sản giảm sút gặp nhiều khó khăn Đời sống nhân dân, ngƣời nghèo, công nhân khu công nghiệp, vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 giảm chậm so với kế hoạch đề Tai nạn ùn tắc giao thơng chƣa giảm, cịn xảy nhiều vụ nghiêm trọng Các tệ nạn xã hội trật tự xã hội, nhiều xúc Những hạn chế, yếu nêu có nguyên nhân khách quan tác động bất ổn kinh tế khủng hoảng nợ công cao nhiều nƣớc giới, nhƣng chủ yếu nguyên nhân chủ quan nội kinh tế tích tụ từ nhiều năm trƣớc II Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, tài chính-ngân sách nhà nước năm 2011- 2015 năm 2012 - Về mục tiêu tổng quát: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng chủ động ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Tăng cƣờng hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội 224 nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Tạo tảng để đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại - Về quan điểm, tư tưởng đạo thực kế hoạch năm tới là: Trong tình hình kinh tế giới biến động nhanh khó lƣờng, việc điều hành thực phải sát với thực tế linh hoạt: Phải nắm vững giải tốt mối quan hệ biện chứng tốc độ tăng trƣởng chất lƣợng phát triển; giữ tăng trƣởng cao ổn định kinh tế vĩ mô; giữ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ với đổi mơ hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế; phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội, bảo dảm an sinh xã hội; phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh Trong quản lý điều hành cần phấn đấu để đạt kết toàn diện, song tùy tình hình mà xếp thứ tự ƣu tiên cho hợp lý Trong năm 2012 năm tiếp theo, tiếp tục thực Kết luận 02-KL/TW Bộ Chính trị, ƣu tiên hàng đầu cho việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội gắn với đổi mô hình tăng trƣởng, cấu lại kinh tế; tạo tiền đề vững cho tăng trƣởng cao năm cuối kế hoạch năm Để ứng phó với tình hình nƣớc, giới có nhiều diễn biến phức tạp, khó lƣờng, đơi với việc nâng cao lực phân tích, dự báo, cần phát huy tốt vai trò Nhà nƣớc kiến tạo, điều tiết phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc sở tôn trọng, vận dụng đầy đủ, đắn quy luật, nguyên tắc kinh tế thị trƣờng, xem nhu cầu thị trƣờng, chế thị trƣờng hiệu quả, lợi ích để định việc phân bổ nguồn lực cho phát triển; đồng thời có biện pháp tích cực ngăn ngừa khắc phục hạn chế, mặt trái chế thị trƣờng Ƣu tiên huy động phân bổ nguồn lực bảo đảm thực thành công khâu đột phá chiến lƣợc mà Đại hội XI xác định; trọng phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn; phát triển văn hóa-xã hội, y tế, giáo dục-đào tạo, khoa học - công nghệ chủ động ứng phó với thiên tai, dịch 225 bệnh, nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu tồn cầu - Về tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015: - Dự kiến tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân năm 2011 - 2015 tăng khoảng 6,5% - 7%/năm - Nhân tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trƣởng đến năm 2015 31% - Giảm tiêu tốn lƣợng tính GDP từ 2,5-3%/năm - Năng suất lao động xã hội đến năm 2015 tăng 32% so với năm 2010 - Nhập siêu khoảng 10% kim ngạch xuất - Bội chi ngân sách nhà nƣớc dƣới mức 4,5%GDP - Dƣ nợ công đến cuối năm 2015 không 65%GDP - Tỷ trọng đầu tƣ toàn xã hội năm 2011 - 2015 khoảng 35% GDP - Tốc độ tăng số giá tiêu dùng đến năm 2015 mức khoảng - 7% Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2012 với mục tiêu tổng quát là: Ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, trì tăng trƣởng mức hợp lý gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng cấu lại kinh tế, nâng cao chất lƣợng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội; nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế Hội nghị trí dự kiến tiêu chủ yếu năm 2012: - Tổng sản phẩm nƣớc (GDP) tăng khoảng 6,0 – 6,5% - Tỷ lệ nhập siêu 11 - 12% tổng kim ngạch xuất - Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nƣớc dƣới 4,8% GDP - Chỉ số tăng giá tiêu dùng tăng dƣới 10% Trong báo cáo Kế hoạch năm 2011 - 2015 nêu 11 nhóm nhiệm vụ định hƣớng giải pháp lớn, tập trung tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trƣởng theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu khả cạnh tranh 226 Trong giai đoạn năm tới, Hội nghị trí cần tập trung lĩnh vực quan trọng là: tái cấu trúc đầu tƣ, trọng tâm đầu tƣ cơng; cấu lại thị trƣờng tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại tổ chức tài khác; tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nƣớc mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nƣớc Việc tái cấu đầu tư phải dựa nguyên tắc chủ yếu sau: - Nhằm bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc (NSNN), đôi với việc thực thu đúng, thu đủ theo quy định pháp luật, cần phải quán triệt nguyên tắc giảm động viên, khuyến khích phát triển sản xuất, sở tăng nguồn thu ngành, vùng có lợi so sánh tiềm phát triển, có hiệu cao, khắc phục tình trạng tạo nguồn thu tăng thu giá - Đối với nhiệm vụ tái cấu đầu tƣ, trƣớc hết phải thay đổi tƣ đầu tƣ công, lĩnh vực đầu tƣ kết cấu hạ tầng, y tế, giáo dục ; bƣớc điều chỉnh cấu theo hƣớng giảm dần đầu tƣ công; thực biện pháp để huy động nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc thành phần kinh tế ngồi nƣớc để đầu tƣ vào cơng trình, dự án hạ tầng kinh tế - xã hội có khả thu hồi vốn - Đối với nguồn vốn NSNN, trái phiếu Chính phủ phải tập trung đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng không thu hồi đƣợc vốn, trƣớc hết cơng trình lớn trọng điểm nƣớc địa phƣơng có tác động chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội rộng lớn vùng nƣớc, đầu tƣ cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, phát triển khoa học cơng nghệ, quốc phịng an ninh, an sinh xã hội - Trong điều kiện nguồn lực có hạn, lại phải ƣu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ phải thắt chặt sách tiền tệ, tài khóa; giảm mạnh đầu tƣ cơng, nên việc điều hành bố trí vốn đầu tƣ khó khăn; phải đình hỗn, giãn, cắt giảm nhiều cơng trình, dự án để bố trí vốn tập trung cho cơng trình dự án cấp thiết, sớm hồn thành, đƣa vào sử dụng phát huy hiệu - Ban hành Luật Đầu tƣ công mua sắm công Sửa đổi lại quy chế phân cấp quản lý đầu tƣ công, trƣớc hết đầu tƣ từ nguồn NSNN trái phiếu Chính phủ, phải bảo đảm nguyên tắc định đầu tƣ xác định rõ nguồn vốn khả 227 cân đối nguồn vốn cấp ngân sách Việc xác định nguồn cân đối phải đƣợc coi nội dung quan trọng hồ sơ dự án thẩm định dự án trƣớc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Thực chế cân đối nguồn vốn cho toàn thời gian thực dự án, từ - năm kế hoạch đầu tƣ phát triển trung hạn thay bố trí kế hoạch vốn năm nhƣ Đối với nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ƣơng thông qua chƣơng trình mục tiêu quốc gia khoản hỗ trợ có mục tiêu khác, việc định phê duyệt, thực dự án phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ đảm bảo thực mục tiêu nội dung đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Ban hành quy định phê duyệt danh mục dự án tổng mức đầu tƣ bộ, ngành, địa phƣơng tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, định hƣớng kế hoạch năm cân đối nguồn vốn cấp Chủ động xếp, bố trí nguồn để hồn trả nợ xây dựng theo phân cấp - Đối với cho vay tín dụng ƣu đãi cho đầu tƣ, thực soát xét theo hƣớng thu gọn ngành nghề lĩnh vực ƣu tiên cho phù hợp với yêu cầu tái cấu trúc kinh tế Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm chế quản lý đầu tƣ tập thể cá nhân chế tài cụ thể, đủ mạnh để lập lại trật tự kỷ cƣơng đầu tƣ công Để cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài khác, cần phải: Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt thị trƣờng vàng thị trƣờng ngoại tệ, khắc phục tình trạng la hóa; - Kiểm sốt chặt chẽ nợ công, nợ xấu doanh nghiệp nhà nƣớc, vay trả nợ nƣớc ngoài, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản, thị trƣờng chứng khốn nguồn vốn nóng khác; - Thực tái cấu theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động ngân hàng thƣơng mại tổ chức tài khác Từng bƣớc mở rộng kênh huy 228 động vốn qua thị trƣờng chứng khoán; đến năm 2015, dự kiến cấu huy động vốn doanh nghiệp từ vay ngân hàng khoảng 76 - 80%, từ thị trƣờng chứng khoán khoảng 20 - 24% (năm 2010, tỷ lệ tƣơng ứng 88,7% 11,3%) - Phân loại ngân hàng tổ chức tín dụng theo quy mơ, chất lƣợng tín dụng, lực cạnh tranh, hiệu hoạt động Đối với ngân hàng thƣơng mại, việc tái cấu thực theo hƣớng giảm số lƣợng, tăng quy mô nâng cao chất lƣợng tín dụng hoạt động ngân hàng Tăng tỉ trọng doanh thu dịch vụ ngân hàng Nghiên cứu để xác định nhu cầu số lƣợng quy mơ cần thiết tổ chức tín dụng gắn với đặc điểm huy động vốn tín dụng doanh nghiệp nƣớc ta Trên sở hoàn chỉnh tổ chức triển khai thực đề án tái cấu hệ thống ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đồng thời thực biện pháp đồng để tái cấu tổ chức tài khác, nhƣ: quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài quỹ tài chính, cơng ty chứng khoán, Để việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước tốt thời gian tới phải tập trung thực giải pháp chủ yếu sau: - Quán triệt thực quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu DNNN đƣợc xác định nghị Đảng - Kiên chấm dứt tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc đầu tƣ dàn trải ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trƣớc năm 2015 - Hồn thiện chế, sách quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc, trƣớc hết làm rõ quyền hạn, trách nhiệm chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu ngƣời quản lý; chế quản lý vốn, tài sản nhà nƣớc doanh nghiệp; chế giám sát chế tài xử lý, - Thực xếp, đổi cổ phần hóa DNNN phù hợp với đặc điểm tập đoàn, tổng cơng ty, cơng ty Thực thối vốn nhà nƣớc doanh nghiệp cổ phần hóa khơng thuộc diện nhà nƣớc phải nắm quyền chi phối - Đối với DNNN thuộc diện nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn, cần tiếp tục hồn thiện cấu, mơ hình tổ chức theo quy định Luật doanh nghiệp 229 - Tiếp tục đổi chế quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc đôi với việc trọng bồi dƣỡng đào tạo đội ngũ cán quản trị đủ sức quản lý doanh nghiệp; thí điểm việc thuê chuyên gia nƣớc nƣớc để quản lý doanh nghiệp - Rà sốt đánh giá tồn diện hoạt động hiệu tập đoàn kinh tế, tổng công ty lớn; làm rõ nguyên nhân thua lỗ lớn số tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc thời gian qua Trên sở đó, sửa đổi hồn thiện đề án tái cấu tập đồn Tổng cơng ty lớn, bảo đảm nâng cao vai trò DNNN việc ổn định kinh tế vĩ mô, thực tốt chủ trƣơng định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Công khai tài doanh nghiệp nhà nƣớc Thực nghiêm túc việc kiểm tốn bắt buộc Tập đồn, Tổng cơng ty, Cơng ty nhà nƣớc Trung ƣơng cịn lƣu ý, nhấn mạnh định hƣớng sách, biện pháp bảo đảm an ninh lƣơng thực gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo đảm an ninh lƣợng giữ vững ổn định trị, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Để bảo đảm an ninh lƣơng thực gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cần tiếp tục đẩy mạnh việc thực Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; kiên giữ 3,8 triệu đất trồng lúa, có sách điều tiết ngân sách hợp lý vùng đồng bằng, vùng đồng sông Cửu Long để vùng chuyên tâm sản xuất, chế biến lúa gạo mặt hàng nông sản, thực phẩm khác, đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất Cần áp dụng đồng sách, biện pháp phát triển kinh tế gắn với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội; trọng bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo bền vững, giảm chênh lệch giàu nghèo; giải vấn đề gây xúc nhân dân, việc giải tỏa đền bù, thu hồi đất tiêu cực giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân…; siết lại trật tự kỷ cƣơng, đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, đẩy lùi tệ nạn, tiêu cực xã hội, tai nạn giao thơng; phịng, chống loại tội phạm; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 230 231 ... CHÍNH TỒN CẦU VÀ NHẬN DIỆN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008 1.1 Khủng hoảng tài tồn cầu: Quan niệm, chất, đặc trƣng 1.1.1 Quan niệm khủng hoảng tài khủng hoảng tài tồn cầu Khủng hoảng kinh... khủng hoảng tài tồn cầu nhận diện khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Chƣơng 2: Ứng phó toàn cầu số quốc gia tiêu biểu khủng hoảng tài tồn cầu 2008 Chƣơng 3: Việt Nam với khủng hoảng tài tồn cầu 11... KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ NHẬN DIỆN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2008…………………… 27 1.1 Khủng hoảng tài tồn cầu: Quan niệm, chất, đặc trƣng………… 27 1.1.1 Quan niệm khủng

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w