sinh 9- tuần 17

4 380 0
sinh 9- tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Tiết 33 – Tuần 17 BÀI 32: Công nghệ gen. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiểu được k/n kĩ thuật gen, trình bày được các khâu trong KT gen, nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học. - Từ kiến thức về k/n kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học, ứng dụng của kĩ thuật gen và vai trò của từng lĩnh vực trong sx. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát. - Kĩ năng nắm bắt qui trình công nghê, kĩ năng vận dụng thực tế. 3. Thái độ - GD ý thức, lòng yêu bộ môn, quí trọng thành tựu sinh học. II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Công nghệ Tb là gì? Thành tựu của công nghệ Tb ? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung - Gv : đưa câu hỏi. ? Kĩ thuật gen là gì ? MĐ của kĩ thuật gen ? ? Kĩ thuật gen gồm những khâu nào? - Công nghệ gen là gì ? - GV : nhận xét ND trình bày của các nhóm → y/c HS nắm được 3 khâu của kĩ thuật gen. - GV: Giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. - GV: Y/c HS trả lời câu hỏi ? Mục đích tạo ra chủng VSV mới là gì? ? Nêu ví dụ cụ thể. - GV: Nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV: nêu câu hỏi ? Công việc tạo giồng cây trồng biến đổi gen là gì? ? Cho ví dụ cụ thể? - Ứng dụng công nghệ gen để tạo ĐV biến đổi gen thu được kết quả ntn? I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen. *) Kết luận - KT gen: là thao tác t/đ lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ TB của loài cho → TB của loài nhận nhờ thể truyền. - Các khâu của KT gen + Tách ADN NST của TB cho, thể truyền. + Tạo ADN tái tổ hợp. + Chuyển ADN tái tổ hợp vào Tb nhận. II. Ứng dụng công nghệ gen. 1) Tạo chủng VSV mới *) Kết luận - Các chủng VSV mới có khả năng sx nhiều loại s/phẩm sinh học cần thiết ( a.a, pro, kháng sinh ) với số lượng lớn, giá thành rẻ. VD: Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mã hóa → kháng sinh và hooc môn insulin. 2) Tạo giống cây trồng biến đổi gen *) Kết luận - Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quí vào cây trồng. - VD: Thành tựu ở VN/93 3) Tạo đv biến đổi gen - Hạn chế: Còn nhiều hiệu quả phụ do gen được chuyển gây ra cho động vật. - Thành tựu trên TG và ở VN/94 III. Khái niệm công nghệ sinh học - K/n: Công nghệ sinh học là ngành CN sử dụng Tb sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học Sinh học 9 1 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm - GV: Y/c HS trả lời câu hỏi mục ∇ /94 SGK cần thiết cho con người. - Các lĩnh vực của công nghệ sinh học + Công nghệ lên men → vi sinh + Công nghệ Tb thực vật, động vật. + Công nghệ chuyển nhân và phôi. 4. Củng cố - KT đánh giá - Y/c HS đọc KL chung - Y/c HS nhắc lại k/n: KT gen, CN gen, CN sinh học 5. Dặn dò Học bài và trả lời câu hỏi SGK , đọc mục “em có biết” IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 34 – Tuần 17 BÀI 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS trình bày được: + Sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể để gây đột biến + Phương pháp sử dụng tác nhân vật lí và hóa học để gây đột biến. - HS giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và TV. 2. Kĩ năng - Nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, so sánh tổng hợp → khái quát. 3. Thái độ - GD ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học , tạo lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - HS: sưu tầm tài liệu về chọn giống, thành tựu sinh học - GV: phiếu HT, tìm hiểu tác nhân vật lí gây đột biến. III. Hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là đột biến, đột biến có ý nghĩa ntn trong thực tiễn? 3. Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Y/c HS + Hoàn thành phiếu HT + Trả lời câu hỏi. ? Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến ? I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí. Sinh học 9 2 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm ? Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lí các đối tượng có kích thước nhỏ? ? Sốc nhiệt là gì? Tại sao sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến? - GV: chữa bài HS làm trên bảng → các nhóm ghi ND - GV: đánh giá hoạt động và KQ các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức. Tác nhân VL Tiến hành Kết quả Ứng dụng 1. Tia phóng xạ X, , , α β γ - Chiếu tia → xuyên qua màng, mô ( sâu ) → t/đ lên ADN. - Gây đột biến gen - Gây chấn thương → đột biến ở NST - Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng. 2. Tia tử ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng (nông) - Gây đột biến gen - Xử lí VSV, bào tử và hạt nảy mầm. 3. Sốc nhiệt - Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột. - Mất cơ chế bảo vệ sự cân bằng → tổn thương thoi phân bào → rối loạn phân bào → đột biến số lượng NST - Gây hiện tượng đa bội ở 1 số cây trồng ( đặc biệt là cây họ cà ). - Gv: Y/c HS ng/cứu thông tin - Trả lời câu hỏi mục ∇ /97. - GV: nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV : định hướng cho HS + Chọn giống VSV + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi - Gv nêu câu hỏi. ? Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống VSV và cây trồng theo hướng nào? ? Tại sao người ta ít sử dụng p 2 gây đột biến trong chọn giống vật nuôi ? - GV hoàn thiện kiến thức II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học - Hóa chất: EMS, NMU, NEU, consixim - P 2 : Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dd hóa chất ; tiêm dd vào bầu nhụy, tẩm dd vào đỉnh sinh trưởng. - dd hóa chất t/đ lên p/tử ADN làm thay thế, mất, thêm cặp nu. + Cản trở sự hình thành thoi vô sắc. III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống 1) Trong chọn giống VSV (Sử dụng p 2 gât đột biến chọn lọc ) - Chọn các thể đột biesn tạo ra chất có hoạt tính cao. - Chọn thể đột biến sinh trưởng mạnh để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. - Chọn các thể đột biến giảm sức sống để sx vacxin. 2) Trong chọn giống cây trồng. - Chọn đột biến có lợi nhân thành giống mới hoặc làm bố, mẹ → lai tạo. - Chú ý đến các đột biến làm tăng khả năng: kháng bệnh, chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trưởng. 3) Đối với vật nuôi - Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp. - Các ĐV bậc cao còn hạn chế. 4. Củng cố - KT đánh giá - Y/c HS đọc ghi nhớ SGK/98 ? Con người đã gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân nào ? Cách làm ? 5. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, tìm hiểu hiện tượng thoái hóa giống ? IV. Rút kinh nghiệm Sinh học 9 3 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Yên Lâm, ngày 11 tháng 12 năm 2010 Kí duyệt Sinh học 9 4 Vũ Văn Tuất . niệm công nghệ sinh học - K/n: Công nghệ sinh học là ngành CN sử dụng Tb sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học Sinh học 9 1 Vũ. nhiều loại s/phẩm sinh học cần thiết ( a.a, pro, kháng sinh ) với số lượng lớn, giá thành rẻ. VD: Dùng Ecoli và nấm men cấy gen mã hóa → kháng sinh và hooc

Ngày đăng: 08/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- GV: chữa bài HS làm trên bảng - sinh 9- tuần 17

ch.

ữa bài HS làm trên bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan