Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
484,04 KB
Nội dung
Đề án kinh tế trị KTNN vai trị củ đạo KTNN kinh tế thị trường nh hng XHCN Vit Namm Đề án kinh tế trÞ PHẦN MỞ ĐẦU Sau năm 1991 với sụp đổ Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) Đông Âu, kinh tế – trị giới chuyển từ trạng thái hai cực đối đầu sang kinh tế trị đa cực, đa phương hoá, đa dạng hoá theo xu hướng hồ bình, đối thoại, hợp tác phát triển có lợi Trong bối cảnh đó, từ việc nhận thức đắn thực tiễn lý luận với mục tiêu đưa nước ta phát triển hội nhập với khu vực giới Ngay từ đại hội Đảng VI, Đảng ta xác định “Chuyển đổi mơ hình kinh tế huy mang nặng tính bảo thủ trì trệ sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN ” Hiện kinh tế nước ta bao gồm thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với thành phần kinh tế tập thể tạo nên tảng vững cho kinh tế quốc dân Sau 17 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế hàng hoá phát triển sôi động mở cho nước ta nhiều vận hội mới, đồng thời phát sinh khơng khó khăn thách thức Trên sở thành tựu đạt khó khăn trước mắt Báo cáo trị đại hội Đảng IV lần khẳng định tâm Đảng Nhà Nước ta “thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần” nói rõ thêm “Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” Tμi chÝnh doanh nghiệp 43D Đề án kinh tế trị L nhà kinh tế, cán quản lý kinh tế tương lai việc sinh viên kinh tế tìm hiểu kinh tế Nhà nước (KTNN) vai trị chủ đạo kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam quan trọng cần thiết qua nâng cao trình độ nhận thức KTNN đồng thời tạo hành trang vững cho tư hoạt động kinh tế sau Với tư cách sinh viên trường đại học Kinh Tế Quốc Dân xin đưa đề án việc nghiên cứu KTNN vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Tuy nhiên lần tiếp xúc với vấn đề kinh tế có tính chất rộng quy mơ nên đề án khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong có nhận xét, đóng góp ý kiến nhiệt tình thày mơn bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Tμi doanh nghiệp 43D Đề án kinh tế trÞ PHẦN NỘI DUNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1- Thành phần kinh tế Nhà nước Hiện có nhiều ý kiến có nhiều quan điểm khác quan niệm kinh tế nhà nước (KTNN), nhiên đồng cách giản đơn KTNN với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) Bởi lẽ, ta biết khu vực KTNN bao gồm hoạt động Nhà nước mà DNNN phận khơng thể tách rời hoạt động hoạt động chủ yếu Đây lực lượng vật chất bản, đảm bảo cho việc thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước 1.1 Khái niệm thành phần kinh tế nhà nước Do tính chất rộng lớn đa dạng thành phần KTNN bao chùm kinh tế nên khái niệm thành phần KTNN mang tính chất tương đối Nên xét khía cạnh hình thức tổ chức, khu vực KTNN bao gồm: - Các DNNN hoạt động kinh doanh DNNN hoạt động cơng ích - Các doanh nghiệp có cổ phần Nhà nước chi phối có cổ phần đặc biệt Nhà nước (theo quy định Luật DNNN) - Các doanh nghiệp có vốn đóng góp Nhà nước - Các tổ chức nghiệp kinh tế Nhà nước Tμi chÝnh doanh nghiƯp 43D §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ Cịn xét khía cạnh lĩnh vực hoạt động kinh tế khu vực KTNN bao gồm hoạt động Nhà nước việc - Quản lý khai thác nguồn tài nguyên - Đầu tư, quản lý khai thác cơng trình hạ tầng kỹ thuật (đường xá , bến bãi, cảng, khu công nghiệp tập trung vv…) - Các tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, lĩnh vực tài chính, tính dụng, ngân hàng … 1.2 Cơ sở hình thành kinh tế nhà nước KTNN mà trước tiên DNNN hình thành sở: - Nhà nước đầu tư xây dựng - Quốc hữu hoá doanh nghiệp tư tư nhân - Góp cổ phần khống chế với doanh nghiệp tư nhân Ngoài với chất XHCN Nhà nước ta xác định: Đất đai, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, ngân hàng …Do Nhà nước nắm giữvà quản lý với mục đích chi phối điều tiết dịnh hướng phát triển kinh tế xã hội 1.3 Đặc điểm TPKTNN Đặc điểm bản, bật thành phần KTNN thuộc sở hữu Nhà nước Tuy nhiên ta phải phân biệt ro ràng giữ phạm trù sở hữu Nhà nước với phạm trù quyền sử dụng thành phần KTNN Sở hữu Nhà nước phạm trù rộng lớn ta đem so sánh với phạm trù KTNN với lý do: Đã nói đến thành phần KTNN trước hết phải thuộc quyền sở hữu Nhà nước Nhưng sở hữu Nhà nước thành phần kinh tế khác sử dụng, ví dụ đất đai tài sản mà Nhà nước đại điện cho toàn dân sở hữu, kinh tế hộ gia đình (cá thể tiểu chủ), hợp tác xã nông nghiệp, hay doanh nghiệp thuộc thành phn kinh Ti doanh nghiệp 43D Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ tế khác Nhà nước giao quyền sử dụng đất lâu dài, việc giải thích việc mua bán đất đai thị trường Về thực chất việc mua bán quyền sử dụng đất đất đai sản phẩm tự nhiên người khơng thể tiến hành sản xuất Và ngược lại tài sản thuộc quyền sở hữu Nhà nước khơng hẳn phải thành phần KTNN sử dụng, mà thành phần kinh tế khác sử dụng Ví dụ việc Nhà nước góp vốn, cổ phần thành phần kinh tế khác thông qua việc liên doanh, liên kết mà từ hình thành nên thành phần kinh tế tư Nhà nước Đặc điểm thứ hai thành phần KTNN doanh nghiệp Nhà nước tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kinh tế, xoá bỏ dần bao cấp Nhà nước Đặc điểm thứ ba thành phần KTNN thực phân phối theo lao động theo hiệu sản xuất kinh doanh, đặc điểm quan trọng doanh nghiệp thuộc thành phần KTNN, hình thức phân phối can nguyên tắc phân phối chủ yếu, thích hợp với thành phần dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất nước ta Sự khác KTNN kinh tế tư (KTTB) độc quyền Trong giai đoạn kinh tế hàng hoas phát triển theo chế thị trường có bước tiến mạnh mễ đem lại hiều thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội, cải thiện sống người Tuy nhiên song hành với tiêu cực hạn chế vốn thuộc chất chế thị trường Điều địi hỏi cần có chủ thể kinh tế đủ vững mạnh để đứng điều tiết kinh tế phát huy mặt tích cực khắc phục điểm chế thị trường Nhà nước chủ thể kinh tế quan trọng có khả nhận thức vận dụng quy luật kinh tế khách quan vào kinh tế, đồng thời Nhà nước đưa sách vĩ mơ nhằm khắc phục hạn Tμi chÝnh doanh nghiƯp 43D §Ị ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ chế chế thị trường tạo động lực cho phát triển kinh tế vv…Vì mà Samuelson nhận định “Thiếu can thiệp Nhà nước vào kinh tế chẳng khác vỗ tay bàn tay” Dựa chế độ trị xã hội khác mà vai trò Nhà nước kinh tế công cụ điều tiết kinh tế Nhà nước khác Nếu KTNN Việt nam đặc trưng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN KTTB độc quyền Nhà nước lại đặc trương kinh tế thị trường nước TBCN Giữa chúng có điểm khác sau đây: Thứ nhất, quan điểm lý luận nước XHCN thừa nhận rộng rãi tính chủ đạo KTNN kinh tế đặc trưng để phân biệt thể chế kinh tế thị trường XHCN kinh tế thị trường TBCN Trên sở KTNN hoạt động ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt xã hội Không KTNN nắm vai trò chủ đạo ngành hoạt động khác, mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu phục vụ cho lợi ích tồn xã hội như: quốc phòng, giáo dục, y tế vv…Ở nước TBCN thời kỳ độc quyền Nhà nước Nhà nước phụ thuộc vào tổ chức độc quyền, hoạt động Nhà nước tác động vào trình kinh tế nhằm đêm lại lợi nhuận độc quyền, tổ chức hoạt động lĩnh vực độc quyền thu lợi nhuận độc quyền cao Thứ hai, xét chất đời tư độc quyền Nhà nước không làm thay đổi quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, mà kết hợp người tổ chức độc quyền Nhà nước, tổ chức độc quyền đem lại lợi ích chủ yếu cho số người xã hội Còn KTNN nước ta thành phần kinh tế dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Nhà nước người đứng đại diện sở hữu cho tồn dân Do thành phần KTNN tổ chức sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hch Ti doanh nghiệp 43D Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ tốn kế tốn kinh tế, phân phối theo lao động theo hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời thành phần KTNN cịn có vai trị hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, tạo sở tiền đề vững cho phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN II SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KTNN Ở VIỆT NAM Sau cách mạng tháng tám nước ta độ từ chế độ nửa phong kiến thực dân lên XHCN bỏ qua giai đoan TBCN Với chủ nghĩa Mác Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam Cùng với công xây dựng đất nước KTNN đời với mục đích: - Quốc hữu hố XHCN Xố bỏ tồn diện triệt để chế độ tư hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xố bỏ chế độ người bóc lột người, tịch thu, quốc hữu hoá đất đai tài sản địa chủ, tư Thực nguyên tắc tài sản thuộc giai cấp công dân nhân dân lao động - Cải tạo XHCN: cải tạo, xoá bỏ tàn dư chế độ cũ xây dựng Nhà nước dân dân dân - Đầu tư xây dựng mới: giai đoạn qua độ lên CNXH KTNN lực lượng lịng cốt chủ lực đầu cơng cơng nghiệp háo đại hố đất nước, xây dưng sở vật chất cho XHCN Từ đến KTNN Việt Nam hình thành phát triển qua giai đoạn: Giai đoạn 1945-1960 Sau hồ bình lặp lại miền Băc, Đảng Nhà nước ta lựa chọn đường xây dựng CNXH miền Bắc tiếp tục đấu tranh gii phúng Ti doanh nghiệp 43D Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ miền Nam Theo chủ trương công cải tạo XHCN bắt đầu thực miền Bắc với nhiệm vụ thủ tiêu kinh tế tư nhân, xây dựng kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể.điều dẫn đễn việc thu hẹp xoá bỏ kinh tế tư nhân chuyển sang hình thức sở hữu tồn dân, xây dựng xí nghiệp quốc doanh, tiến hành hợp tác hố nơng nghiệp sản xuất nhỏ thành thị Kết đến năm 1960 có: -Trong cơng nghiệp: + Số xí nghiệp quốc doanh thuộc KTNN: 1012 + Các xí nghiệp quốc doanh tạo 53,3% giá trị tổng sản lượng công nghiệp - Trong nông nghiệp: + Số nông trường quốc doanh: 56 + Sử dụng 74800 đất nông nghiệp + Kinh tế quốc doanh tạo 2% giá trị tổng sản lượng nông nghiệp - Thương nghiệp quốc doanh chiếm: + 93,6% tổng mức bán buôn + 51% tổng mức bán lẻ Kinh tế quốc doanh thu hút sử dụng lực lượng lao động gồm 477000 người Như vậy, kinh tế quốc doanh từ chỗ nhỏ bé vươn lên trở thành lực lượng kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân Với chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, lên CNXH, vai trò chủ đạo, chủ lực giao cho kinh tế quốc doanh Giai đoạn từ 1960-1975 Với chủ trương cơng nghiệp hố XHCN miền Bắc “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý” nhà nước tiếp tục đầu tư xây dựng kinh tế quốc doanh ngày lớn mạnh số lượng Bên cạnh khu công Tμi chÝnh doanh nghiệp 43D Đề án kinh tế trị nghip cũ cải tạo Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, loạt khu công nghiệp đời Thượng Đình, mỏ Minh Khai, Đơng Anh Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh…Trong giai đoạn KTQD phát triển mạnh mẽ ngành điện lực, khí, hố chất khai thác Đến năm 1975 lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp có 1357 xí nghiệp quốc doanh, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có 72 nơng trường quốc doanh, tổng số cán công nhân viên 1753400 người Lực lượng kinh tế quốc doanh với kinh tế tập thể 84,4% thu nhập quốc dân Xét phương diện kinh tế, vai trò kinh tế quốc doanh giai đoạn thể không công cụ quan trọng để nhà nước thực chủ trương công nghiệp hoá XHCN miền Bắc theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng đáp ứng nhu cầu sản xuất chiến đấu cho hậu phương tiền tuyến mà gương phản ánh thành cơng q trình xây dựng CNXH nước ta Cịn xét phương diện trị, xã hội, kinh tế quốc doanh quan niệmk lực lượng tiến xã hội, đội quân tiên phong việc tăng cường mở rộng quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất XHCN 3.Giai đoạn từ 1975 đến đầu năm 80 Cùng với chủ trương tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ sản xuất XHCN cơng nghiệp hố XHCN công cải tạo XHCN miền Nam làm cho số lượng xí nghiệp quốc doanh tất lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp tăng lên cách nhanh chóng, đến năm 1980 nước ta có: + Cơng nghiệp: 2627 xí nghiệp quốc doanh + Nơng nghiệp: 232 nơng trường quốc doanh + Thương nghiệp: 10915 điểm bán hàng thương nghiệp quốc doanh Tμi chÝnh doanh nghiÖp 43D ... nhập vào kinh tế giới có sức cạnh tranh cao thị trường quốc tế 1 .Vai trò chủ đạo kinh tế nh nc Ti doanh nghiệp 43D 16 Đề án kinh tÕ chÝnh trÞ Như biết vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trường định. .. đóng vài trị chủ đạo phát triển toàn kinh tế quốc dân Ti doanh nghiệp 43D 12 Đề án kinh tế chÝnh trÞ III VAI TRỊ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ... trường đại học Kinh Tế Quốc Dân tơi xin đưa đề án việc nghiên cứu KTNN vai trò chủ đạo KTNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Tuy nhiên lần tiếp xúc với vấn đề kinh tế có tính chất