1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp để công tác chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học đạt hiệu quả”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chủ nhiệm lớp. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết: Công tác chủ nhiệm quyết định không nhỏ đến chất lượng dạy và học. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục “gia đình, nhà trường và xã hội”. Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo học sinh theo mục đích giáo dục toàn diện. Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng: Vừa là thầy dạy học vừa là người bạn tốt nhất của các em. Từ đó có thể uốn nắn các em đi theo chiều hướng tốt. Giáo viên có chỉ đạo, quản lí lớp tốt thì mới dẫn đến việc giảng dạy tốt. Khi mọi hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các em chắc chắn sẽ tốt hơn. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp để công tác chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học đạt hiệu quả”. a. Ưu điểm: - Ban giám hiệu luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học của lớp. - Học sinh có ý thức học tập và đầy đủ đồ dùng. - Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh để chấn chỉnh nề nếp học tập của các em. - Cơ sở vật chất của trường đảm bảo cho việc dạy và học. - Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, trường rất nhiệt tình gắn bó với các hoạt động của nhà trường về mọi mặt. - Cha mẹ học sinh luôn quan tâm đến việc học của các em. - Đa số học sinh nhà ở gần trường, hầu hết các em đi học đúng giờ, ngoan ngoãn, lễ phép. - Các giáo viên luôn đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, cùng nhau dạy tốt. b. Nhược điểm: - Khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp không đồng đều. Một số em học chậm, không có hứng thú học tập, rụt rè, không tự tin phát biểu trước lớp. - Một số phụ huynh do tính tình ít nói, ngại giao tiếp nên ít gặp gỡ giáo viên để trao đổi về việc học tập, sinh hoạt của con em mình ở trường cũng như ở nhà. - Do hoàn cảnh kinh tế gia đình, cha mẹ của một số em đi làm ăn xa nên các em sống chung với ông bà đã lớn tuổi. Vì vậy việc học của các em chưa được ông bà quan tâm, dạy dỗ sâu sát. 3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: a. Mục đích của giải pháp: - Kích thích sự phát triển mọi mặt và toàn diện học sinh lớp mình chủ nhiệm. - Phát huy vai trò phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và giáo viên bộ môn trong công tác giáo dục. - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. - Phát huy tối đa vai trò tự quản, tự học của từng học sinh và tập thể học sinh. - Giúp học sinh có hứng thú với việc học hơn, ham học hỏi và sáng tạo. Có tinh tự giác, tự học, đoàn kết và biết giúp đỡ bạn. - Học sinh của lớp thực hiện tốt và đầy đủ các năng lực, phẩm chất của người học sinh. - Hoàn thành chương trình tiểu học với kết quả cao. b. Nội dung giải pháp: b.1. Tính mới của giải pháp: - Thông qua đề tài giúp cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm nhận thức rõ sự khác nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp với thầy cô giáo bình thường khác. - Giúp cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm hơn trước nhiệm vụ mình được giao, từ đó có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, hiệu quả để nề nếp học tập của học sinh trên lớp được ổn định, kết quả học tập, rèn luyện của học sinh cuối năm đạt chỉ tiêu trường giao. - Góp phần hình thành cho học sinh có nề nếp trong từng tiết học, từng công việc cụ thể các em đều được rèn tính ngăn nắp, tính khoa học, nhanh nhẹn, khẩn trương để các em chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, giúp các em học tập tốt hơn và từ đó các em cũng có hứng thú say mê trong học tập. - Giúp cho đội ngũ giáo viên đặc biệt là giáo viên bộ môn khi lên lớp luôn cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng khi lên lớp mà không hề bị áp lực nặng nề vì mình không phải là giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên chính nên các em ít vâng lời và không trật tự trong giờ học. b.2. Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ: - Nắm bắt được tâm sinh lý với từng đối tượng học sinh để đưa ra biện pháp giáo dục phù hợp. - Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra. - Phối hợp thường xuyên với phụ huynh để nắm bắt được tình học tập của các em ở trường cũng như ở nhà. - Xây dựng được nề nếp, tạo tính kỉ luật trong lớp học. - Nêu gương và khen thưởng. b.3. Cách thức thực hiện sáng kiến: - Liên hệ tìm hiểu, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh thông qua phụ huynh, chính quyền địa phương, giáo viên chủ nhiệm lớp trước.… - Nắm thông tin và năng lực học tập của học sinh từ giáo viên chủ nhiệm lớp trước và giáo viên chuyên. - Thực hiện khảo sát đầu năm bằng những bài tập kiểm tra, các hoạt động nhóm đòi hỏi sự hợp tác, những tình huống giải quyết vấn đề….
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số:…………………………… Tên sáng kiến: “Một số biện pháp để công tác chủ nhiệm lớp cấp tiểu học đạt hiệu quả” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chủ nhiệm lớp Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Cơng tác chủ nhiệm định không nhỏ đến chất lượng dạy học Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, cầu nối ba mơi trường giáo dục “gia đình, nhà trường xã hội” Từ nhận thức trên, người giáo viên chủ nhiệm lớp quan trọng việc hướng dẫn, đạo học sinh theo mục đích giáo dục tồn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị quan trọng: Vừa thầy dạy học vừa người bạn tốt em Từ uốn nắn em theo chiều hướng tốt Giáo viên có đạo, quản lí lớp tốt dẫn đến việc giảng dạy tốt Khi hoạt động lớp vào nề nếp việc học tập em chắn tốt Vì mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp để công tác chủ nhiệm lớp cấp tiểu học đạt hiệu quả” a Ưu điểm: - Ban giám hiệu quan tâm đến chất lượng dạy học lớp - Học sinh có ý thức học tập đầy đủ đồ dùng - Ngay từ đầu năm học trường tổ chức họp với phụ huynh để chấn chỉnh nề nếp học tập em - Cơ sở vật chất trường đảm bảo cho việc dạy học - Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường nhiệt tình gắn bó với hoạt động nhà trường mặt - Cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học em - Đa số học sinh nhà gần trường, hầu hết em học giờ, ngoan ngỗn, lễ phép - Các giáo viên ln đồn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, thường xun trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, dạy tốt b Nhược điểm: - Khả tiếp thu học sinh lớp không đồng Một số em học chậm, khơng có hứng thú học tập, rụt rè, không tự tin phát biểu trước lớp - Một số phụ huynh tính tình nói, ngại giao tiếp nên gặp gỡ giáo viên để trao đổi việc học tập, sinh hoạt em trường nhà - Do hồn cảnh kinh tế gia đình, cha mẹ số em làm ăn xa nên em sống chung với ơng bà lớn tuổi Vì việc học em chưa ông bà quan tâm, dạy dỗ sâu sát 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: a Mục đích giải pháp: - Kích thích phát triển mặt tồn diện học sinh lớp chủ nhiệm - Phát huy vai trò phối hợp giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh giáo viên môn công tác giáo dục - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện - Phát huy tối đa vai trò tự quản, tự học học sinh tập thể học sinh - Giúp học sinh có hứng thú với việc học hơn, ham học hỏi sáng tạo Có tinh tự giác, tự học, đồn kết biết giúp đỡ bạn - Học sinh lớp thực tốt đầy đủ lực, phẩm chất người học sinh - Hồn thành chương trình tiểu học với kết cao b Nội dung giải pháp: b.1 Tính giải pháp: - Thơng qua đề tài giúp cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm nhận thức rõ khác việc thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp với thầy giáo bình thường khác - Giúp cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trước nhiệm vụ giao, từ có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, hiệu để nề nếp học tập học sinh lớp ổn định, kết học tập, rèn luyện học sinh cuối năm đạt tiêu trường giao - Góp phần hình thành cho học sinh có nề nếp tiết học, cơng việc cụ thể em rèn tính ngăn nắp, tính khoa học, nhanh nhẹn, khẩn trương để em chủ động việc tiếp thu kiến thức mới, giúp em học tập tốt từ em có hứng thú say mê học tập - Giúp cho đội ngũ giáo viên đặc biệt giáo viên môn lên lớp cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng lên lớp mà không bị áp lực nặng nề khơng phải giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên nên em lời khơng trật tự học b.2 Sự khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: - Nắm bắt tâm sinh lý với đối tượng học sinh để đưa biện pháp giáo dục phù hợp - Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Phối hợp thường xuyên với phụ huynh để nắm bắt tình học tập em trường nhà - Xây dựng nề nếp, tạo tính kỉ luật lớp học - Nêu gương khen thưởng b.3 Cách thức thực sáng kiến: - Liên hệ tìm hiểu, nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh thơng qua phụ huynh, quyền địa phương, giáo viên chủ nhiệm lớp trước.… - Nắm thông tin lực học tập học sinh từ giáo viên chủ nhiệm lớp trước giáo viên chuyên - Thực khảo sát đầu năm tập kiểm tra, hoạt động nhóm địi hỏi hợp tác, tình giải vấn đề… Kết khảo sát lớp 5/5 đầu năm học 2019 – 2020, sau: Năng lực Tổng số Học tập(các Tự Tự phục học, vụ, môn) tự Hợp tác quản Xếp loại 29 giải Chăm 1 1 T Đ 21 Tự tin, Trung trách thực, nhiệm kỉ luật Đ T Đ T 15 10 19 15 học, chăm làm vấn đề T H C T Đ T Đ Phẩm chất T b.4 Các bước thực sáng kiến: Đ Đoàn kết, yêu thương T Đ 17 12 b.4.1 Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp - Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp qua phụ huynh - Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: + Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn + Học sinh biệt đạo đức + Học sinh yếu + Học sinh có lực đặc biệt • Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: Giáo viên chủ nhiệm quan tâm gần gũi động viên để em cố gắng học tập tốt, tạo điều kiện giúp đỡ em sách từ phần quà mạnh thường quân • Đối với học sinh nghịch ngợm lớp - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình: Gia đình có mâu thuẫn bố mẹ, gia đình thiếu quan tâm cha mẹ làm ăn xa nhà trẻ với ông bà lớn tuổi trẻ có tính hiếu động, nghịch ngợm - Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc học sinh không cứng nhắc Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời Giao cho em chức vụ lớp nhằm gắn với em trách nhiệm để bước điều chỉnh • Đối với học sinh học chưa tốt: - Tìm hiểu nguyên nhân em học chưa tốt, học chưa tốt mơn Có thể gia đình em khơng có thời gian học tập phải làm nhiều việc em có lỗ hỏng kiến thức nên cảm thấy chán nản - Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng việc cụ thể sau: + Giảng lại mà em chưa hiểu hay hiểu chưa rõ vào thời gian lên lớp + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú cho em + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập, tiến em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em nhụt chí, xấu hổ trước bạn bè b.4.2 Xây dựng đội ngũ cán lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Trước hết, học sinh chọn làm cán lớp phải gương mẫu trước bạn mặt: Học tập, kỷ luật, tham gia hoạt động, đối xử với bạn bè - Sau ngày, hàng tuần, cán lớp bao gồm: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó trật tự, lớp phó văn thể mĩ chia lớp thành tổ, tổ bầu tổ trưởng tổ phó tiến hành cơng việc sau: + Giờ truy bài: Tổ trưởng kiểm tra việc sau: soạn sách theo thời khóa biểu, mang đầy đủ đồ dùng học, có ý thức xem trước, có chuẩn bị trước nhà, học giờ, tổ trưởng ghi chép vào sổ theo dõi tổ + Hằng ngày: Các ban phân công theo dõi bạn lớp thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài: Học tốt môn ngày đạt bơng hoa đỏ, học mơn với mức đạt hoa màu xanh, nói chuyện học hay học chưa tốt bị bơng hoa màu vàng + Lớp trưởng: chịu trách nhiệm bao quát chung hoạt động lớp, điều khiển chung toàn lớp tập trung sinh hoạt, nề nếp xếp hàng vào lớp,… + Hai Lớp phó học tậpcó nhiệm vụ hỗ trợ hướng dẫn bạn bạn gặp khó khăn giải tập kiểm tra đầu HS + Lớp phó Văn thể mĩ có nhiệm vụ bắt giọng hát đầu giờ, chơi, nhắc nhỡ bạn thuộc hát chương trình SGK Âm nhạc lớp + Lớp phó Lao động: phân cơng nhắc nhỡ bạn trực nhật ngày b.4.3 Phối hợp thường xuyên với phụ huynh • Đối với Ban đại diện CMHS lớp: - Từ đầu năm học Tôi định hướng bầu chọn Ban đại diện phụ huynh lớp với tiêu chuẩn sau: + Phụ huynh có đời sống kinh tế ổn đinh + Có tâm huyết, nhiệt tình tất học sinh thân yêu + Am hiểu nhiều lĩnh vực giáo dục + Có em học giỏi • Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gồm thành viên: Trưởng ban, phó ban, ủy viên • Nhiệm vụ ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: - Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên trình học tập, sinh hoạt học sinh, đặc biệt quan tâm đến phong trào lớp - Có kế hoạch khen thưởng kịp thời học sinh lớp tiến theo tuần, tháng, theo đợt kiểm tra định kỳ nhà trường • Đối với phụ huynh học sinh: Buổi họp phụ huynh đầu năm, đề yêu cầu để phụ huynh GVCN rèn nề nếp học sinh sau: - Hằng ngày kiểm tra sách em - Nhắc nhở em học cũ chuẩn bị trước đến lớp - Chuẩn bị sách đồ dùng học tập cho em theo thời khoá biểu ngày - Giáo dục ý thức gọn gàng, ngăn nắp học tập, vui chơi - Thường xuyên trao đổi với trực tiếp, điện thoại với phụ huynh để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc học sinh nề nếp học tập lớp nhà b.4.4 Xây dựng nề nếp lớp học Trong học tập trọng rèn luyện cho học sinh nhiều hình thức khác mà cịn trọng khâu nề nếp từ đầu năm truy đầu giờ, trật tự nghe giảng học, lớp tổ tự quản kiểm tra tập nhà bạn tổ Vì nề nếp tốt quan trọng, góp phần lớn định kết học tập học sinh Chính từ đầu năm học giáo viên phải quán triệt nề nếp cách: - Cho lớp học nội quy lớp học, trường, quy định giáo viên - Thường xuyên giáo dục em có nề nếp tốt hoạt động, sinh hoạt + Ví dụ: Bắt đầu có tiếng trống trường em có mặt đầy đủ lớp để Ban cán lớp kiểm tra việc chuẩn bị nhà sau em ngồi vào truy điều khiển lớp trưởng, tổ chức cho em vào nề nếp truy bài, giáo viên khơng có mặt lớp em làm tốt - Khơng phó mặc cho cán lớp, giáo viên phải kiểm tra đột xuất 1, học sinh tổ Áp dụng biện pháp đỡ tốn thời gian, không chiếm dạy mà cịn rèn cho học sinh tính tự giác cao, đồng thời hạn chế việc trật tự em chưa vào học - Giao quyền tự quản cho Ban cán lớp hoạt động mà em hướng dẫn để phát huy tính động cho học sinh (thể dục giờ, sinh hoạt lớp, tổ chức trò chơi) - Khi xếp hàng vào lớp em xếp thành hàng đôi theo thứ tự từ thấp đến cao, hàng thật đứng ngắn cho vào Khi việc xếp hàng vào nề nếp thời gian tiến hành nhanh, tốn thời gian không gây trật tự trước lớp học - Thường ngày em thường phải mang tất đồ dùng học tập mà em có đến lớp, đơi lúc cặp khơng cịn chỗ chứa, nặng nề so với thể trạng em Nhưng bên cạnh cịn số em lại quên mang sách gây khó khăn cho việc dạy – học Vì tơi bước hướng dẫn em mang sách, theo quy định phân mơn thời khóa biểu + Ghi thời khóa biểu dán góc học tập nhà + Sách học để ngắn, không vức lung tung Bao ghi nhãn đầy đủ, xếp ngăn tủ phải gọn gàng + Cuối buổi học trước nhà dành vài phút để hướng dẫn em đem theo sách, cho ngày mai + Dặn học sinh tối học xong phải chuẩn bị sách, đồ dùng học tập cho vào cặp Tránh sáng dậy trễ em lúng túng nên soạn không đầy đủ + Vào đầu buổi học tổ trưởng kiểm tra lại, em thực không hướng dẫn lại, sai phạm nhiều lần báo phụ huynh nhờ giúp đỡ Với bước thực học kì em có thói quen chuẩn bị sách theo quy định, em cảm thấy thoải mái khơng cịn lo sợ đến lớp mà quên mang sách, nên việc học tập diễn nhẹ nhàng b.4.5 Nêu gương khen thưởng Nắm tâm lý học sinh tiểu học thích khen, thích động viên nên tơi hướng dẫn Ban cán lớp lập bảng chấm điểm thi đua HS sau: Trong họp phụ huynh đầu năm đề xuất với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc khen thưởng học sinh lớp thực tốt phong trào học tập phong trào khác sau: - Mỗi tuần tặng bút cho học có tiến lớp - Mỗi đợt kiểm tra định kỳ tặng bút/ 1HS đạt điểm 10 môn - Tặng phần quà cho HS đạt phong trào nhà trường đề - Sau tuần thi đua, lớp trưởng đánh giá chung mặt hoạt động, tổ trưởng đánh giá cụ thể mặt học tập hoạt động thành viên tổ thông qua Sổ theo dõi tổ trưởng tự đánh giá, sau bầu chọn HS tuyên dương trước lớp nhận thưởng - Tuyên dương, nhắc nhở kịp thời với cá nhân tiến chưa tiến việc thực nề nếp chung lớp.Ví dụ: Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép, em học mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân - Để tránh trường hợp em nhận liên tục nhiều lần, theo qui ước tuần nhận thưởng lại ( em học tốt lớp chọn em học tốt nhì lớp ) - Đặc biệt ý đến HS chậm tiến học tập có tiến tổ trưởng tổ đề nghị lớp tuyên dương khen thưởng 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Qua trình giảng dạy, áp dụng kinh nghiệm tơi thấy hiệu có chuyển biến rõ rệt, nề nếp học sinh ngày tiến hơn: - Học sinh học giờ, nghỉ học có xin phép - Chuẩn bị đầy đủ sách dụng cụ học tập, có chuẩn bị trước đến lớp - Có ý thức tự quản, biết giữ gìn cảnh quan sư phạm, giữ vệ sinh - Các em biết yêu thương, đoàn kết, tự tin thể khả thân trước tập thể, hòa đồng không trêu chọc bạn bè, không nghịch bẩn, đồng phục đến trường có ý thức chăm học lớp nhà Những công việc làm bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp, từ tình yêu học trị Thành cơng tơi đạt phần lớn nổ lực thân Nhưng bên cạnh đó, tơi ln nhận động viên khích lệ cán quản lí nhà trường, chia sẻ đóng góp từ giáo viên tổ chuyên môn Bản thân thực giảng dạy năm học 2019 – 2020 tiếp tục áp dụng giảng dạy cho năm học sau Ngồi khối 5, áp dụng cho học sinh khối trường cịn trường khác huyện 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau áp dụng số biện pháp công tác chủ nhiệm lớp trên, tơi nhận thấy học trị lớp tơi chủ nhiệm có chuyển biến tích cực kết giáo dục đạt cuối học kì thể rõ sau: - Nề nếp kỷ luật, trật tự: so với đầu năm, em thực tốt nề nếp, tự giác xếp hàng vào lớp, ổn định lớp thực truy đầu tích cực - Nề nếp học tập: Tất em biết hợp tác trao đổi bạn, ý thức giúp đỡ bạn thực quy tắc: đơi bạn tiến, nhóm học tập tích cực; tập trung, tự giác tham gia vào hoạt động học tập; thực luật chơi trò chơi học tập, không gây ảnh huởng đến lớp bạn - Nề nếp hành vi đạo đức: Các em thực tốt hành vi: Thói quen chào hỏi cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi, khách đến trường thực tốt phong trào “gọi bạn xưng tên” Không cong trường hợp nói tục, chửi thề đánh bạn - Giữ vệ sinh trường lớp: biết bỏ rác vào thùng ăn quà phân loại rác; làm thủ công, biết quét lớp, lau bàn ghế lau tay; giúp bạn vượt khó, tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, giúp bạn nghèo vui Tết… Năng lực Tổng số Học tập(các Tự Tự phục học, vụ, môn) Hợp tác tự quản Xếp loại 29 giải vấn đề T H C T Đ T Đ 1 Phẩm chất 1 Chăm Tự học, tin, chăm trách làm nhiệm Trung Đoàn thực, kết, yêu kỉ luật thương Đ T Đ 26 T Đ T Đ T Đ T 20 21 1 Công tác chủ nhiệm lớp thật nặng nề Người giáo viên phải nghiêm khắc, đồng thời người bạn gần gũi với học sinh Thành công giáo viên làm cho học sinh tơn trọng, kính u, tin tưởng, xây dựng tập thể lớp đoàn kết, gắn bó người giáo viên phải làm tốt số việc sau: - Trong cơng tác phải nhiệt tình, đối xử công với em - Bản thân phải gương mẫu công việc hành động - Phải nắm vững thông tin hai chiều học sinh để có biện pháp giáo dục đắn - Phấn đấu bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp trường, khối - Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội công tác giáo dục học sinh - Nắm đối tượng học sinh mặt, nề nếp học tập, cá tính, hồn cảnh gia đình để có biện pháp, kế hoạch theo sát đối tượng giúp em học tập tốt, đạo đức tốt tạo đoàn kết cho lớp - Giáo viên phải nghiêm khắc với học sinh, không bỏ qua sai phạm phải ý khen thưởng - Cùng với hoạt động học hoạt động chủ đạo, để giúp học sinh hồn thiện nhân cách người giáo viên cần phải thu hút học sinh vào hoạt động tập thể trường, lớp tổ chức Trên kinh nghiệm mà rút sau làm công tác chủ nhiệm lớp bước đầu mang lại hiệu giúp học sinh học có tiến Tuy nhiên q trình thực hiện, nghiên cứu cách làm, không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp hội đồng giám khảo để cơng tác hình thành nề nếp cho học sinh lớp tơi tồn diện hơn, ngày đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn 3.5 Tài liệu kèm theo: (Không) Chợ Lách, ngày 15 tháng năm 2021 ... cho năm học sau Ngoài khối 5, áp dụng cho học sinh khối trường cịn trường khác huyện 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau áp dụng số biện pháp công tác chủ nhiệm lớp trên,... sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh lớp qua phụ huynh - Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: + Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn + Học. .. cho giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm trước nhiệm vụ giao, từ có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, hiệu để nề nếp học tập học sinh lớp ổn định, kết học tập, rèn luyện học sinh cuối năm đạt tiêu trường