Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
173,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 30/11/20 07 Ngày dạy: 04/12/2007 GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Người soạn: Huỳnh Thò Ngọc Bích Tiết : 28 Bài: 27 ĐADẠNGVÀĐẶCĐIỂMCHUNGCỦALỚPSÂUBỌ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/ Về kiến thức: - Xác đònh được tính đadạngcủalớpSâubọ qua một số đại diện trong các loài Sâubọ thường gặp( đadạng về loài, lối sống, môi trường và tập tính). - Từ các đại diện đó học sinh nhận biết và rút ra các đặcđiểmchungcủaSâubọ cùng vai trò thực tiễn của chúng. 2/ Về kó năng: - Rèn kó năng quan sát, phân tích rút ra kết luận. - Rèn kó năng hoạt động nhóm 3/ Về thái độ: - Biết cách bảo vệ các loài Sâubọ có ích và tiêu diệt Sâubọ có hại. - Có lòng yêu thiên nhiên, ham thích học tập môn học. II/ Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: ……………………………………. III/ Các phương pháp/ kó thuật tích cực chủ yếu có thể sử dụng: - Thảo luận nhóm. - Khăn trải bàn. - Bản đồ tư duy. - Trực quan. - Vấn đáp – tìm tòi… IV/Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Tranh một số đại diện củalớpSâu bọ. - Tài liệu liên quan. - Phóng to bảng 1 và 2 SGK - Phiếu bài tập. 2/ Học sinh: - Nghiên cứu bài mới và học bài cũ. - Kẻ sẵn bảng 1 và 2. - Nghiên cứu một số đại diện sâu bọ. V/ Hoạt động dạy học: 1/ Ổn đònh lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Giáo viên cho học sinh đóng tập sách lại, nêu câu hỏi. Học sinh trả lời: Câu 1: Em hãy kể tên và mô tả các phần cấu tạo ngoài của châu chấu? Trả lời: Cơ thể châu chấu có 3 phần: Đầu, ngực và bụng. Đầu có râu, mắt kép, miệng. Ngực có 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Bụng có lỗ thở. Câu 2: Giới thiệu tranh ống khí. Yêu cầu học sinh nêu tên và chức năng? Trả lời: Đây là ống khí có chức năng hô hấp. Gọi học sinh nhận xét và đánh giá. 3/ Bài mới: a/ Mở bài:(1phút) Giáo viên lồng kết quả đáp án kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài: Ngoài châu chấu, lớpsâubọ còn nhiều đại diện khác sống ở môi trường khác nhau, có tập tính và lối sống đa dạng. Tuy nhiên, chúng vẫn giữ được đặcđiểmchungđặc trưng. Đặcđiểm đó là gì? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. b/ Tiến trình bài mới: * Hoạt động 1: - Yêu cầu: Biết được đặcđiểm một số sâubọ thường gặp, qua đó thấy được sự đadạngcủalớpsâu bọ. - Tiến hành: Thờ i gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung I/ Một số đại diện sâubọ 7’ 7’ - Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1 27.7 ( SGK), đọc thông tin dưới hình. Trả lời câu hỏi: 1/ Ở hình 27 có những đại diện sâubọ nào? 2/ Em hãy cho biết đặcđiểmcủa mỗi đại diện về: + Số loài + Lối sống + Tập tính. - Giáo viên chia nhóm học sinh nghiên cứu từng đại diện. - Gợi ý học sinh tìm thêm thông tin về các đại diện đó, trao đổi cả lớp. - Hướng dẫn các em tìm thêm một số đại diện khác trong thực tế. - Chuyển ý: Chúng ta biết được nhiều loài sâu bọ. Vậy chúng thường sống ở môi trường nào? - Chúng ta tìm hiểu môi trường sống của một số sâu bọ. - GV SỬ DỤNG KĨ THUẬT BẢN ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐADẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦASÂUBỌ Yêu cầu học sinh hoàn - Quan sát hình, đọc thông tin dưới hình để hoàn thành câu hỏi: Kể tên các đại diện sâu bọ: Mọt hại gỗ , Bọ ngựa, Chuồn chuồn ,Ve sầu, Bướm cải, Ong mật, Ruồi và muỗi. - Nêu thông tin các đại diện, nhận xét vàbổ sung. - Ví dụ: Bọ ngựa còn gọi là bầu trời, nó ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường… Ở nước, ở cạn, ký sinh… - Hoàn thành bảng 1 - Chú ý quan sát khác: 1/ Sự đadạng về loài, lối sống và tập tính: 2/ Nhận biết một số đại diện và môi trường sống 2’ thành bảng 1 ( SGK): + Giáo viên treo bảng phụ. + Phát phiếu một số môi trường sống và đại diện sâubọ cho các nhóm học sinh. + Học sinh dán vào bảng ở vò trí thích hợp về môi trường sống và vò trí đại diện đó. - Lưu ý học sinh thực hiện nhanh và dán ngay ngắn, lớp thật trật tự quan sát, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt lại đáp án. - Gợi ý học sinh bổ sung thêm một số đại diện. - Qua những đại diện ta đã tìm hiểu. Em hãy nêu nhận xét về sự đadạng về môi trường sống củalớpSâu bọ? - GV: Em hãy nêu nhận xét về sự đadạngcủalớpSâu bọ? - Giáo viên dẫn dắt học sinh chốt lại kiến thức - Chuyển ý: Tuy rất đadạng nhưng lớpsâubọ vẫn có đặcđiểmchung để phân biệt với các lòai khác. Đặcđiểm đó là gì? Sâubọ có vai trò gì trong thực tiễn? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung phần II. - Nhận xét vàbổ sung. - Sửa chữa, hoàn thiện kiến thức. - Nêu thêm một số đại diện. - Nhận xét – kết luận: Sâubọ rất đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn. + Môi trường sống đa dạng. + Có lối sống , cấu tạo và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống - Lắng nghe, nhận biết Kết luận: Sâubọ rất đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn. - Môi trường sống đa dạng. - Có lối sống , cấu tạo và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống. * Hoạt động 2: - Yêu cầu: Tìm hiểu đặcđiểmchungvà vai trò thực tiễn củalớpsâubọ - Tiến hành. 8’ 7 - GV SỬ DỤNG KĨ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN ĐỂ TỔ CHỨC HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ ĐẶCĐIỂMCHUNGCỦALỚPSÂU BỌ: - Chia lớp thành 4 nhóm lớn. Mỗi nhóm lớn gồm 4 nhóm nhỏ. - Mỗi nhóm nhỏ sẽ trao đổi với nhau và ghi ý kiến nhóm về đặcđiểmchungcủasâubọ vào một góc khổ to/ giấyA 4 Sau khi cả 4 nhóm đều ghi kết quả vào góc của mình, tiếp tục 4 nhóm sẽ trao đổi chung với nhau để thống nhất ý kiến cuối cùng và ghi vào phần ý kiến chungcủa nhóm ( thường là ở phần giữa của giấy A 4 ). - Các nhóm lớn tiếp tục trao đổi với nhau và thống nhất ý kiến cuối cùng - Giáo viên chốt lại 3 đặcđiểmchungcủasâu bọ: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí -Theo nhóm thảo luận chọn đặcđiểmchung nổi bật củalớpSâubọ - Phân nhóm theo sự tổ chức. Nhận giấy thảo luận của nhóm,ø thực hiện trao đổi, ghi và trao đổi thống nhất kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét vàbổ sung. - Nhận biết, hoàn thành kiến thức : Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí. II/ Đặcđiểmchungvà vai trò thực tiễn: 1/ Đặcđiểm chung: Cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí. 2/ Vai trò thực tiễn: * Có ích: 2’ - Sâubọ có số loài lớn, có loài có lợi, một số loài gây hại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu vai trò củasâu bọ. - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2. Gợi ý cho học sinh đánh dấu (x) vào ô tương ứng chỉ vai trò thực tiễn của những đại diện sâubọ được giới thiệu. - Giáo viên gọi học sinh nêu đáp án của mình, nhận xét bổ sung và kết luận: Vai trò củasâubọ + Có ích + Có hại - Gợi ý học sinh nêu thêm một số đại diện gần gũi, phân tích vai trò của chúng. - Liên hệ giáo dục cách bảo vệ sâubọ có ích. Ví dụ: Ong mắt đỏ, ong mật… - Liên hệ cách phòng tránh những tác hại do sâubọ gây ra đối với nông nghiệp và sức khỏe con người. Ví dụ: Sâubọ gây hại cây trồng. Ruồi và muỗi… - Nêu thêm thông tin về số liệu bệnh sốt xuất huyết hiện - - Nêu đáp án , nhận xét bổ sung và kết luận. - Chú ý nêu đại diện, phân tích vai trò của đại diện gần gũi đó. - Lắng nghe, tìm hiểu và nhận biết. - Lắng nghe,trao đổi biết cách phòng tránh. - Lắng nghe,nhận biết liên hệ. - Làm thuốc chữa bệnh. - Làm thực phẩm - Thụ phấn cây trồng. - Diệt các sâu hại * Có hại: - Hại hạt ngũ cốc, gây hại cho cây trồng. - Là động vật trung gian truyền bệnh. nay: Tính đến ngày 18/11/2007 theo thống kê của ngành y tế ở huyện Cao Lãnh có đến 1544 ca, dễ mắt bệnh nhất là trẻ em từ 2 đến 15 tuổi. 4/ Củng cố: (5’) - Học sinh đọc khung màu hồng. - Củng cố kiến thức trong bài - Làm bài tập ( giáo viên phát phiếu học sinh thực hiện). Họ và tên:……………………… + Bài tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở các câu sau: Trong số các đặcđiểm dự kiến dưới đây, đặcđiểm nào phân biệt lớpSâubọ với các lớp khác của ngành chân khớp. a/ Cơ thể có vỏ kitin bao bọc. b/ Cơ thể có 2 phần: Phần đầu ngực và phần bụng. c/ Cơ thể có 3 phần: Đầu , ngực và bụng. + Bài tập 2: Đòa phương em có những biện pháp nào phòng trừ sâubọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… - Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả, nhận xét chốt lại đáp án. Câu 1: Phương án đúng là c. Câu 2: Nhấn mạnh tổng hợp những biện pháp chủ yếu tránh ô nhiễm môi trường như: - Biện pháp sinh học . - Biện pháp lí học . - Biện pháp canh tác. - Sử dụng hạn chế biện pháp hóa học… 5/ Dặn dò ( 2phút) - Các em về hoàn thành bài học vào tập. - Vận dụng kiến thức vào thực tế nhận biết sâubọ có ích và có hại. - Xem bài học tiếp theo trang 94: + Nghiên cứu thông tin bài mới (SGK) ,tài liệu liên quan. + Qan sát ghi chép lại những tập tính củasâubọ trong thực tế, thông tin trên báo đài. - Về đọc mục Em có biết? - Nhận xét đánh giá tiết học( về thái độ, tinh thần học tập của lớp). RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHỤ LỤC: 1. Bảng 1 và kết quảbảng 1: Bảng 1. Sự đadạng về môi trường sống ST T Các môi trường sống Một số sâubọ đại diện 1 ở nước Trên mặt Bọ vẽ nước Trong nước Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy 2 Ở cạn Dưới đất Ấu trùng ve sầu, dế trũi Trên mặt đất Dế mèn, bọ hung Trên cây Bọ ngựa Trên không Chuồn chuồn, bướm 3 Kí sinh Ở cây Bọ rầy Ở động vật Chấy, rận 4 Các đại diện để lựa chọn Bo ïngựa, dếmèn, dế trũi, bướm,ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận… 2. Bảng 2 và kết quả: Bảng 2 . Vai trò thực tiễn củasâubọ ST T Các đại diện Vai trò thực tiễn Ví dụ: Ong mật Tằ m Ruo ài Mu ỗi Ong mắt đỏ Kiến Rận … 1 Làm thuốc chữa bệnh x x 2 Làm thực phẩm x 3 Thụ phấn cây x trồng 4 Thức ăn cho động vật khác x 5 Diệt các sâu hại x x 6 Hại hạt ngũ cốc x 7 Truyền bệnh x x x 3.Phiếu bài tập [...]... sống đadạng - Có lối sống , cấu tạo và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống * Hoạt động 1: - Yêu cầu: Tìm hiểu đặcđiểmchungvà vai trò thực tiễn củalớpsâubọ - Tiến hành 8’ - Phân nhóm.Yêu cầu học sinh -Theo nhóm.Thảo luận II/ Đặcđiểm thảo luận chọn các đặcđiểm chọn đặcđiểmchung nổi chungvà vai chung nổi bật củalớpSâubọ bật củalớpSâubọ trò thực tiễn: bằng cách đánh 1/ Đặc điểm. .. về sự đa dạngcủalớpSâu bọ? - Giáo viên dẫn dắt học sinh chốt lại kiến thức - Chuyển ý: Tuy rất đadạng nhưng lớpsâubọ vẫn có đặcđiểmchung để phân biệt với các lòai khác Đặcđiểm đó là gì? Sâubọ có vai trò gì trong thực tiễn? Chúng ta cùng nghiên cứu nội dung phần II - Nhận xét – kết luận: Sâubọ rất đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn + Môi trường sống đadạng + Có lối sống , cấu tạo và tập... nhận xét và đánh giá 3/ Bài mới: a/ Mở bài: (1phút) Giáo viên lồng kết quả đáp án kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào bài: Ngoài châu chấu, lớpsâubọ còn nhiều đại diện khác sống ở môi trường khác nhau, có tập tính và lối sống đadạng Tuy nhiên, chúng vẫn giữ được đặcđiểmchungđặc trưng Đặcđiểm đó là gì? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay b/ Tiến trình bài mới: * Hoạt động 1: - Yêu cầu: Biết được đặcđiểm một... ĐẶCĐIỂMCHUNGCỦALỚPSÂUBỌ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/ Về kiến thức: - Xác đònh được tính đa dạngcủalớpSâubọ qua một số đại diện trong các loài Sâubọ thường gặp( đadạng về loài, lối sống, môi trường và tập tính) - Từ các đại diện đó học sinh nhận biết và rút ra các đặc điểmchungcủaSâubọ cùng vai trò thực tiễn củachúng 2/ Về kó năng: - Rèn kó năng quan sát, phân... chân và 2 đôi cánh 6 Sâubọ hô hấp bằng hệ thống ống khí 2 3 7 Sâubọ có nhiều hình thức phát triển qua biến thái khác nhau 8 Sâubọ có tuần hoàn hở,tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng b/ Phiếu số 2: Bài tập 1 và 2 như trên: Ngày soạn: 30/11/20 07 Ngày dạy: 04/12/2007 GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Người soạn: Huỳnh Thò Ngọc Bích Tiết : 28 Bài: 27 ĐADẠNGVÀĐẶCĐIỂMCHUNGCỦALỚPSÂUBỌ I/... Thảo luận và chọn lấy các đặcđiểmchung nổi bật củalớpSâubọ bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng ï ST T 1 ĐẶCĐIỂM DỰ KIẾN 4 5 Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang củachúng Thần kinh phát triển cao,hình thành não là cơ sơ của các tập tính và hoạt động bản năng Sâubọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vò giác ,thính giác vàthò giác Cơ thể sâubọ có 3 phần:... số sâubọ thường gặp, qua đó thấy được sự đa dạngcủalớpsâubọ - Tiến hành: Thờ Hoạt động của Giáo viên i gian 7’ - Yêu cầu học sinh quan sát hình 27.1 27.7 ( SGK), đọc thông tin dưới hình Trả lời câu hỏi: 1/ Ở hình 27 có những đại diện sâubọ nào? 2/ Em hãy cho biết đặcđiểm Hoạt động của Học sinh Nội dung I/ Một số đại diện sâubọ - Quan sát hình, đọc khác: thông tin dưới hình để 1/ Sự đa dạng. .. thái độ: - Biết cách bảo vệ các loài Sâubọ có ích và tiêu diệt Sâubọ có hại - Có lòng yêu thiên nhiên, ham thích học tập môn học II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Tranh một số đại diện củalớpSâubọ - Tài liệu liên quan - Phóng to bảng 1 và 2 SGK - Phiếu bài tập 2/ Học sinh: - Nghiên cứu bài mới và học bài cũ - Kẻ sẵn bảng 1 và 2 - Nghiên cứu một số đại diện sâubọ III/ Phương pháp: Chủ yếu là quan... chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí - Sâubọ có số loài lớn, có loài có lợi, một số loài gây hại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu vai trò củasâubọ - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 2 Gợi ý cho học sinh đánh dấu (x) vào ô tương ứng chỉ vai trò thực tiễn của những đại diện sâubọ được giới thiệu - Giáo viên gọi học sinh nêu đáp án của mình, nhận xét bổ sung và kết luận: Vai trò củasâubọ +... kê của ngành y tế ở huyện Cao Lãnh có đến 1544 ca, dễ mắt bệnh nhất là trẻ em từ 2 đến 15 tuổi 4/ Củng cố: (5’) - Học sinh đọc khung màu hồng - Củng cố kiến thức trong bài - Làm bài tập ( giáo viên phát phiếu học sinh thực hiện) Họ và tên:……………………… + Bài tập 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất ở các câu sau: Trong số các đặcđiểm dự kiến dưới đây, đặcđiểm nào phân biệt lớpSâubọ với các lớp . 28 Bài: 27 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1/ Về kiến thức: - Xác đònh được tính đa dạng của. xét về sự đa dạng của lớp Sâu bọ? - Giáo viên dẫn dắt học sinh chốt lại kiến thức - Chuyển ý: Tuy rất đa dạng nhưng lớp sâu bọ vẫn có đặc điểm chung để
1
Ở hình 27 có những đại diện sâu bọ nào? (Trang 3)
th
ành bảng 1( SGK): + Giáo viên treo bảng phụ. + Phát phiếu một số môi trường sống và đại diện sâu bọ cho các nhóm học sinh (Trang 4)
2.
Bảng 2 và kết quả: (Trang 9)
Bảng 2.
Vai trò thực tiễn của sâu bọ (Trang 9)
2
Thần kinh phát triển cao,hình thành não là cơ sơ ûcủa các tập (Trang 11)
1
Ở hình 27 có những đại diện sâu bọ nào? (Trang 13)
i
áo viên treo bảng phụ. + Phát phiếu một số đại diện cho học sinh (Trang 14)
Bảng 1.
Sự đa dạng về môi trường sống (Trang 19)
2.
Bảng 2 và kết quả: (Trang 19)
2
Thần kinh phát triển cao,hình thành não là cơ sơ ûcủa các tập (Trang 21)