1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27: Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

18 2,7K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào?. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nà

Trang 1

NGÔ QUYỀN

VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm

lược Nam Hán như thế nào?

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Bài 27, tiết 32

Giáo viên thực hiện: HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG

Trang 2

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Đọc đoạn in nghiêng thứ nhất

ở mục 1 -SGK, tr.74 và cho biết những hiểu biết của em

về Ngô Quyền?

Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây), có chí lớn, mưu lược

Là một tướng giỏi, có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ nhất

Là con rể của Dương Đình Nghệ, giữ chức Thứ sử, trấn giữ Ái châu (Thanh Hóa)

Trang 3

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Năm 917, nước Nam Hán thành lập đã có âm mưu gì đối với nước ta?

- Nguyên nhân

+ Nhà Nam Hán có âm mưu

xâm lược nước ta

Trang 4

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Nhà Nam Hán lấy cớ gì đem quân xâm lược nước ta lần thứ hai?

- Nguyên nhân

+ Nhà Nam Hán có âm mưu

xâm lược nước ta

+ Lấy cớ giúp Kiều Công Tiễn,

Nhà Nam Hán đem quân xâm

lược nước ta lần thứ hai

- Ngô Quyền chuẩn bị đánh

quân xâm lược Nam Hán

+ Bắt giết Kiều Công Tiễn

Trang 5

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Tại sao Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn?

- Nguyên nhân

+ Nhà Nam Hán có âm mưu

xâm lược nước ta

+ Lấy cớ giúp Kiều Công Tiễn,

Nhà Nam Hán đem quân xâm

lược nước ta lần thứ hai

- Ngô Quyền chuẩn bị đánh

quân xâm lược Nam Hán

+ Bắt giết Kiều Công Tiễn Năm 937, Kiều Công Tiễn đã

giết chết Dương Đình Nghệ để đoạt chức, sau đó cầu cứu nhà Nam Hán để chống lại Ngô Quyền

+ Khẩn trương chuẩn bị

kháng chiến Bàn với các

tướng chủ động đón đánh

địch ở cửa sông Bạch Đằng

Trang 6

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Tại sao Ngô Quyền quyết định tiêu diệt quân Nam Hán

ở cửa sông Bạch Đằng?

CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG

S Ô

N G

B Ạ

C H

Đ Ằ

N G

Ngô Quyền dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng

Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo

ở chỗ nào?

Lợi dụng địa thế và sự chênh lệch của thủy triều, xây dựng trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ

Trang 7

1 Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán

như thế nào?

Quân dân chặt gỗ, đẽo nhọn, bịt sắt

đem đóng xuống lòng sông Bạch Đằng.

S Ô

N G

B Ạ

C H

Đ Ằ

N G

CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG

Trang 8

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng

Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta

- Diến biến:

S Ô

N G

B Ạ

C H

Đ Ằ

N G

CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG

Trang 9

Quân ta đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trang 10

Lưu Hoằng tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trang 11

Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại

Quân Hán chống không nổi, rút chạy ra biển

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trang 12

Quân mai phục của ta tấn công

Quân Hán rối loạn, thuyền xô vào bãi cọc Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng.

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Trang 13

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Bạch Đằng

năm 938 là một chiến thắng

vĩ đại của dân tộc ta, đập

tan hoàn toàn mưu đồ xâm

chiếm nước ta của bọn

phong kiến phương Bắc

+ Chấm dứt thời kì Bắc

thuộc, mở ra thời kì độc lập

lâu dài cho Tổ quốc

+ Tạo thêm niềm tin và niềm

tự hào dân tộc sâu sắc

Trận Bạch Đằng là “một vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu há chỉ phải lừng lẫy chỉ một thời bấy giờ mà thôi đâu!”

Ngô Thì Sĩ

Trang 14

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Bạch Đằng

năm 938 là một chiến thắng

vĩ đại của dân tộc ta, đập

tan hoàn toàn mưu đồ xâm

chiếm nước ta của bọn

phong kiến phương Bắc

+ Chấm dứt thời kì Bắc

thuộc, mở ra thời kì độc lập

lâu dài cho Tổ quốc

+ Tạo thêm niềm tin và niềm

tự hào dân tộc sâu sắc

“Tiền Ngô vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa Có thể bảo một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được.” (Lê Văn Hưu)

Ngô Quyền đã công như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược nước

ta lần thứ hai?

Trang 15

- Diến biến:

2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

- Ý nghĩa:

+ Chiến thắng Bạch Đằng

năm 938 là một chiến thắng

vĩ đại của dân tộc ta, đập

tan hoàn toàn mưu đồ xâm

chiếm nước ta của bọn

phong kiến phương Bắc

+ Chấm dứt thời kì Bắc

thuộc, mở ra thời kì độc lập

lâu dài cho Tổ quốc

+ Tạo thêm niềm tin và niềm

tự hào dân tộc sâu sắc

“Bạch Đằng một trận giao phong Hoằng Thao lạc vía, Kiều Công nộp đầu

Quân thân đã chính cương trù Giang sơn rầy có vương hầu chủ trương

Về Loa Thành mới đăng quang Quang danh cải định triều cương đặt bày” Đại Nam quốc sử diễn

ca

Trang 17

1 Học bài

2 Làm bài tập: câu hỏi 1,2,3_SGK, tr.77

3 Chuẩn bị bài 28: ÔN TẬP

Gợi ý chuẩn bị bài:

Soạn theo các câu hỏi hướng dẫn

của SGK, tr.78

Trang 18

Diễn biến trận Bạch Đằng năm 938

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w