1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I

40 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 95,1 KB

Nội dung

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. I. VÀI NÉT VỀ SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM 1. Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Sở giao dịch I trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV- Bank for Investment and Development of Viet Nam) được thành lập theo quyết định 76 QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam và quyết định số 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trụ sở chính của Sở giao dịch theo quy định phải đặt tại Hà Nội, hiện nay là tầng 1,2,4 toà nhà 53 phố Quang Trung, quận Hai Bà Trưng. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch một phần gắn liền với sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV-Bank for Investment and Development of Viet Nam). Chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau: • Giai đoạn 1957- 1990: Đây là giai đoạn hình thành và phát triển BIDV . Ngày 26 tháng 4 năm 1957, thủ tướng chính phủ ký nghị định 177- TTg thành lập “Ngân hàng kiến thiết Việt Nam” tại Bộ Tài Chính thay thế cho “Vụ cấp http://tailieutonghop.com 1 1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí phát vốn kiến thiết cơ bản”. Ngân hàng có nhiệm vụ chủ yếu là thanh toán và quản lý vốn do nhà nước cấp cho kiến thiết cơ bản, nhằm thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế và hỗ trợ công cuộc chiến đấu và bảo vệ tổ quốc. Từ 1957-1981, ngân hàng là một cơ quan của Bộ tài chính. Thời điểm này, hoạt động của ngân hàng nặng về kiểm soát và thanh toán các công trình xây dựng cơ bản hơn là cho vay, nặng về đánh giá và quản lý trước và trong khi cung ứng vốn, coi nhẹ quản lý sau khi cung ứng vốn. Ngân hàng không mang bản chất của một “ngân hàng”. Ngày 24 tháng 6 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 259-CP về việc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt nam trực thuộc Bộ Tài chính thành “Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam” trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Với quyết định này ngân hàng được tổ chức thành một doanh nghiệp quốc doanh, nhiệm vụ mới của ngân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản các công trình không do ngân sách cấp hoặc không đủ vốn tự có, đại lý thanh toán và kiểm soát các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư. Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Ngày 14 tháng 11 năm 1990 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thay thế cho Ngân hàng Đầu tư và Kiến thiết cũ. Bây giờ ngân hàng có chức năng huy động vốn trung, dài hạn trong nước và ngoài nước. Nhận vốn từ ngân sách nhà nước và cho vay các dự án chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và http://tailieutonghop.com 2 2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí phát triển. • Giai đoạn 1991-1997: Đây là giai đoạn ra đời và tìm hướng đi cho Sở giao dịch. Căn cứ và Điều lệ tổ chức, hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định 349 QĐ/NH5 ngày 16/10/1997 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Căn cứ quyết định 76/ QĐ -TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc thành lập Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam. Trong thời gian này, Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam là một đơn vị phụ thuộc thực hiện cho vay, nhận gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của Sở giao dịch đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị (Sở giao dịch chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương chỉ định). Lỗ, lãi không tự hạch toán, và không tự chịu trách nhiệm. Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu. • Giai đoạn 1998 đến nay: Đây là giao đoạn Sở giao dịch có bước chuyển biến lớn thật sự tách ra trở thành một ngân hàng hạch toán độc lập. Năm 1998- 1999, mặc dù đã chính thức được tách ra nhưng Sở giao dịch vẫn còn mang dấu ấn của sự bao cấp, chỉ thị. Một số chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh của Sở như: nợ, lợi nhuận, dư nợ, lương, chi phí đều do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đề ra và áp đặt cho Sở. http://tailieutonghop.com 3 3 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Năm 2000, các chỉ tiêu đề ra trên không còn, tuy vậy một số dự án lớn từ trước vẫn còn kéo dài đến nay. Trong đó có nhiều dự án vẫn còn mang tính bao cấp chỉ thị. Năm 2001, đây là năm mà Sở giao dịch chính thức trở thành một đơn vị hạch toán độc lập có quyền tự chủ thực sự trong mọi hoạt động kinh doanh . 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 2.1. Phòng Tài chính Chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán là: Thực hiện hạch toán kế toán để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh phát sinh tại Sở giao dịch. Tổng hợp, lưu trữ chứng từ kế toán, cân đối kế toán ngày, tháng, năm và các báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ của Hội sở chính (Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương), Sở giao dịch. Thực hiện báo cáo kế toán đối với cơ quan quản lý Nhà nước theo chế độ hiện hành. Cung cấp số liệu báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ban Giám đốc Sở giao dịch. Trực tiếp kinh doanh các dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ trả lương… Là đầu mối xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính http://tailieutonghop.com 4 4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí hàng năm của Sở giao dịch. Thực hiện chỉ tiêu tài chính của Hội sở chính và kiểm tra, giám sát việc thực hiện tại các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch theo các văn bản quy định của Bộ tài chính và của Ngành. Phối hợp chặt chẽ với các phòng ban để nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách, nghiệp vụ và các chương trình, kế hoạch công tác chung. Chịu trách nhiệm kê khai thuế và đóng thuế của sở giao dịch đầy đủ, đúng hạn theo quy định. Mua bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán bộ nhân viên của Sở giao dịch đầy đủ, kịp thời theo quy định. Thông qua công tác giao dịch để nắm bắt kịp thời, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cũng như giới thiệu để khách hàng hiểu rõ hơn về hoạt động của Sở giao dịch cũng như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. 2.2. Phòng quản lý khách hàng Phòng quản lý khách hàng là một đơn vị thuộc Sở giao dịch tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng chính sách kế hoạch và kế hoạch Marketing. Là đầu mối tổ chức và thực hiện chính sách kế hoạch của Sở giao dịch. Chức năng nhiệm vụ chủ yếu là: Nghiên cứu thị trường, xác định thị phần của Sở giao dịch để tham mưu cho Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng, định hướng phát triển nền khách hàng http://tailieutonghop.com 5 5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí bền vững phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch. Xây dựng chính sách chung đối với khách hàng, nhóm khách hàng và từng khách hàng cụ thể. Tham mưu cho Giám đốc sử dụng chính sách khách hàng linh hoạt trong các thời kỳ, giai đoạn cụ thể về lãi suất, phí, dịch vụ và các chính sách khác để đạt được hiệu quả trong kinh doanh. Nắm bắt, phát hiện nhu cầu về tín dụng, dịch vụ ngân hàng của khách hàng để tham mưu cho Giám đốc nhằm đưa ra các sản phẩm phù hợp đáp ứng kịp thời, mở rộng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch. Nghiên cứu hoàn thiện các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, các hình thức huy động vốn. Đầu mối trong công tác, triển khai các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới .Tham mưu cho Giám đốc cơ cấu lại sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hợp lý. Tham gia xây dựng hạn mức tín dụng và chính sách khách hàng phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể. Định kỳ vào ngày cuối tháng thu thập, nghiên cứu và phân tích thông tin liên quan đến hoạt động tài chính – ngân hàng trên địa bàn. Theo dõi chính sách khách hàng của ngân hàng bạn để tham mưu cho Giám đốc có các biện pháp xử lý kịp thời. Duy trì quan hệ thường xuyên với khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện công tác chăm sóc khách hàng, tổ chức thực hiện công tác Marketing đối với các http://tailieutonghop.com 6 6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí khách hàng. 2.3. Phòng tín dụng Phòng tín dụng là đơn vị thuộc Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và tham mưu cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ tín dụngdịch vụ ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi là khách hàng) bằng VND và ngoại tệ. Phòng tín dụng có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo an toàn, hiệu quả của đồng vốn. Thực hiện tư vấn trong hoạt động tín dụngdịch vụ ủy thác đầu tư theo quy định. Thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của khách hàng như: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn .v.v cả VND và ngoại tệ. Tổ chức việc lập, thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của Sở giao dịch. Thực hiện việc báo cáo thống kê theo chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất về hoạt động tín dụng, bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương và Giám đốc Sở giao dịch. http://tailieutonghop.com 7 7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thường xuyên: phục vụ và khai thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới. Tham mưu cho Giám đốc về chiến lược kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của Sở giao dịch. Tổ chức việc lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định. Phối hợp với phòng nguồn vốn trong công tác điều hành nguồn vốn, thực hiện chính sách kinh doanh, kinh doanh ngoại tệ. Phối hợp trong công tác thẩm định dự án đầu tư theo quy định của Giám đốc. Phối hợp với phòng tài chính kế toán theo dõi, thu nợ gốc, lãi của các khoản vay, bảo lãnh của khách hàng. Cung cấp bản chính các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay và các chứng từ liên quan đến việc xử lý phát sinh tín dụng, bảo lãnh: cho vay, gia hạn, giãn nợ, điều chỉnh lãi suất, thu nợ, lãi, phí . đã được Giám đốc duyệt. Phối hợp với Phòng kho quỹ thực hiện việc giao - nhận và lưu giữ các chứng từ có giá, các tài liệu pháp lý là tài sản bảo đảm tiền vay, nợ vay của khách hàng. Phối hợp với Phòng thanh toán quốc tế về các giao dịch thanh toán với nước ngoài, xác định nguồn thanh toán, điều kiện tín dụng của các giao dịch qua hợp đồng kinh tế, phương án kinh doanh và cam kết thanh toán của khách hàng. Duy trì http://tailieutonghop.com 8 8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí và tiếp cận khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu. 2.4. Phòng nguồn vốn kinh doanh Phòng nguồn vốn kinh doanh là đơn vị thuộc bộ máy tài chính Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam, có các chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Sở giao dịch để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ kinh doanh tại Sở giao dịch theo phân công. Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và tư vấn theo yêu cầu. Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng thực hiện các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩm mới, đề xuất xây dựng phát triển các kênh, mạng lưới, công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh. Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồn vốn, tham gia xây dựng quy trình các hoạt động nghiệp vụ khác. Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tích cực, bảo đảm khả năng thanh toán, tránh rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất, các loại rủi ro nguồn vốn khác. Trực tiếp quản lý các khoản vay giữa Sở giao dịch với Ngân hàng Đầu tư và http://tailieutonghop.com 9 9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí Phát triển Trung ương, các chi nhánh trong cùng hệ thống và các tổ chức tín dụng khác. Điều hành các tài khoản tiền gửi của Sở giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương, các tổ chức tín dụng khác. Thực hiện cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn hàng ngày tham mưu cho Ban lãnh đạo điều hành kinh doanh . Quản lý và thực hiện trạng thái ngoại hối, trực tiếp kinh doanh ngoại tệ. Thực hiện dự trữ bắt buộc, trích quỹ bảo lãnh, quỹ dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương. Tiếp nhận, thông báo các danh mục dự án đầu tư theo kế hoạch nhà nước từ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương cho các phòng tín dụng để thực hiện, tổng hợp chung và theo dõi thực hiện tín dụng đầu tư theo Hợp đồng tín dụng. 2.5. Phòng thanh toán quốc tế Phòng thanh toán quốc tế có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu sau: Phòng thanh toán quốc tế là trung tâm thanh toán đối ngoại của Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng của Sở giao dịch và khách hàng của các chi nhánh chưa thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp, đồng thời là trung tâm chuyển http://tailieutonghop.com 10 10 [...]... http://tailieutonghop.com T i liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho t i liệu trực tuyến miễn phí 13 Xem xét trình Giám đốc gi i quyết các đơn thư khiếu n i tố cáo thuộc thẩm quyền Giám đốc Sở giao dịch 2.7 Phòng giao dịch Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các Phòng giao dịch là: Trực tiếp nhận tiền g i tổ chức kinh tế, huy động vốn dân cư, thực hiện nghiệp vụ tín dụng và... hàng i u 13: 7 ngày sau th i hạn chiết khấu bộ chứng từ, nếu ngân hàng chưa nhận được số tiền chiết khấu, kế toán làm thủ tục chuyển số tiền thành nợ quá hạn, l i suất nợ quá hạn bằng 150% mức chiết khấu đã xác định khi chiết khấu III Hoạt động tín dụng t i trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I 1 Kết quả hoạt động: Cùng v i quá trình h i nhập kinh tế quốc tế của đất nước, hoạt động tín dụng t i trợ xuất. .. (dư i 1 năm), i u này là do tính chất mùa vụ của các mặt hàng nông sản thường ngắn, các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ có nhu cầu t i trợ trong th i gian ngắn Trong tín dụng t i trợ nhập khẩu thì tỷ lệ tín dụng trung – d i hạn l i chiếm tỷ trọng lớn Do SGD chủ yếu t i trợ cho các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị có giá trị lớn, th i gian khấu hao d i - Về kết quả hoạt động nghiệp vụ: Dư nợ tín dụng xuất. .. năm i u này thể hiện thị trường xuất nhập khẩu đ i v i Sở đang được mở rộng Năm 1999 doanh số cho vay t i trợ xuất nhập khẩu của SGD m i chỉ đạt 1.285.765 triệu đồng đến năm 2002 đã là 2.522.944 triệu đồng tăng gần 2 lần so v i năm 1999 Trong cơ cấu cho vay t i trợ xuất nhập khẩu thì tỷ lệ cho vay t i trợ nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80% i u này cũng phù hợp i u kiện kinh tế đất nước hiện... Nhà nước ghi nhận bằng việc trao tặng phần thưởng cao quý: “Huân chương lao động Hạng 3” cho Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam II Các văn bản hướng dẫn cho vay t i trợ xuất nhập khẩu t i Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Cho đến nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chưa có một văn bản chính thức nào hướng dẫn về việc cho vay t i trợ xuất nhập khẩu Hoạt động t i trợ xuất nhập khẩu chủ... đ i ngo i tệ, thu đ i tiền mặt, ngân phiếu… Tham mưu cho Giám đốc về chính sách l i suất huy động vốn, kỳ hạn g i tiền, phương thức trả l i, cũng như các chính sách khách hàng của Sở giao dịch 3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch những năm gần đây 13 http://tailieutonghop.com T i liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho t i liệu trực tuyến miễn... nghiệp vay vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng hoá của nước ngo i phục vụ tiêu dùng trong nước Còn t i trợ xuất khẩu chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp thu mua chế biến, xuất khẩu hàng nông sản có giá trị thấp nên nhu cầu t i trợ vốn không nhiều Số liệu cụ thể được trình bày ở bảng dư i đây: Bảng 7: Cơ cấu cho vay t i trợ xuất nhập khẩu. .. này 5.4 Về cơ cấu tín dụng: Trong cơ cấu tín dụng, tỷ lệ tín dụng thương m i ngày càng tăng, tỷ lệ tín dụng chỉ định ngày càng giảm i u này thể hiện đúng hướng i của Sở giao dịchtrở thành một ngân hàng thương m i thực sự Tuy nhiên trong cơ cấu tín dụng thương m i, tỷ lệ tín dụng trung, d i hạn còn thấp hơn nhiều so v i tỷ lệ tín dụng ngắn hạn i u này sẽ gây khó khăn đ i v i hoạt động cho vay,... của Sở giao dịch: Sở giao dịch là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Sở giao dịch là cơ quan đ i diện cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Trung ương giao dịch v i khách hàng Sở có chức năng chuyển tiếp đến các chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc các hoạt động mà chi nhánh chưa thực hiện được như: tiếp nhận viện trợ. .. http://tailieutonghop.com T i liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho t i liệu trực tuyến miễn phí 15 nhân dư i m i hình thức như huy động kỳ phiếu, tr i phiếu v i các lo i kỳ hạn, nhận tiền g i tiết kiệm v i nhiều kỳ hạn, nhận tiền g i thanh toán có kỳ hạn, không kỳ hạn.v.v Cho vay trung, d i hạn phục vụ đầu tư phát triển Cho vay thiết bị theo hình thức thuê t i chính Cho . hàng năm của Sở giao dịch. Thực hiện chỉ tiêu t i chính của H i sở chính và kiểm tra, giám sát việc thực hiện t i các đơn vị trực thuộc Sở giao dịch theo. T i liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ TaiLieuTongHop.Com - Kho t i liệu trực tuyến miễn phí THỰC TRẠNG TÍN DỤNG T I TRỢ XUẤT

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Tổng tài sản của Sở giao dịch - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 1 Tổng tài sản của Sở giao dịch (Trang 16)
Bảng 3: Vốn cho vay - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 3 Vốn cho vay (Trang 17)
Bảng 5: Thanh toán quốc tế - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 5 Thanh toán quốc tế (Trang 19)
Bảng 6: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu giai đoạn 2000- 2000-2002. - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 6 Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu giai đoạn 2000- 2000-2002 (Trang 34)
Bảng 7: Cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 7 Cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu (Trang 35)
Bảng 8: Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu - THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Bảng 8 Dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w