Động thái tiến triển của đầu tư quốc tế (đầu tư QUỐC tế)

31 15 0
Động thái tiến triển của đầu tư quốc tế (đầu tư QUỐC tế)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide bài giảng môn đầu tư quốc tế ppt dành cho sinh viên chuyên ngành kinh tế và Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt môn đầu tư quốc tế bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác

Chương Động thái tiến triển đầu tư quốc tế   Mục đích: Kiểm định tính thực lý thuyết tác động mối trwongf đầu tư lưu chuyển dòng ĐTQT Mục tiêu:     Hiểu lịch sử đời, trình tiến triển ĐTQT Giải thích ngun nhân dẫn đến biến động mạnh số thời điểm, khu vực, nhóm nước hình thức đầu tư Dự báo xu hướng biến động ĐTQT xu hướng FDI vào Việt Nam thời gian tới Nội dung:    Lịch sử đời ĐTQT Động thái dòng FDI/FPI Xu hướng biến động thời gian tới Nội dung   6.1 Nguồn gốc 6.2 Quá trình phát triển đầu tư quốc tế:    Động thái dòng FDI: theo khu vực, theo nhóm nước, theo hình thức theo ngành Động thái dòng FPI 6.3 Xu hướng biến động ĐTQT    Những yếu tố tác động Dự báo xu hướng ĐTQT giới Xu hướng FDI vào Việt Nam 6.1 Nguồn gốc     Từ kỷ 16: công ty thương mại tài trợ nhà nước Hà Lan, Anhnhư Công ty thương mại Đông Ấn Anh (English East India Trading Company), Hudson’s Bay company, Royal African Company, The Dutch United East India Company VD: Royal African Company Anh cho phép độc quyền mua bán nô lệ Vào thời sơ khai, công ty thương mại sau tham gia vào đàu tư xây dựng kho tàng, kinh doanh, quản lý hành …(Cơng ty đơng Ấn Anh tham gia vào sản xuất kinh doanh Ấn độ) Trong kỷ 19, có vụ đầu tư lớn công ty thuộc đế chế Anh vào thuộc địa Anh Các công ty không mở văn phòng nhiều nơi giơi mà tiến hành đầu tư trực tiếp tức có tham gia quản lý điều hành 6.1 Nguồn gốc    Các TNCs mà biết ngày xuất với đời chủ nghĩa tư công nghiệp vào ký 19 Sự phát triển hệ thống nhà máy dẫn tới việc hình thành TNCs ngành chế tạo Từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20, việc săn tìm nguồn tài ngun thiên nhiên bao gồm: Khống sản, dầu mỏ nguồn cung cấp lương thực dẫn tới việc mở rộng hoạt động công ty hoa ký, Tây Âu nước Các thương gia (nhà buôn) Anh thiết lập Hệ thống ngân hàng đưa vào nước thuộc địa Anh thời kỳ Trước 1914    Một lượng lớn đầu tư quốc tế thực vào trước năm 1914 (chênh lệch lãi suất) Nhiều tính tốn tin phần lớn luồng vốn đầu tư quốc tế trước năm 1914 theo hình thức đầu tư gián tiếp Đầu tư Anh chiếm nửa tổng vốn đầu tư quốc tế Trung bình 4% thu nhập quốc dân hàng năm, 60% tập trung châu Mỹ Úc Giai đoạn 1914-1920    Ngành chế tạo thực nước ngồi để sản xuất nhiều loại hàng hóa bao gồm: hóa chất, dược, điên, máy móc, oto, săm lốp, lương thực thuốc Chiến tranh giới lần thứ hậu phá hoại tiềm lực kinh tế quốc gia lớn châu Âu Sự lên Mỹ Trong chiến tranh TG thứ    Đầu tư quốc tế lần lại giảm xút chiến tranh giới lần thứ hai nhiều tài sản nước nhà đầu tư bị tước đoạt (Đức, Nhật) Quốc hữu hóa Đơng Âu (cuối 1940s) Trung Quốc (1949) Mỹ tiếp tục nước đầu tư lớn giới 6.2 Động thái dòng ĐTQT từ sau chiến tranh TG thứ       Từ 1948-1960: Viện trợ theo kế hoạch Mashall (1948) Sự tham gia Hoa kỳ hoạt động trợ giúp khôi phục kinh tế nước sau chiến tranh Chính sách thuế nước khuến khích đầu tư nước cuả Hoa Kỳ, khả chuyển đổi vàng đơla Tự hóa thương mại, cải thiện chế đầu tư, đời định chế kinh tế quốc tế (GATT, WTO, IMF) Đến 1960s, Hoa kỳ chiếm 85% tổng FDI Châu Âu Canada hai địa điểm đầu tư chủ yếu Hoa Kỳ Từ 1960s    Đến năm 1960, tổng tích luỹ tài sản đầu tư trực tiếp nước đạt 60 tỷ USD Đầu năm 1970s, Mỹ đơn phương từ bỏ hệ thống Bretton Wood Xóa bỏ quản lý vốn nước phát triển, hệ thống tỷ giá thả Những năm 1970s      Sự phát triển tiến kỹ thuật ngành đóng tàu, vận tải đường hàng khơng, máy vi tính hóa thơng tin liên lạc Đến năm 1970s vững độc quyền nhóm (oligopolistic consolidation) vai trị TNC strong thương mại tồn cầu có phạm vi lớn nhiều so với đầu kỷ Năm 1906 có 02-03 công ty hàng đầu với tài sản 500 triệu USD, năm 1971 có 333 tập đồn lớn vậy, phần ba số có tài sản từ tỷ USD trở lên Các TNCs nắm giữ 70-80% thương mại giới không kể thương mại nước theo kinh tế kế hoạch Đặc điểm FDI trải qua thay đổi lớn tham gia nhà đầu tư Xu hướng luồng ĐTQT (Từ 1990s)    Năm 1990, luồng FDI toàn cầu lần đầu giảm mạnh kể từ năm 1982 xuống 230 tỷ USD 180 tỷ USD vào năm 1991 tăng trưởng chậm lại nước phát triển FDI từ Hoa Kỳ ổn định Năm 1991, FDI từ nước phát triển giảm xuống trước FDI từ nước phát triển đặc biệt từ nước NICs tăng mạnh Cuối năm 1990s, luồng đầu tư tư nhân (FDI FPI) tăng vọt luồng vốn thức (cho vay ưu đãi, viện trợ đa biên song phương) suy giảm Xu hướng biến động từ 1990s    Đến 1998, luồng FDI toàn cầu tăng lên 700 tỷ USD năm 1998 lên 1,4 nghìn tỷ USD năm 2000 Sau năm 2000, FDI giảm xuống 655 tỷ USD năm 2003 chủ yếu giảm xút nước phát triển nước Trung Đông Âu Lý chủ yếu là: Giảm FDI vào Hoa Kỳ phải hoàn trả vốn vay nội công ty cơng ty nước ngồi cho cơng ty mẹ, chậm lại kinh tế EU Nhật Bản Dòng FDI hồi phục lại vào năm 2004, 2005 lên tới 955 tỷ USD (vụ sáp nhập cơng ty Royal Dutch Shell đóng góp 115 tỷ USD váo cán cân toán Anh năm 2005) FDI in 2007  FDI tăng kỷ lục vào năm 2007 Lý do:  Kinh tế nước tăng trưởng ổn định  Các công ty kinh doanh tốt  Tái đầu tư chiếm 30% tổng FDI cơng ty có lợi nhuận cao đặc biệt nước phát triển  Đồng đôla giá Cơ cấu FDI  Theo nhóm nước:     FDI vào nước phát triển (US, UK, Pháp, Hà lan Canada) 2007 FDI vào nước phát triển cao đạt 500 tỷ USD tăng 21% so với 2006 FDI từ nước phát triển đạt 253 tỷ USD năm 2007 Theo lĩnh vực:    sau chiến tranh FDI chủ yếu tập trung vào ngành sơ cấp ngành chế tạo sử dụng nhiều tài nguyên Hiện nay: chuyển dịch sang ngành Dịch vụ (1/4 năm 1970s, chiếm 2/3) Trong ngành Dịch vụ: Tài chính-tín dụng, ngân hàng, thương mại Nay: mở rộng sang thông tin liên lạc, phát điện, kinh doanh Dịch vụ, khai khoáng, sở hạ tầng Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư    Cross-border M&A chiếm ưu thế: 2/3 FDI (2005), chủ yếu nước phát triển 74% thương vụ cross-border M&A giới nước phát triển (2005) Thương vụ M&A lớn lịch sử ngân hàng: Royal bank of Scotland mua lại ABN- AMRO Holding company trị giá 98 tỷ USD (2007) Các TNCs tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động (2007)       Tổng tích lũy FDI 79000 TNCs (790000 cơng ty con) đạt 15 nghìn tỷ USD Tổng bán hàng TNCs đạt 31 nghìn tỷ USD Giá trị gia tăng công ty đạt 11 tỷ USD tương đương 11% GDP toàn cầu Lao động: 82 triệu người Các cơng ty ngành chế tạo dầu khí ddwngs hàng đầu General Electric, British Petroluem, Shell, Toyata Nhưng TNCs ngành Dịch vụ, đặc biệt ngành xây dựng sở hạ tầng ngày hứa hẹn (20/100 TNCs hàng đầu năm 2006) TNCs nước phát triển tăng trưởng nhanh Tổng tài sản nước 100 TNCs lớn lên tới 510 tỷ USD TNCs nước Đông, Nam Đông Nam Á chiếm phần chủ yếu 25 TNCs hàng đầu Quỹ phúc lợi quốc gia (Sovereign Wealth Funds) trở thành nguồn FDI quan trọng      SWFs trở thành nhà đầu tư FDI SWFs đời từ năm 1950s, có tổng tài sản nghìn tỷ USD Hình thức đầu tư chủ yếu: Cross-border M&A Địa điểm đầu tư chủ yếu: nước phát triển (chiếm 75% FDI SWFs) Lĩnh vực: định chế tài Mơi trường đầu tư nước chủ nhà    74/100 điều chỉnh sách nước theo hướng cải thiện môi trường đầu tư nước chủ nhà (2007) Tỷ trọng điều chỉnh có hạn chế FDI gần đầy tăng lên, đặc biệt ngành khai khoáng (ở Latinh America) Nga Hoa Kỳ đưa qui chế đầu tư chặt chẽ dự án liên quan tới an ninh quốc gia Hiệp định quốc tế đầu tư (cuối năm 2007)      IIAs: 5600 BITs 2608 DTTs 2730 254 FTAs (Free trade agreements)và Hiệp định hợp tác kinh tế có liên quan tới đầu tư Xu hướng chuyển từ BITs sang FTAs đàm phán lại BITs hành FDI vào châu Phi tăng       Giá hàng hóa tăng, tăng lợi nhuận, hấp dẫn nhà đầu tư Cải thiện sách thu hút FDI Phần lớn dự án FDI vào lĩnh vực khai khống Giá hàng hóa tăng làm trì FDI từ châu Phi mức cao (6 tỷ USD) FDI chủ yếu vào từ Hoa Kỳ EU TNCs nước châu Á vào linh vực dầu khí sở hạ tầng FDI vào vùng Tây Á      FDI tăng hai chiều Có đóng góp SWFs FDI thu hút vào lĩnh vực dầu khí xây dựng FDI đầu tư SWFs FDI khu vực Tây Á tiếp tục tăng chịu tác động khủng hoảng cho vay chấp chuẩn Mỹ FDI vào châu Mỹ la tinh Vùng Caribe    FDI inflow chủ yếu tập trung vào ngành khai khống cơng nghiệp chế tạo sử dụng nhiều tài nguyên Một số nước tăng thuế hạn chế cám đầu tư vào nganhfdaauf khí Bolivia, Venezuela… Năm FDI vào tiếp tục tăng kinh tế tăng ổn định nam Mỹ, giá hàng hóa tăng, lợi nhuận TNCs tăng Tuy nhiên sang 2009 chưa rõ Ví kinh tế Mỹ suy giảm, đồng đô la yếu làm tác động tới ngành chế tạo hướng xuất Tác động khủng hoảng tài chínhtín dụng        Từ 2008 gây ảnh hưởng xấu tới ĐTQT do: tác động tới thị trường tài chính, gây khó khăn tính khoản nhiều nước Các TNCs chưa bị ảnh hưởng nhiều hoạt động kinh doanh ổn định, lợi nhuận cao Các nước phát triển chịu ảnh hưởng nặng trước tiên kinh tế Hoa Kỳ xuống đồng đôla giá Tăng FDI vào Hoa Kỳ Những nước xuất vào Hoa kỳ thiệt hại dẫn đến di chuyển sản xuất sang Hoa kỳ (sản xuất oto) Suy giảm kinh tế giới, rối loạn tài dẫn tới khủng hoảng tiền tệ thị trường tiền tệ debt nhiều nước phát triển Cross-border M&A giảm FDI vào nước phát triển chịu ảnh hưởng nhẹ Vấn đề nghiên cứu tiếp báo cáo nhóm       Xu hướng FDI Việt Nam sau gia nhập WTO Xu hướng dòng FDI giới sau khủng hoảng 2007-2008 Tác động khủng hoảng tới FDI vào Việt Nam Việt Nam có tận dụng khủng hoảng để đầu tư nước ngồi khơng? So sánh đầu tư quỹ phòng ngừa (Hedge fund) quỹ tư nhân (Private equity funds) Quỹ phuc lợi quốc gia (SWFs) “Theo lý thuyết truyền thống, khơng có hạn chế di chuyển vốn, dòng vốn chảy từ nước giàu vốn (Hoa kỳ) sang nước nghèo vốn, thừa nhân công (Trung Quốc) tỷ lệ hoàn vốn cao Nhưng thực tế cho thấy, lưu chuyển vốn khơng lý thuyết Hiện có lưu chuyển vốn từ nước phát triển sang nước phát triển” Em bình luận nhận xét giải thích sao? Tài liệu tham khảo bổ sung   UNCTAD, World Investment Report 2010-2014 Kavaljit Singh, 2007, Why International Investment Matters? ... Một lượng lớn đầu tư quốc tế thực vào trước năm 1914 (chênh lệch lãi suất) Nhiều tính tốn tin phần lớn luồng vốn đầu tư quốc tế trước năm 1914 theo hình thức đầu tư gián tiếp Đầu tư Anh chiếm... trình phát triển đầu tư quốc tế:    Động thái dịng FDI: theo khu vực, theo nhóm nước, theo hình thức theo ngành Động thái dịng FPI 6.3 Xu hướng biến động ĐTQT    Những yếu tố tác động Dự báo... kinh tế quốc gia lớn châu Âu Sự lên Mỹ Trong chiến tranh TG thứ    Đầu tư quốc tế lần lại giảm xút chiến tranh giới lần thứ hai nhiều tài sản nước nhà đầu tư bị tư? ??c đoạt (Đức, Nhật) Quốc

Ngày đăng: 15/03/2021, 19:04

Mục lục

    Chương 6. Động thái tiến triển của đầu tư quốc tế

    Trong chiến tranh TG thứ 2

    6.2. Động thái dòng ĐTQT từ sau chiến tranh TG thứ 2

    Số hoạt động quốc hữu hóa và tư nhân hóa, giai đoạn 1962-1992

    Nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng mạnh của ĐTQT cuối 1980s

    Biến động của Đầu tư gián tiếp (FPI)

    Xu hướng hiện nay của các luồng ĐTQT (Từ 1990s)

    Xu hướng biến động từ 1990s

    Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư

    Các TNCs tiếp tục mở rộng phạm vi hoạt động (2007)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan