Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng Đinh Thị Trà Nhi Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.. Trần Thị Minh Hòa Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Hệ thống hóa những v
Trang 1Xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch
thành phố Đà Nẵng
Đinh Thị Trà Nhi
Trường Đại học KHXH&NV
Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Minh Hòa
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng và phát
triển thương hiệu điểm đến cho thành phố Đà Nẵng Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với thành phố làm tiền đề cho một thương hiệu điểm đến trên quan điểm phân tích những tiềm năng sẵn cho xây dựng và nhận diện thương hiệu qua nhiều góc nhìn Đưa ra định hướng và hướng giải pháp nhằm duy trì và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng
Keywords: Du lịch; Đà Nẵng; Du khách ; Thương hiệu
Content
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……… 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU……….7
MỞ ĐẦU……… 9
Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 13
1.1 Thương hiệu 13
1.1.1 Khái niệm 13
Trang 21.1.2 Thương hiệu và sản phẩm 14
1.1.3 Vai trò của thương hiệu 17
1.1.4 Giá trị thương hiệu 20
1.2 Thương hiệu điểm đến du lịch 23
1.2.1 Điểm đến du lịch 23
1.2.1.1 Khái niệm 23
1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành điểm đến du lịch 25
1.2.2 Thương hiệu điểm đến du lịch 26
1.3 Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 27
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch 30
1.3.2 Tiến trình xây dựng thương hiệu điểm đến 32
1.4 Duy trì và phát triển thương hiệu điểm đến 36
Kết luận chương 1 37
Chương 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 38
2.1 Tổng quan về du lịch thành phố Đà Nẵng 38
2.1.1 Tài nguyên du lịch của thành phố Đà Nẵng 38
2.1.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch của thành phố Đà Nẵng 48
2.1.3 Thực trạng phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua 53
2.2 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 61
2.2.1 Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 61
2.2.1.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch của thành phố Đà Nẵng 61
2.2.1.2 Nguồn vốn cho công tác xây dựng thương hiệu 66
Trang 32.2.1.3 Cơ sở hạ tầng thông tin và quản lý hệ thống thông tin phục vụ cho công tác xây
dựng thương hiệu 67
2.2.1.4 Cơ sở hạ tầng chung phục vụ cho công tác xây dựng thương hiệu của thành phố 68
2.2.1.5 Chất lượng sản phẩm du lịch 68
2.2.1.6 Nhận thức của cư dân địa phương về thương hiệu cho du lịch 69
2.2.1.7 Vấn đề bảo vệ môi trường du lịch tại thành phố 69
2.2.2.8 An ninh, an toàn tại các điểm du lịch trong thành phố……… 70
2.2.2 Khảo sát công tác xây dựng thương hiệu du lịch thành phố trong thời gian qua 70
2.2.2.1 Điều tra thị trường và phân tích điểm đến 70
2.2.2.2 Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố 77
2.2.3 Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua 80
2.2.3.1 Về website……… 80
2.2.3.2 Ấn phẩm du lịch 81
2.2.3.3 Trạm thông tin du lịch 82
2.2.3.4 Quầy Thông tin du lịch 82
2.2.3.5 Tổ chức roadshow, hội chợ tại các thị trường trọng điểm 83
2.2.3.6 Famtrip, Presstrip 84
2.3 Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 85
2.3.1 Thành công 85
2.3.2 Hạn chế 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 88
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 89
3.1 Quan điểm, mục tiêu cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến 90
Trang 43.1.1 Quan điểm xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà
Nẵng 90
3.1.2 Mục tiêu chung trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng……….91
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 91
3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể……… 91
3.2 Đề xuất giải pháp về công tác xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng 92
3.2.1 Nghiên cứu thị trường 92
3.2.1.1 Dự báo lượng khách du lịch đến Đà Nẵng trong những năm tới 92
3.2.1.2 Phân đoạn thị trường……… 93
3.2.1.3 Phân đoạn thị trường theo mục đích chuyến đi 96
3.2.2 Nghiên cứu điểm đến 96
3.2.2.1 Những điểm du lịch, dịch vụ khách tiêu dùng và mức độ đánh giá 96
3.2.2.2.Đánh giá sự mong đợi về các điểm du lịch thông qua các tiêu chí 98
3.2.2.3 Cảm nhận của du khách khi tham quan tại các điểm du lịch trong thành phố 100
3.2.3 Giải pháp nhận diện thương hiệu 101
3.2.3.1 Nhóm giải pháp nhận diện sản phẩm du lịch để xây dựng thương hiệu du lịch 101
3.2.3.2 Nhóm giải pháp thiết kế thương hiệu 102
3.2.4 Giải pháp giới thiệu thương hiệu 104
3.2.4.1 Kênh truyền thông trực tiếp……… 104
3.2.4.2 Kênh truyền thông gián tiếp……… 105
3.2.5 Giải pháp thực hiện thương hiệu 105
3.2.6 Đề xuất mô hình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng 106
3.3 Giải pháp về phát triển thương hiệu du lịch cho thành phố 106
3.3.1 Phát triển thương hiệu thông qua các hãng lữ hành 106
Trang 53.3.2 Phát triển thương hiệu thông qua các hình thức trực tiếp đến du
khách 108
3.3.2.1 Các ấn phẩm, tờ rơi 108
3.3.2.2 Internet……… 108
3.3.2.3 Phim quảng cáo trên TV, website 110
3.4 Các giải pháp hỗ trợ 111
3.4.1 Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch Đà Nẵng 111
3.4.1.1 Về sản phẩm chính 112
3.4.1.2 Về sản phẩm hỗ trợ 113
3.4.2 Hoàn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp 115
3.4.2.1 Rà soát lại hệ thống cơ sở lưu trú 115
3.4.2.2 Nâng cao chất lượng của các nhà hàng 115
3.4.2.3 Nâng cao chất lượng phục của nhân lực trong ngành du lịch 116
3.4.2.4 Nâng cấp và mở lại các đường bay đến Đà Nẵng……….116
3.4.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 116
3.4.3.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng 116
3.4.3.2 Các giải pháp về hạ tầng chung 117
3.5 Kiến nghị 117
3.5.1 Đối với UBND thành phố Đà Nẵng 117
3.5.2 Đối với Sở VHTTDL thành phố Đà Nẵng 118
3.5.3 Đối với Trung tâm Xúc tiến Du lịch Đà Nẵng 118
3.5.4 Đối với các công ty lữ hành, khách sạn 119
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……… 119
KẾT LUẬN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC 124
References
Tài liệu tiếng Việt
Trang 61 Báo diễn đàn Doanh Nghiệp – Nguyệt San số tháng 9 (2008), bài nói chuyện giữa chuyên gia Richard Moore, giám đốc công ty TNHH Richard Moore Assosiates với các doanh nghiệp
2 Báo cáo kết quả ngành VHTTDL thành phố Đà Nẵng năm 2009
3 Nguyễn Văn Dung (2009), Xây Dựng Thương Hiệu Du Lịch cho thành phố, NXB Giao
Thông Vận Tải
4 Nguyễn Văn Dung (2009), Xây Dựng Thương Hiệu mạnh, NXB Giao Thông Vận Tải
5 Nguyễn Thu Hạnh - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Phương pháp xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 6 & 7/2010
6 Phạm Thị Lan Hương, Trường ĐH Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng, Những thách thức và bất
lợi đối với việc xây dựng thương hiệu Quốc gia cho các nước đang phát triển, Tạp chí
Công Nghệ - Đại Học Đà Nẵng số 15/ 2008
7 Võ Văn Quang – chuyên gia thương hiệu, “Brand – Thương hiệu”, Tạp chí VNBRAND,
số thứ 5, 28/5/2009
8 Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hóa, Thể Thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020
9 Quy hoạch phát triển Kinh Tế - Xã Hội thành phố Đà Nẵng năm 2010
10 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang lược dịch từ tác phẩm “Lòng đam mê
thương hiệu và các yếu tố tác động vào nó” của tác giả Barrett (2005), tạp chí Phát triển
kinh tế TPHCM số 153: 2-5
11 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang trích từ Keller, KL (2003) “Understanding
Brand, Brand and Brand Equity Intercrative Marketing”, trường Đại học Kinh Tế
TPHCM
12 Nguyễn Anh Tuấn, Xây dựng và quảng bá du lịch Việt Nam, Tạp chí du lịch số 36
(12.2008)
13 Nguyễn Anh Tuấn, Nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của du lịch Việt Nam, Tạp
chí Du lịch Việt Nam số 8/2010
14 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, NXB Thống Kê TP.HCM
15 Lý Quý Trung (2007), Xây dựng Thương hiệu dành cho Doanh nghiệp Việt Nam đương
đại, NXB Trẻ (TPHCM)
Trang 7Tài liệu tiếng Anh
16 Acher, D.A, Branding strong brands
17 Bennett, P.D (1995) Dictionary of Marketing Terms, ILLLinnois, America Marketing Association
18 Cai, L (2002), Cooperative branding for rural destination
19 Cathy Hsu & Liping A Cai (2009), Brand knowledge, Trust and Loyalty – A Conceptual Model of Destination Branding, University of Massachusetts, Amherst
20 Giuseppe Marzano (2007), Relevance of power in the collaborative process of destination branding, The Unversity of Queensland, Ipswich, Queensland, Australia
21 Fred R David (2002), Concepts of Strategic Management
22 Morgan M (2005), Destination branding: Creating the unique destination proposition, journal of vacation marketing, ABI/ INFORM Global, p, 87
23 Peshuwa Acharya, World Tourism Conference, UNWTO Manila 20th – 22nd
March
2006
24 Simon Anholt (2005), The Anholt – GMI city Brands Index, How the world sees the
world’s cities, place branding, 18 – 31
25 Simon Anholt (2007): “New Brand Justice”
26 World Tourism Organization (2004), Indicators of sustainable development of tourism destination: Aguidebook Madrid