Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================== TRẦN THỊ TUYẾT THƢ VIỆC CHỨNG KIẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ KHUYNH HƢỚNG SỬ DỤNG BẠO LỰC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu trường hợp: trường THPT Phủ Lý B trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ======================== TRẦN THỊ TUYẾT THƢ VIỆC CHỨNG KIẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ KHUYNH HƢỚNG SỬ DỤNG BẠO LỰC CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN (Nghiên cứu trường hợp: trường THPT Phủ Lý B trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60310301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ“Việc chứng kiến bạo lực gia đình khuynh hướng sử dụng bạo lực trẻ vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp: trường THPT Phủ Lý B trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam)” bước quan trọng để tơi có hội thực hành, áp dụng kiến thức lý thuyết học trường vào nghiên cứu thực tế Tuy không tránh khỏi hạn chế thiếu sót, song tơi mong cơng trình nghiên cứu góp phần cung cấp thông tin đánh giá trẻ vị thành niên hành vi bạo lực bố mẹ việc chứng kiến BLGĐ có tác động đến hình thành, phát triển nhân cách trẻ tương lai Tôi mong nghiên cứu đem lại kết hữu ích mặt xã hội Nhân dịp này, xin bày tỏ biết ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Như Trang Nhờ dẫn nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn mà tơi lựa chọn đề tài phù hợp với khả mình, từ có nhìn sâu vấn đề nghiên cứu khoa học Đồng thời,tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà nghiên cứu, thầy cô giáo, người có quan tâm đến đề tài có gợi ý lời khuyên bảo đắn để luận văn tơi hồn thành Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo toàn thể em học sinh trường: THPT Phủ Lý B THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thu thập thơng tin cho nghiên cứu Mặc dù nỗ lực cố gắng hết sức, thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm, kiến thức cịn hạn chề nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến q báu thầy, bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Trần Thị Tuyết Thƣ MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan nghiên cứu bạo lực gia đình ảnh hƣởng tới phát triển trẻ em 10 2.1.Các tài liệu, nghiên cứu nước 11 2.2.Tổng quan nghiên cứu nước vấn đề bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển trẻ em 14 3.Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 24 3.1 Ý nghĩa khoa học 24 3.2.Ý nghĩa thực tiễn 25 4.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 25 4.1.Mục đích nghiên cứu 25 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 25 6.Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 26 6.1.Câu hỏi nghiên cứu 26 6.2.Giả thuyết nghiên cứu 26 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 7.1.Phương pháp luận nghiên cứu 27 7.2.Phương pháp thu thập thông tin 28 7.2.1.Phỏng vấn sâu 28 7.2.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 29 Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 31 1.1.Khái niệm công cụ 31 1.1.1.Trẻ vị thành niên 31 1.1.2.Khái niệm Bạo lực 33 1.1.3.Bạo lực gia đình 34 1.2.Lý thuyết áp dụng 35 1.2.1.Thuyết liên kết khác biệt 35 1.2.2.Thuyết hệ thống sinh thái 36 1.2.3 Lý thuyết Xã hội hóa cá nhân 40 1.3.Tổng quan địa bàn nghiên cứu 41 1.3.1.Trường THPT Phủ Lý B, Phủ Lý, Hà Nam 41 1.3.2.Trường THPT chuyên Biên Hòa, Phủ Lý, Hà Nam 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TỪ SỰ CHỨNG KIẾN CỦA TRẺ VÀ PHẢN ỨNG CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 45 2.1.Thực trạng hành vi bạo lực cha mẹ qua chứng kiến trẻ 45 2.1.1.Số vụ bạo lực gia đình qua chứng kiến trẻ 45 2.1.2.Các dạng bạo lực gia đình phổ biến qua chứng kiến trẻ 48 2.1.3.Tần suất, địa điểm đối tượng khởi xướng bạo lực gia đình qua chứng kiến trẻ 50 2.1.4.Các mâu thuẫn dẫn đến bạo lực gia đình theo nhận định trẻ 54 2.2.Phản ứng tâm lý hành vi trẻ chứng kiến bạo lực cha mẹ 60 Chƣơng CHỨNG KIẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 77 3.1.Chứng kiến bạo lực cha mẹ chất lƣợng mối quan hệ xã hội vị thành niên 77 3.1.1.Quan hệ gia đình 77 3.1.2.Quan hệ xã hội khác trẻ 86 3.2.Chứng kiến BLGĐ hành vi lệch chuẩn trẻ vị thành niên 90 3.2.1.Xu hướng vi phạm kỷ luật trẻ vị thành niên trường học 90 3.2.2.Xu hướng sử dụng bạo lực trẻ vị thành niên giải mâu thuẫn bạn bè 96 KẾT LUẬN 102 KHUYẾN NGHỊ 105 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 6.1: Khung phân tích 27 Sơ đồ 7.1:Cơ cấu mẫu 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 7.1:Cơ cấu mẫu NTL phân theo trƣờng học: 29 Bảng 7.2: Cơ cấu mẫu NTL theo giới tính khối lớp: 30 Bảng 2.1: Địa điểm xảy hành vi bạo lực bố mẹ qua chứng kiến trẻ 53 Bảng 2.2: Đối tƣợng đƣợc trẻ muốn chia sẻ nhƣ gia đình có tƣợng bạo lực xảy 73 Bảng 3.1: Mối liên hệ việc chứng kiến bạo lực gia đình đến mức độ coi trọng việc trở thành ngƣời có hiếu với bố trẻ (Đ/v:%) 78 Bảng 3.2 Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến mức độ mong muốn kết hôn trẻ tƣơng lai (Đ/v:%) 80 Bảng 3.3: Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến mức độ cam kết trở thành ngƣời vợ/chồng tốt trẻ tƣơng lai (Đ/v: %) 81 Bảng 3.4: Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến mức độ hài lòng trẻ mối quan hệ bố mẹ (Đ/v:%) 84 Bảng 3.5: Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến mức độ quan hệ bạn bè trƣờng (Đ/v:%) 88 Bảng 3.6: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến mức độ kết bạn trẻ trƣờng (Đ/v:%) 89 Bảng 3.7: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến mức độ cam kết học tập trẻ trƣờng (Đ/v:%) 92 Bảng 3.8: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến xu hƣớng vi phạm kỷ luật trẻ trƣờng (Đ/v:%) 93 Bảng 3.9: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến tần suất mâu thuẫn với bạn bè trẻ (Đ/v:%) 97 Bảng 3.10: Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến xu hƣớng sử dụng bạo lực để giúp đỡ bạn bè giải mâu thuẫn trƣờng (Đ/v:%) 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thực trạng bạo lực bố mẹ gia đình qua chứng kiến trẻ (Đ/v:%) 45 Biểu đồ 2.2: Những hành vi bạo lực cụ thể bố mẹ qua chứng kiến trẻ (Đ/v:%) 49 Biểu đồ 2.3: Ngƣời khởi xƣớng hành vi bạo lực qua chứng kiến trẻ (Đ/v:%) 51 Biểu đồ 2.4: Tần suất xảy bạo lực gia đình qua chứng kiến trẻ (Đ/v:%) 52 Biểu đồ 2.7: Phản ứng trẻ chứng kiến bạo lực cha mẹ (Đ/v: %) 63 Biểu đồ 2.10: Đối tƣợng trẻ tìm kiếm giúp đỡ chứng kiến bạo lực bố mẹ (Đ/v:%) 72 Biểu đồ 3.1: Mối liên hệ việc chứng kiến bạo lực gia đình đến mức độ coi trọng việc trở thành ngƣời có hiếu với mẹ trẻ (Đ/v: %) 79 Biểu đồ 3.2 Mối liên hệ việc chứng kiến BLGĐ đến mức độ coi trọng việc trở thành bố/mẹ tốt trẻ tƣơng lai (Đ/v: %) 82 Biểu đồ 3.3: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến mức độ thoải mái giao tiếp trẻ trƣờng (Đ/v:%) 87 Biểu đồ 3.4: Mối liên hệ chứng kiến BLGĐ đến hứng thú học tập trẻ trƣờng (Đ/v:%) 91 CHỮ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình VTN: Vị thành niên THPT: Trung học phổ thông NTL: Người trả lời MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Gia đình từ xưa đến ln coi tổ ấm, nơi nương tựa, trở cá nhân Gia đình tế bào xã hội, thiết chế xã hội thực chức như: nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên xã hội đại ngày nay, gia đình có nhiều thay đổi, thay đổi thể mặt gia đình như: quy mơ gia đình ngày nhỏ, hệ đi, chức chăm sóc người già có thay đổi quan trọng vấn đề xung đột hay phát triển lên bạo lực ngày gia tăng gia đình Việt Nam Và nguyên nhân khiến gia đình nơi hội tụ mâu thuẫn đấu tranh là: khác biệt học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, quan niệm lối sống, xung đột thái độ đề cao giá trị đồng tiền với đạo lý tơn trọng tình nghiã, biến đổi hệ giá trị chuẩn mực truyền thống, xung đột hệ chung sống tình trạng bất bình đẳng giới chưa cải thiện cách triệt để, v.v… Bạo lực gia đình nói chung bạo lực với phụ nữ nói riêng tượng phổ biến mang tính chất tồn cầu, vượt qua ranh giới khu vực, văn hóa, thu nhập, mức sống, tuổi tác hay địa vị…Nó xảy nước phát triển phát triển, phương Đông phương Tây tầng lớp xã hội Bạo lực gia đình khơng phải vấn đề đến năm gần vấn đề nước thực quan tâm, nhận thấy nguy hại người nói riêng xã hội nói chung: Bạo lực gia đình khơng xúc phạm nhân phẩm, quyền người, làm tổn hại sức khỏe, tính mạng nạn nhân mà gây ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Bạo lực để tự cứu Ln nhớ hành vi bạo lực có khả lặp lại chí nghiệm trọng Ln nhớ cho dù có chuyện xảy phụ nữ không đáng bị bạo hành hành vi bạo lực vi phạm pháp luật Tìm kiếm địa hỗ trợ tư vấn tâm lý, pháp luật để tâm sự, giải toản ức chế, bàn bạc giải pháp an tồn hiệu Đối với quyền địa phƣơng: Nâng cao vai trò hội phụ nữ tổ hòa giải địa phương Mở lớp tập huấn kỹ tự bảo vệ cho phụ nữ Tổ chức nhiều hoạt động sinh hoạt tổ dân phố, sinh hoạt cộng đồng phòng chống bạo lực gia đình Tăng cường cơng tác tun truyền luật chống bình đẳng giới, luật bảo vệ chăm sóc phụ nữ trẻ em Cụ thể sau: Tổ chức chiến dịch truyền thông giới luật bình đẳng giới nhằm nâng cao kiến thức, quan tâm nam giới phụ nữ để nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ gia đình Biên soạn, cấp phát tài liệu giới, lồng ghép giới, phòng chống bạo lực giới thành tờ gấp mỏng với chủ đề thiết thực, nội dung ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu Treo Pano, áp phích nơi cơng cộng đầu làng, nhà Văn hóa, … với thơng điệp bình đẳng giới bạo lực giới nhằm thu hút quan tâm người dân Tập huấn qua buổi hội thảo giới, khuyến khích đối tượng nam giới tham gia để tạo hiệu cao Thông qua hệ thống loa truyền thôn, xã, đăng tin biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, phát tin bình đẳng giới bạo lực giới vào thời gian sang sớm cuối buổi chiều Truyền thơng trực tiếp với nhóm phụ nữ, nam giới cá nhân với tham gia tư vấn cán có hiểu biết kinh nghiệm phịng chống bạo lực gia đình 106 Thơng qua họp thơn, xóm đưa nội dung giới, bình đẳng giới vào họp để thúc đẩy tham gia phụ nữ, nam giới với vấn đề xã, cộng đồng Tổ chức thi tìm hiểu bình đẳng giới qua hình thức hái hoa dân chủ, tiểu phẩm hài, Thành lập câu lạc bộ/nhóm thơn, xóm hướng đến vấn đề giới, bình đẳng giới phịng ngừa bạo lực gia đình Ban chấp hành hội phụ nữ thơn xóm tăng cường tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản phịng ngừa để giảm thiểu hậu tình trạng bạo lực gia đình Thúc đẩy tham gia phụ nữ vào hoat động kinh tế xã hội, bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh cho lực lượng lao động nữ để họ tăng thu nhập góp phần ổn định kinh tế gia đình Cần phải đẩy mạnh vai trị tổ chức quyền, đoàn thể việc can thiệp kịp thời, giải hịa giải xung đột gia đình Huy động sức mạnh dư luận xã hội vào phòng chống bạo lực gia đình Tun truyền luật phịng chống bạo lực gia đình, luật bình đẳng giới nhằm thay đổi nhận thức hành vi cá nhân Cuối phải xây dựng hệ thống luật pháp với chế tài xử phạt nghiêm khắc với đối tượng gây bạo lực gia đình nhằm hạn chế tối đa tình trạng xã hội 107 Danh mục tài liệu tham khảo 1.Phùng Thị Kim Anh (2001), “Một số tiếp cận lý thuyết nghiên cứu bạo lực gia đình”, tạp chí gia đình giới, (số 6/2001) 2.Nguyễn Tuấn Anh – Nguyễn Bích Hịa (2004), “Mâu thuẫn, xung đột gia đình trẻ qua số khảo sát quận Ba Đình, Hà Nội” Tạp chí Khoa học Phụ nữ,(số 2/2004), tr 20 – 26 3.Phùng Thị Kim Anh (2003), “Bạo lực gia đình Việt Nam”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (số 5/2003) 4.Báo cáo Bộ Công an, 2006, 2007, 2008 5.Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao năm 2006, 2007, 2008 6.Báo cáo Quốc gia lần thứ tình hình thực cơng ước CEDAW, 1999 7.Bộ Lao động thương binh xã hội (2004), Kỷ yếu hội thảo “Khoa học sức khỏe sinh sản”, Hà Nội 8.Bộ Văn hóa thể thao du lịch (2012), “Điều tra thực trạng bạo lực gia đình, đề xuất giải pháp có tình đột phá nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình năm 2001 giai đoạn 2012 – 2016” 9.Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2004), “Báo cáo Việt Nam 2004” 10.Công ước CEDAW 11.Nguyễn Thị Kim Dung (2008), “Cưỡng tình dục hôn nhân”, Hà Nội, 12.Ngô Thị Mai Diên (2012), “Tác động bạo lực gia đình tới đời sống người phụ nữ giai đoạn nay” 13.Nguyễn Thị Thu Hà (1998), “Bạo lực gia đình phụ nữ - nghiên cứu điển hình phường Thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học Phụ nữ,(Số 3/1998), tr 24 – 28 14.Đặng Mỹ Hạnh (2008), “Sự khác biệt thái độ hành vi bạo lực vợ chồng cán tổ chức phi phủ”, ĐHQGHN 108 15.Bùi Thị Hằng (2001), “Bạo lực gia đình”.Tạp chí Khoa học phụ nữ, (Số 2/2001) 16.Phan Thị Thu Hiền (2003), “Cưỡng tình dục nhân vùng nông thôn Quảng Trị” 17.Phạm Thị Mai Hương (2005), “Thực trạng bạo lực giới gia đình” 18.Hội đồng dân số (2002), “Bạo hành sở giới”, Hà Nội 19.Hội đồng dân số (2000), “Diễn tiến hội thảo chống bạo lực gia đình”, Hà Nội 20.Vũ Mạnh Lợi (1999), “Việt Nam – bạo lực sở giới”, Hà Nội, 11/1999 21.Phan Thị Thanh Mai (2007), “Về bạo lực bố mẹ con”, tạp chí gia đình giới, số 5/2007 22.Nguyễn Thị Thu Nam (2008), “Quan niệm phụ nữ ép buộc tình dục nhân”, tạp chí gia đình giới, (số 5/2008) 23.Sandra M.Smith (2008), “Phòng ngừa bạo lực gia đình”, NXB Haworth, tạp chí gia đình giới, (số 6/2008) 24 Cao Huyền Nga (2000), “Bất bình đẳng giới – nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng” Tạp chí Khoa học Phụ nữ,(số 1/2000) 25.Kết từ Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam (2011), tạp chí gia đình giới, (số 1/2011) 26.Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X (kỳ họp 7, ngày 09/06/2000), “Luật nhân gia đình”, Hà Nội 27.Hoa Thị Lệ Quyên (2012), “Ảnh hưởng bạo lực giới gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em” 28.Trịnh Thái Quang (2007), “Một số vấn đề mâu thuẫn vợ chồng bạo lực phụ nữ gia đình nơng thơn”, (số 3) 109 29.Lê Thị Quý (1999), “Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ”.Tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 4/1999) 30.Lê Thị Quý (2000), “Bạo lực gia đình, bất bình đẳng quan hệ giới”, tạp chí Khoa học phụ nữ, (số 4/2000) 31.Lê Thị Quý, Đặng Cảnh Khanh (2009), “Gia đình học”, NXB Chính trị hành quốc gia, Hà Nội 32.Số liệu bạo lực giới (1996), Tạp chí khoa học phụ nữ,(Số 3/1996) 33.Tổng cục thống kê (2009), “Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam” 34.Lê Thái Thị Băng Tâm, “Tập giảng xã hội học Gia đình” 35.Nguyễn Thanh Tâm (2000), “Ngun nhân ly gia đình thành phố - Qua nghiên cứu trường hợp hai phương Hà Nội” Tạp hí khoa học phụ nữ, (số 3/2000) 36.Nguyễn Hồng Thái (2000), “Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí”, Tạp chí Xã hội học, (số 4) 37.Vũ Thị Thanh (2011), “Ảnh hưởng số nguồn lực việc hỗ trợ phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình”, Tạp chí Xã hội học, 21, (số 3) 38.Lê Thi (2001), “Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế tiến phát triển”, Tạp chí khoa học phụ nữ, (số 2/2001) 39.Hoàng Bá Thịnh (2005), “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ”.Trung tâm nghiên cứu Giới – Gia đình Mơi trường phát triển, NXB Thế giới 40.Hoàng Bá Thịnh (1999), “một số nghiên cứu sức khỏe sinh sản Việt Nam sau Cairo”, Trung tâm nghiên cứu Giới, gia đình mơi trường phát triển Hà Nội 110 41.Hồng Bá Thịnh (2008), “Giáo trình xã hội học giới”, XNB ĐHQGHN, Hà Nội 42.Lê Ngọc Văn (2005), “Vấn đề giới nghiên cứu gia đình” Tạp chí khoa học phụ nữ,(số 5/2005) 43.World Health Organization (2002), “World report on violence and health”, Sumary, Geneva 111 Phụ lục BẢNG TRƢNG CẦU Ý KIẾN Ngày phát bảng câu hỏi: /… /2016 Mã số bảng câu hỏi:…… ………… Chào em Tôi Trần Thị Tuyết Thư, học viên cao học khoa Xã hội học, trường đại học quốc gia Hà Nội.Tôi thực đề tài nghiên cứu việc chứng kiến bạo lực gia đình ảnh hưởng đến sống vị thành niên.Rất mong em cộng tác tham gia vào nghiên cứu cách trả lời bảng câu hỏi Tôi xin cam đoan thông tin thu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, thông tin cá nhân người trả lời giữ kín Xin chân thành cảm ơn cộng tác em! Nếu em có câu hỏi trao đổi ý kiến thêm đề tài, xin vui lịng liên hệ cho tơi theo địa mail: tranthu15@gmail.com PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Câu 1.Em sinh năm bao nhiêu? Câu 2.Hiện em học lớp mấy? Lớp 10 1 Lớp 11 2 Lớp 12 3 Câu 3.Em là:Nam 1 Nữ 2 Câu 4.Học kỳ vừa qua em đƣợc xếp loại học lực gì? Giỏi 1 Khá 2 TB 3 TB 4 Yếu 5 Câu 5.Học kỳ vừa qua, hạnh kiểm em là? Tốt 1 Trung bình 3 Khá 2 Yếu 4 112 Câu 6.Nhà em thuộc khu vực nào? Nông thơn 1 Thành phố 2 Câu Nhìn chung, mức sống gia đình em xếp vào loại nào? Giàu có 1 Trung bình 3 Khá giả 2 Khó khăn 4 Nghèo 5 Câu Gia đình em có anh/chị em? Câu Em thứ gia đình? Con 1 Con thứ 3 Con 2 Con út 4 Câu 10.Em đánh giá mức độ hài lịng với mối quan hệ dƣới Hãy khoanh tròn vào điểm số mà em thấy phù hợp (Với điểm là: hài lịng điểm hài lòng nhất) Quan hệ bố mẹ Quan hệ em bố Quan hệ em mẹ Quan hệ em với anh/chị/em ruột gia đình (nếu có) Quan hệ em với bạn bè lớp Quan hệ em với bạn bè xóm Quan hệ em với hàng xóm (nói chung) Quan hệ em với thầy cô giáo 113 PHẦN II CUỘC SỐNG GIA ĐÌNH Câu 11.Hiện em sống với ai?Hãy đánh dấu vào ngƣời sống nhà với em Bố ruột 1 Mẹ ruột 2 Bố dượng 3 Mẹ kế 4 Anh/chị/em ruột em 5 Ông/bà nội 6 Ông/bà ngoại 7 Họ hàng khác 8 Người khác 9 Câu 12.Trong gia đình em nay, ngƣời tạo thu nhập chính? Bố ruột/bố dượng (sau gọi chung bố) 1 Mẹ ruột/mẹ kế (sau gọi chung mẹ) 2 Cả bố mẹ 3 Ông, bà 4 Người khác 5 Câu 13.Em chứng kiến bố/mẹ có hành vi với hay chƣa? Hành vi Có Chiến tranh lạnh (thờ ơ, lãnh đạm, né tránh khơng nói chuyện với thời gian dài) Tranh cãi, tranh luận gay gắt (có to tiếng với nhau) Lăng mạ, đe dọa, chửi mắng, xúc phạm danh dự Đập vỡ đồ đạc nhà Đuổi, buộc người phải khỏi nhà Xô, đẩy Ném đồ vật làm thương tổn đến thân thể người 114 Khơng Đấm, đánhbằngtay/chân Sử dụng vật dụng gây nguy hiểm đến tính mạng để cơng người (dao, gậy…) Câu 14.Ai THƢỜNG ngƣời khởi xƣớng hành vi trên? Bố 1 Mẹ 2 Cả hai 3 Câu 15.Em có thƣờng xuyên chứng kiến hành vi bố mẹ không? Gần ngày 1 Vài lần năm 4 Vài lần tuần 2 Gần chưa 5 Vài lần tháng 3 Câu 16.Những hành vi bố mẹ em THƢỜNG diễn đâu? Trong nhà 1 Nhà khác (ơng, bà/cơ, chú…) Ngồi đường 2 3 Tất nơi 4 Câu 17.Theo em, bố/mẹ thƣờng xung đột lý gì? (Có thể chọn nhiều phương án) Do kinh tế 1 Do sống khó khăn 2 Do bất đồng giáo dục 3 Do phân cơng cơng việc gia đình 4 Do bất đồng quan điểm sống 5 Do ứng xử mẹ với gia đình nhà nội 6 Do cách ứng xử bố với gia đình nhà ngoại 7 Do bố/mẹ có quan hệ bên ngồi 8 Do rượu chè, cờ bạc… 9 Khơng ngun nhân (tính họ thế) 10 115 Câu 18.Mỗi chứng kiến hành vi bố, mẹ, em THƢỜNG phản ứng nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Bỏ nhà 1 Trốn vào chỗ 2 Tìm để tâm cho đỡ buồn 3 Cố gắng lao vào can ngăn bố/mẹ 4 Nhờ người khác can thiệp để bố mẹ không xô xát 5 Khơng làm gì, khóc 6 Khơng có phản ứng gì, mặc kệ họ 7 (Chuyển sang câu 21) Khác 8 (xin em ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 19.Khi em phản ứng nhƣ vậy, bố/mẹ có dừng hành vi lại khơng?(chọn phương án): Có, hành vi bạo lực giảm xuống 1 Có, bố/mẹ dừng lại 2 Khơng, khơng có tác dụng 3 Không, hành vi bạo lực tồi tệ 4 Không, bố/mẹ chí cịn đánh, mắng tơi 5 Khác 6 Câu 20.Nếu tìm kiếm giúp đỡ, em THƢỜNG nhờ cậy đến giúp đỡ (chọn phương án): Gia đình bên nội 1 Gia đình bên ngoại 2 Bác tổ trưởng/trưởng thơn 3 Cơng an 4 Hàng xóm 5 Người khác 6 Câu 21.Đã em chia sẻ, tâm với hành vi bố/mẹ khơng? (Có thể chọn nhiều phương án) Bạn bè trường, lớp 1 Thầy, cô giáo 116 5 Bạn bè xóm 2 Gia đình bên nội 3 Hàng xóm (nói chung) 6 Khơng cả, tơi ln giữ kín chuyện 7 Gia đình bên ngoại 4 Người khác 8 Câu 22.Mỗi chứng kiến bố mẹ xơ xát, em cảm thấy nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Buồn 1 Sợ hãi 2 Tức giận với bố 3 Tức giận với mẹ 4 Tôi muốn chưa đời 5 Khơng quan tâm 6 Khác 7 Câu 23.Theo em, việc bố mẹ có hành vi với có chấp nhận đƣợc khơng? Có, việc cần thiết để giữ kỷ cương gia đình 1 Chuyện bình thường, chấp nhận được.2 Tùy lúc (có lúc chấp nhận được, có lúc khơng) 3 Khơng chấp nhận 4 Câu 24.Những vấn đề sau có quan trọng với em khơng?Hãy khoanh trịn vào điểm số mà em thấy phù hợp (Với điểm là: hài lịng điểm hài lòng nhất) Trở thành người có hiều với bố Trở thành người có hiều với mẹ Trở thành người vợ/người chồng tốt 5 tương lai Trở thành người bố/người mẹ tốt tương lai 117 Trong tương lai kết hôn lập gia đình riêng PHẦN III CUỘC SỐNG NHÀ TRƯỜNG – BẠN BÈ Câu 25.Những nhận định sau có với em khơng? Hãy đánh dấu vào nhận định với em (Bỏ qua nhận đình mà em thấy khơng đúng) Tơi thích đến trường thấy thoải mái trường 1 Tơi thích học hào hứng với việc học 2 Tơi có nhiều bạn tốt trường 3 Ở trường đánh giá người vui vẻ hịa đồng 4 Tơi vi phạm kỷ luật trường 5 Tôi sẵn sàng trốn học, bùng tiết có bạn rủ 6 Tơi sẵn sàng trốn học, bùng tiết muốn (không cần rủ) 7 Tôi cảm thấy không thoải mái giao tiếp với người trường 8 Bố me tơi hay phải đến trường gặp giáo viên lỗi vi phạm kỷ luật 9 Tôi muốn bỏ học 10 Câu 26.Ở trƣờng học em có nhiều bạn bè khơng? Có, nhiều 1 Khơng nhiều 2 Khá 3 Gần tơi khơng chơi với 4 Câu 27.Em có ngƣời yêu chƣa? Có 1 Chưa 2 Câu 28.Em có hay xảy mâu thuẫn với bạn bè ngƣời yêu không? 118 Mức độ thƣờng xuyên xảy mâu thuẫn Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Gần không Bạn bè Ngƣời yêu (Nếu có) Câu 29a.Khi có mâu thuẫn lớn với bạn bè ngƣời yêu khiến em cảm thấy tức giận, em THƢỜNG phản ứng nhƣ nào? Tôi khó kiềm chế giận xơ xát với bạn 1 Tơi kiềm chế tức giận, sẵn sàng xô xát (đánh, chửi…) giúp giải vấn đề 2 Tơi giải thích giải mâu thuẫn cách ơn hịa 3 Tơi khơng làm cả, để chuyện tự đến tự 4 Tơi khơng làm cả, tránh xa bạn 5 Câu 29b Thế với ngƣời u (nếu có) sao? Em THƢỜNG phản ứng ngƣời yêu khiến em cảm thấy tức giận? Tơi khó kiềm chế giận xơ xát với bạn 1 Tơi kiềm chế tức giận, sẵn sàng xô xát (đánh, chửi…) giúp giải vấn đề 2 Tơi giải thích giải mâu thuẫn cách ơn hịa 3 Tơi khơng làm cả, để chuyện tự đến tự 4 Tơi khơng làm cả, tránh xa bạn 5 Câu 30.Nếu em có mâu thuẫn với ngƣời yêu (nếu có) ngƣời yêu em đánh em Em phản ứng nhƣ nào? Tôi đánh lại 1 Tơi chấp nhận, chuyện bình thường 2 119 Tôi bỏ người yêu Tơi khơng thể chấp nhận chuyện 3 Tơi bỏ qua u, thương ấy/anh 4 Khác 5 Câu 31.Nếu bạn thân em có xảy xơ xát với bạn khác, em có giúp bạn khơng? Có, đương nhiên 1 Có, bạn người 2 Có thể không 3 Không, can bạn lại 4 Không can thiệp, không quan tâm 5 Câu 32.Nếu ngƣời yêu (nếu có) em có xảy xơ xát với bạn khác, em có giúp ngƣời u khơng? Có, đương nhiên 1 Có, người u tơi người Có thể không 3 Không, can người yêu lại 4 Không can thiệp, không quan tâm 5 Xin chân thành cảm ơn! 120 2 ... tài: ? ?Việc chứng kiến bạo lực gia đình khuynh hướng sử dụng bạo lực trẻ vị thành niên (Nghiên cứu trường hợp: trường THPT Phủ Lý B trường THPT chuyên Biên Hòa, Hà Nam)” làm đề tài nghiên cứu 2. Tổng... xúc, hành vi trẻ chứng kiến bạo lực gia đình cha mẹ gì? Chứng kiến bạo lực gia đình có ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng bạo lực trẻ VTN? 6 .2. Giả thuyết nghiên cứu Hình thức bạo lực gia đình diễn phổ... qua chứng kiến trẻ phản ứng, tâm lý, cảm xúc trẻ chứng kiến bạo lực cha mẹ Có tìm hiểu tác động việc chứng kiến bạo lực gia đình cha mẹ khuynh hướng sử dụng hành vi bạo lực trẻ vị thành niên