1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học chính trị xã hội của m t cicero trong tác phẩm bàn về chính quyền the political and social philosophical imagine of m t cicero in his creation on government

90 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LÊ THỊ VÂN ANH Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM “B LUẬ Ề CHÍNH QUYỀ ” Ạ SĨ TRIẾT HỌC – 2019 ĐẠ ƢỜ ĐẠ Ọ Ọ Ọ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LÊ THỊ VÂN ANH Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM “B Ề CHÍNH QUYỀ ” Ạ SĨ LUẬ ẾT HỌC CHỦ TỊCH H ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền – 2019 MỤC LỤC MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài ƢƠ Ð ỀU KIỆN, TIỀ ĐỀ CHO SỰ ĐỜ Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨ “B Ề CHÍNH QUYỀ ” 10 1.1 Ðiều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa 10 1.2 Tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 19 1.2.1 Tư tưởng trị - xã hội Socrates 20 1.2.2 Tư tưởng trị - xã hội Platon 22 1.2.3 Tư tưởng trị - xã hội Aristotle 25 1.2.4 Tư tưởng trị - xã hội trường phái Khắc kỷ 28 1.3 Khái quát thân thế, nghiệp M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” 31 1.3.1 Khái quát thân nghiệp M.T.Cicero 31 1.3.2 Giới thiệu khái quát tác phẩm “Bàn quyền” 36 ƢƠ D Ơ BẢ Ƣ ƢỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ - XÃ H I CỦA M.T.CICERO TRONG TÁC PHẨM 42 “BÀN VỀ CHÍNH QUYỀN” 42 2.1 Quan niệm cơng lý hình thức nhà nƣớc 42 2.1.1 Công lý – tảng tồn vận hành nhà nước 42 2.1.2 Quan niệm hình thức nhà nước lịch sử 47 2.2 Quan niệm mơ hình nhà nƣớc lý tƣởng 52 2.2.1 Nền tảng nhà nước lý tưởng 53 2.2.2 Cơ cấu quyền lực nhà nước lý tưởng 56 2.3 Lịch sử vai trò nghệ thuật hùng biện 65 2.3.1 Lịch sử nghệ thuật hùng biện La Mã 65 2.3.2 Vai trò nghệ thuật hùng biện 70 Đánh giá tƣ tƣởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 72 2.4.1 Giá trị tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero 73 2.4.2 Hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài Triết học đời khoảng kỷ VIII - VI TCN phương Đơng phương Tây, triết học Hy Lạp cổ đại ba nôi lớn triết học loài người Với văn minh rực rỡ mình, thời kì Hy Lạp – La Mã ln thu hút quan tâm tìm hiểu khơng người nghiên cứu Mặc dù giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng phương Tây, tư tưởng triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại lại có sức ảnh hưởng lớn trào lưu triết học sau Tư tưởng triết học trị - xã hội nội dung học thuyết triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà khơng số tư tưởng giữ tính thời thời đại nay, cần quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại khơng góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị học thuyết triết học lịch sử, mà giúp tìm sợi dây liên kết triết học cổ đại với triết học Mác, qua góp phần bảo vệ phát triển triết học Mác bối cảnh tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ Trong triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, Macus Tulius Cicero nhắc đến nhà tư tưởng với đóng góp quan trọng vào phát triển triết học, trị, luật học nghệ thuật hùng biện Đặc biệt, tư tưởng ơng đúc rút từ hoạt động thân ơng quyền La Mã – thời kì quyền gần giai đoạn nguy kịch Tuy nhiên, Việt Nam, tư tưởng Macus Tulius Cicero chưa nhận nhiều quan tâm nghiên cứu, sách chuyên khảo lịch sử triết học phương Tây cổ đại đề cập đến tư tưởng ơng Để góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu giai đoạn triết học phương Tây cổ đại Việt Nam, việc sâu nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội Cicero cần thiết Mặt khác, người dù thời đại quan tâm đến vấn đề, làm để xây dựng xã hội tốt đẹp cho mình? tiêu chí để đánh giá xã hội mà ta sống tốt hay xấu? Việc sâu nghiên cứu tư tưởng triết học trị - xã hội lịch sử, góp phần giải đáp cho câu hỏi hy vọng rút từ giá trị vận dụng nghiệp xây dựng đất nước ta Từ lý trên, tơi chọn: “Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T Cicero tác phẩm Bàn quyền” làm đề tài luận văn thạc sĩ với hi vọng góp thêm cơng trình nghiên cứu sâu sắc hệ thống tư tưởng triết M.T.Cicero, bổ sung phần tư liệu cho người quan tâm đến lĩnh vực Tình hình nghiên cứu Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, bàn đánh giá vị trí, vai trị, ý nghĩa văn minh Hi Lạp – La Mã, Ph.Ăngghen viết: “Không có sở minh Hi Lạp Đế chế La Mã khơng có Châu Âu đại Chúng ta không quên tiền đề tồn phát triển kinh tế, trị, trí tuệ trạng thái chế độ nơ lệ hồn tồn cần thiết giống tất người thừa nhận Theo ý nghĩa có quyền nói rằng: khơng có chế độ nơ lệ cổ đại, khơng có chủ nghĩa xã hội đại” [23; tr 254] Điều khẳng định thời kì Hy Lạp – La Mã đánh giá mốc thời gian quan trọng lịch sử loài người Triết học Hy – La cổ đại giai đoạn đặt móng cho phát triển tồn triết học phương Tây, từ lâu lôi quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Tuy nhiên, nước ta, nguyên nhân khác nhau, giai đoạn triết học La Mã nói chung triết học Cicero nói riêng chưa thực nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Nghiên cứu triết học Hy Lạp hóa nói chung tư tưởng Cicero nói riêng, dịch thuật xuất nước ta kể đến cơng trình nghiên cứu sau: * Những cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan niệm triết học thời kỳ Hy lạp hóa nói chung có tư tưởng triết học Cicero Trước hết cuốn“Lịch sử triết học” Johannes Hirschberger trình bày chi tiết từ ý nghĩa việc nghiên cứu triết học Hi Lạp – La Mã cổ đại đến phân kì lịch sử tư tưởng giai đoạn tư tưởng triết học triết gia tiêu biểu Khi phân tích triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, Hirschberger đánh giá Cicero số nhà Triết học Khắc kỷ tiêu biểu, theo ông “chúng ta lưu lại phần lớn nguyên tác số triết gia Platon, Aristotle, Plotin, Philon, Cicero…” [18; tr 15] Tuy nhiên, điều kiện phải khảo sát nhiều tư tưởng lịch sử, Hirschberger chưa thể trình bày cụ thể tư tưởng Cicero Trong “Lịch sử triết học Phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức” PGS.TS.Nguyễn Tấn Hùng viết trình bày triết học Hi Lạp – La Mã cổ đại với hai thứ tiếng Anh tiếng Việt Trong đó, tác giả trình bày hồn cảnh đời nội dung chủ yếu học thuyết triết học lịch sử Khi đề cập đến trường phái Khắc kỷ, Nguyễn Tấn Hùng nhắc đến Cicero nhà tư tưởng tiêu biểu phái Khắc kỷ có đóng góp quan trọng cho quan điểm siêu hình học Tuy nhiên, ơng chưa đề cập chi tiết tư tưởng nhà triết học Cuốn “Lịch sử Hi Lạp Roma cổ đại” tác giả Nguyễn Gia Phu có đề cập đến Cicero nhà triết học tiêu biểu La Mã cổ đại Tuy nhiên, công trình nghiên cứu thiên lịch sử nên tư tưởng Cicero nhắc tên, chưa xem xét cách chi tiết Bài viết “Tư tưởng triết học trị Hy Lạp cổ đại”, đăng tạp chí Khoa học Xã hội năm 2018 tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền cho nhìn khái quát quan niệm trị - xã hội Hy – La cổ đại Trong đó, tác giả sâu phân tích quan niệm nhà tư tưởng Socrates, Platon, Aristotle trường phái triết học tiêu biểu thời kỳ Hy Lạp hóa, có trường phái Khắc kỷ Đây nhà triết học trường phái triết học có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng Cicero sau này, nhiên tác giả trình bày khái quát quan niệm trường phái Khắc kỷ mà chưa sâu trình bày quan niệm Cicero Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: “Lịch sử triết học”, tập 1: triết học cổ đại, Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính (chủ biên); “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn; “Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã” Hà Thúc Minh (chủ biên) dành thời lượng định trình bày trường phái triết học thời kỳ Hy Lạp hóa có trường phái Khắc kỷ, Cicero chưa nhắc tới trực tiếp * Những cơng trình nghiên cứu tư tưởngchính trị - xã hội Cicero Trước hết “Lịch sử học thuyết trị giới” (2001) học giả Liên Bang Nga biên soạn Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch Đây sách có nhiều giá trị, giới thiệu khái quát lịch sử nội dung học thuyết trị nhân loại từ cổ đại tới đại Ở chương III sách có bàn học thuyết trị La Mã cổ đại, có Cicero Các tác giả đánh giá tư tưởng trị Cicero quan điểm ủng hộ bảo vệ chế độ chủ nô, chưa xét đến yếu tố thời đại chi phối tư tưởng Trong “Rome – đế quốc hùng mạnh nhất” Nigel Rodgers (do Hàn Thị Thu Vân biên dịch), tái chi tiết nhà nước La Mã cổ đại trình bày nhà quân sự, tư tưởng tiêu biểu thời kỳ Trong đề cập đến Cicero, Nigel Rodgers gọi ơng “Người Rome hịa bình” đánh giá Cicero “một tác giả, nhà trị tài ba Rome” [32; tr 58] Đề cập trực tiếp đến tư tưởng Cicero tác phẩm “Bàn quyền” kể đến viết “Tư tưởng trị Marcus Tillius Cicero qua Bàn quyền” in tạp chí Triết học số 8, năm 2017 Vũ Mạnh Toàn Tác giả khái quát cách quan điểm trị M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” nhằm giới thiệu tư tưởng tiến ông đến độc giả Việt Nam Theo đó, Cicero đề xuất mơ hình nhà nước kết hợp ba hình thức quân chủ, dân chủ quý tộc Tuy nhiên với thời lượng viết, tác giả chưa có điều kiện để bàn luận sâu hệ thống vấn đề Huỳnh Trọng Khánh với viết “Đọc sách “Bàn quyền” Marcus Tullius Cicero” đăng Tạp chí Tia sáng, năm 2017 giới thiệu đến bạn đọc M.T.Cicero viết tiếng ông Tác giả cho rằng, Cicero vào việc đề cao công lý luật pháp để đánh giá quyền tốt hay xấu để lại cho tư liệu quý giá muốn tìm hiểu nguyên tắc vận hành quyền La Mã cổ đại Tuy nhiên, mục đích khuyến khích độc giả tìm đọc tác phẩm Cicero, Huỳnh Trọng Khánh chưa sâu phân tích quan điểm trị xã hội cụ thể mà Cicero đề cập tác phẩm “Bàn quyền” Alphalbooks, nhà sách tiếng Việt Nam dành lời đánh giá tích cực cho M.T.Cicero với viết “Chính quyền lý tưởng Cicero ước mơ nhiều dân tộc” Alphalbooks nhận xét, Cicero cho nhiều nguyên tắc để vận hành quyền như: nguyên tắc phân quyền, nguyên tắc kiểm sốt cân bằng, việc giới hạn nhiệm kì… khẳng định: “đây rõ ràng đặc điểm mà nhân dân nhiều nước thèm khát quyền mình” [49] Như vậy, thấy, nước ta có cơng trình nghiên cứu tư tưởng Cicero, hầu hết cơng trình trực tiếp bàn Cicero dừng mức viết giới thiệu khái quát đời tư tưởng ơng Các viết ỏi tài liệu tham khảo gợi mở quý giá cho tiếp tục sâu nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Cicero Chúng hi vọng rằng, với cố gắng phân tích đánh giá luận văn: Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T Cicero tác phẩm “Bàn quyền”, góp phần phác họa chân dung M.T.Cicero với tư cách nhà triết học trị cách tương đối hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền”, từ đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, trình bày điều kiện, tiền đề đời tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero giới thiệu khái quát tác phẩm “Bàn quyền” Thứ hai, phân tích làm rõ nội dung tư tưởng triết học trị - xã hội Cicero như: Tư tưởng cơng lý hình thức nhà nước bản; nhà nước lý tưởng; vai trị nghệ thuật hùng biện trị Thứ ba, đưa đánh giá giá trị hạn chế tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa quan điểm triết học Mác – Lênin xã hội nhà nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả trước Luận văn thực dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu văn bản, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống lịch sử logic, phương pháp so sánh, đối chiếu… Đ i tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero Phạm vi nghiên cứu: Một số nội dung tưởng triết học trị - xã hội M.T.Cicero tác phẩm “Bàn quyền” Đóng góp luận văn ... 70 Đánh giá t? ? t? ?ởng tri? ?t học trị - xã hội M. T. Cicero 72 2.4.1 Giá trị t? ? t? ?ởng tri? ?t học trị - xã hội M. T. Cicero 73 2.4.2 Hạn chế t? ? t? ?ởng tri? ?t học trị - xã hội Cicero 77 K? ?T LUẬN ... cứu: M? ? ?t số nội dung t? ?? ??ng tri? ?t học trị - xã hội M. T. Cicero t? ?c ph? ?m ? ?Bàn quyền? ?? Đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa quan đi? ?m tri? ?t học trị - xã hội M. T. Cicero, qua khẳng định giá trị t? ? t? ?ởng. .. tri? ?t học trị - xã hội Cicero t? ?c ph? ?m ? ?Bàn quyền? ?? Điều khơng thể tránh khỏi nhà t? ? t? ?ởng bị chi phối yếu t? ?? thời đại Nhưng t? ? ?t giá trị hạn chế t? ? t? ?ởng tri? ?t học trị - xã hội Cicero trở thành học

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w