Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
690,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ HUYÊN QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƢỚC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ HUYÊN QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC VÀ SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƢỚC XÃ HỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Thuý Vân Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thuý Vân Học viên Phạm Thị Huyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thuý Vân, người hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy, ngồi trường tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi Đặc biệt,tơi xin cảm ơn thầy cô Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho tảng kiến thức quý báu giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình quan tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2015 Học viên Phạm Thị Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những công trình nghiên cứu triết học khai sáng Pháp nói chung J.J.Rousseau nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 11 Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 Kết cấu luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI 14 1.1 Điều kiện kinh tế xã hội tiền đề lý luận cho đời quan niệm J.J.Rousseau quyền lực nhà nƣớc phân chia quyền lực nhà nƣớc 14 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.1.2 Tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng J.J.Rousseau 24 1.2 Khái quát đời, nghiệp J.J.Rousseau tác phẩm Bàn khế ước xã hội 37 1.2.1 Giới thiệu chung đời, nghiệp J.J.Rousseau 37 1.2.2 Vài nét tác phẩm Bàn khế ước xã hội J.J.Rousseau 42 Kết luận chƣơng 48 Chƣơng QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC, SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƢỚC XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 49 2.1 Quan niệm J.J.Rousseau quyền lực nhà nƣớc 49 2.1.1 Sự hình thành quyền lực nhà nước 49 2.1.2 Đặc điểm quyền lực nhà nước 54 2.2 Quan niệm phân chia quyền lực nhà nƣớc J.J.Rousseau 60 2.2.1 Quan niệm J.J.Rousseau nguyên tắc phân định chức năng, nhiệm vụ phận quyền lực nhà nước 60 2.2.2 Quan niệm J.J.Rousseau chức cụ thể phận quyền lực nhà nước 67 2.3 Mấy nhận xét bƣớc đầu giá trị hạn chế quan niệm J.Rousseau quyền lực nhà nƣớc phân chia quyền lực nhà nƣớc tác phẩm Bàn khế ƣớc xã hội 77 2.3.1 Về giá trị 77 2.3.2 Về hạn chế 80 2.4 Ý nghĩa quan niệm J.J.Rousseau quyền lực nhà nƣớc phân chia quyền lực nhà nƣớc tác phẩm Bàn khế ƣớc xã hội việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam 81 Kết luận chƣơng 87 KÊT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tư tưởng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà nước dân, dân dân hình thành từ năm 90 kỉ XX ngày hình rõ nét đời sống xã hội.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “Xây dựng chế vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (14, tr.126) Chủ trương Đảng xây dựng nhà nước tổ chức vận hành cách khoa học theo nguyên tắc thống quyền lực, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước Trong Cương lĩnh xây dựng Đảng năm 2011, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” [62] Để thực đường lối đắn Đảng Cộng sản Việt Nam việc xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, theo chúng tơi, việc nghiên cứu tư tưởng, quan điểm có giá trị Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân tố quan trọng để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền, việc nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền phân chia quyền lực nhà nước pháp quyền nói chung giai đoạn Khai sáng Pháp nói riêng thực cần thiết, bối cảnh Việt Nam nay, đứng trước thách thức ngày lớn mạnh công hội nhập phát triển, có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần giải Vì thế, việc nghiên cứu sở lý luận nhà nước pháp quyền phân chia quyền lực nhà nước lịch sử triết học góp phần hồn thiện lý luận mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta J.J.Rousseau (1712-1778) nhà triết học Khai sáng Pháp có nghiên cứu bàn phân chia quyền lực nhà nước xác định vai trị, vị trí quyền nhà nước có giá trị Bản thân ông nhiều nhà tư tưởng thời có đóng góp tích cực nhằm chống lại chế độ phong kiến, thiết lập nguyên tắc cho việc xây dựng thể chế trị Bàn khế ước xã hội tác phẩm thể dấu ấn đóng góp mặt tư tưởng J.J.Rousseau Trong tác phẩm, J.J.Rousseau đề cập vấn đề cần có khế ước xã hội thỏa thuận người với nhằm xây dựng nhà nước hịa bình phát triển Ở “mỗi người từ bỏ phần quyền riêng để gộp vào quyền chung, dùng sức mạnh tập thể tự đầy đủ tuân theo thân mình, người đặt quyền lực điều khiển tối cao ý chí chung tiếp nhận thành viên phận tách rời toàn thể” [51, tr.39] Những thỏa thuận người sở cho quyền hợp pháp Ý chí chung tập hợp ý chí cá nhân công bố lên thành luật pháp trở thành quy định chung người xã hội Bộ máy nhà nước nhân dân bầu quan đại diện quyền lợi nhân dân Cơ quan phân chia phận quyền lực nhà nước quan lập pháp, hành pháp, tư pháp để giải công việc phát sinh q trình thực ý chí chung Chính nhờ luật pháp mà người xã hội đối xử cơng bằng, bình đẳng Bình đẳng quyền lợi, bình đẳng nghĩa vụ Tuy nhiên, quyền lực nhà nước theo J.J.Rousseau có phân chia hoàn toàn thống Thống chỗ ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nhân dân bầu cử, quản lý, kiểm tra, kiểm soát nhân dân Quyền lực tối thượng quyền lực nhân dân cao Đây điểm khác biệt lớn ông với nhà tư tưởng đương thời trước khẳng định vai trị nhân dân nhà nước Những đóng góp tư tưởng J.J.Rousseau khơng có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến bối cảnh lịch sử đương thời ơng sống mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện mơ hình nhà nước pháp quyền mặt lý luận bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Vì thế, tơi chọn đề tài: “Quan niệm J.J.Rousseau quyền lực phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm Bàn khế ước xã hội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Triết học với mong muốn giá trị hạn chế quan niệm J.J.Rousseau, qua xác định ý nghĩa tư tưởng J.J.Rousseau việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng nhà nước pháp quyền phân chia quyền lực nhà nước nội dung có tính thời sự, quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác Liên quan đến đề tài luận văn khái qt cơng trình nghiên cứu tiêu biểu thành hai vấn đề sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu triết học khai sáng Pháp nói chung J.J.Rousseau nói riêng Ở nội dung có số tác phẩm tác giả tiêu biểu: Tác phẩm Lịch sử giới cận đại hai tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng chủ biên, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội năm 2014 Đây sách khái quát lịch sử giới phương Tây phương Đông thời kỳ cận đại Trong phần lịch sử giới cận đại phương Tây, tác giả khái quát tiền đề kinh tế, trị, xã hội phương Tây nói chung, nước Pháp nói riêng từ kỉ XVI đến cuối kỷ XVIII Ở nội dung này, tác giả phân tích biến đổi sâu sắc kinh tế, trị xã hội lịng chế độ phong kiến thay đổi cách mạng tư sản diễn hầu khắp nước châu Âu cách mạng tư sản Anh kỷ XVII, cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII đánh dấu sụp đổ chế độ phong kiến đời chế độ tư sản Sự đời chế độ làm thay đổi diện mạo mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia Bởi vậy, bên cạnh giá trị mang lại cho lịch sử lồi người cơng nghiệp phát triển làm cho xã hội phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo, mâu thuẫn xã hội sâu sắc đặc biệt mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vơ sản Chính mâu thuẫn lại nguyên nhân làm cho xã hội tư sản phát triển mạnh kinh tế lại khơng ổn định trị Trong bối cảnh xã hội luồng tư tưởng sinh mà người ta gọi thời kỳ Khai sáng mở giai đoạn lịch sử loài người Nhu cầu xã hội cơng bằng, dân chủ, văn mình, phát triển cao trở nên cấp thiết lúc Tác phẩm Lịch sử học thuyết trị giới nhiều học giả tiếng Liên bang Nga biên soạn, Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin phát hành năm 2006 Đây sách giới thiệu khái quát lịch sử nội dung học thuyết trị nhân loại từ cổ điển đến đại Nó đơng đảo độc giả thuộc giới nghiên cứu học sinh đại học nước đánh giá pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cụ thể, kế thừa số tư tưởng sau: Thứ nhất, quan niệm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Để đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, trước hết, mặt lý luận, Đảng ta nhận thức đắn chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà xây dựng nhà nước dân, dân dân Tại Đại hội IX, bên cạnh việc tiếp tục chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt Đại hội VIII, Đảng ta xác định chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước dân, dân, dân Đến Đại hội X, XI Đảng ta chủ trương tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại đại hội toàn quốc lần thứ X, Đảng xác định cụ thể chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta: “Xây dựng chế vận hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy đinh văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định co quan công quyền” [14, 126] Tại điều điều Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Điều 2: 1.Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp ơng dân đội ngũ trí thức…Điều 3: Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, 82 nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” [4] Như kế thừa tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Sự kế thừa có chọn lọc sáng tạo Đảng đáp ứng yêu cầu đổi đất nước xu phát triển chung giới Thứ hai, mặt thực tiễn, Hiến pháp năm 2013 quy định quyền nghĩa vụ công dân Nhân dân pháp luật bảo đảm quyền như: quyền sống, quyền làm việc… Bên cạnh cơng dân có nghĩa vụ tn theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam Nhân dân có quyền bầu cử, bãi miễn đại biểu họ khơng hồn thành nhiệm vụ Các quyền người hiến pháp pháp luật nước ta đảm bảo, đặc biệt Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quyền người bổ sung giành 30 điều (thuộc chương 2) khẳng định quyền người Đây thay đổi hoàn thiện lớn lao nhận thức thực tiễn Đảng ta trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự kế thừa Đảng, Nhà nước ta tư tưởng nhà nước pháp quyền không chọn lọc giá trị ưu việt mà mang lại vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nước ta Cho nên, nhà nước pháp quyền mà xây dựng đặc điểm chung nhà nước pháp quyền khẳng định quyền tự do, dân chủ, pháp luật công cụ chủ yếu để quản lý xã hội cịn mang đặc điểm riêng tính xã hội chủ nghĩa nhà nước Đặc điểm riêng đánh giá điểm sau: Một là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sở kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường không phủ nhận quy 83 luật khách quan thị trường mà sở để xây dựng khác kinh tế thị trường chủ nghĩa tư với kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội Do vậy, đặc tính kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa tạo khác nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền tư sản Hai là, sở xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khối đại đoàn kết toàn dân tộc Với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhà nước pháp quyền có sở rộng khả to lớn việc tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân thực hành phát huy dân chủ Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không loại bỏ phân tầng xã hội theo hướng phân hóa giàu nghèo có khả xử lý tốt công xã hội Những mâu thuẫn xã hội phát sinh điều kiện kinh tế thị trường điều tiết thơng qua pháp luật, sách cơng cụ khác nhà nước nên có nguy trở thành mâu thuẫn đối kháng tạo xung đột có tính chất chia rẽ xã hội Đây điều kiện đảm bảo ổn định trị, đồn kết lực lượng xã hội mục tiêu chung phát triển Tính nguyên trị lãnh đạo đảng cầm quyền tạo khả đồng thuận xã hội cao, tăng cường khả hợp tác giúp đỡ lẫn giai tầng, cộng đồng dân cư dân tộc Nhờ vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có ủng hộ rộng rãi từ phía xã hội, nguồn sức mạnh từ đại đoàn kết toàn dân, pháp huy sức sáng tạo tầng lớp dân cư việc nâng cao quyền làm chủ nhân dân Thứ hai, việc phân định chức phận quyền lực nhà nước Trong trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta xác định: quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp thực ba quan quyền lực: lập pháp, 84 hành pháp, tư pháp Trong Hiến pháp năm sửa đổi năm 2013 rõ Quốc hội thực quyền lập hiến (khơng cịn có quyền lập hiến Hiến pháp năm 1992), quyền lập pháp Điều 69 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước”[3], Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94), Tịa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Vai trò, trách nhiệm quan quyền lực nhà nước cụ thể sau: - Quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thể ý chí chung quốc gia Nhân dân bỏ phiếu để bầu đại diện gọi Quốc hội Quyền lập pháp phải đảm bảo ý chí chung nhân dân thực thành điều luật Quyền lập pháp không quyền làm luật mà còn thay mặt nhân dân giám sát tối cao hoạt động nhà nước, hoạt động thực quyền hành pháp Quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội thực quyền lập pháp, lập hiến quy định Điều 70 Điều 120 Hiến pháp - Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Nhiệm cụ quan đề xuất, hoạch định, tổ chức, soạn thảo sách quốc gia sau sách quốc gia thông qua người tổ chức thực quản lý nhà nước mà thực chất tổ chức thực pháp luật để đảm bảo an ninh, an toàn phát triển xã hội - Quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho Tòa án thực Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt cao tổ chức thực quyền này, nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân (khoản 2, Điều 103) Đây thực chất quyền bảo vệ ý chí chung quốc gia việc xét 85 xử hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật từ phía cơng dân quan nhà nước Vì vậy, bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ hàng đầu quan tư pháp khoản 3, Điều 102 quy định: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” [2] Mọi quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ tơn trọng giữ gìn bảo vệ tính pháp quyền cơng lý phán Tịa án 86 Kết luận chƣơng Có thể nói nội dung quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước hình thành phát triển đến đỉnh cao quan niệm J.J.Rousseau Tuy nhiên, nội dung thành bất biến, cịn yếu tố cấu thành dạng “phát triển chưa đầy đủ”, cụ thể là: nhà khai sáng Pháp, kể J.J.Rousseau nhìn thấy tinh thần nhân pháp luật việc trì, bảo vệ quyền tự nhiên người Bên cạnh đó, vấn đề lí tính pháp luật cần làm rõ Các học thuyết nhà nước pháp quyền kể từ J.J.Rousseau trở trước thường nhấn mạnh nhân tố nhà nước, nhìn nhận pháp luật thiên quan hệ với nhà nước Bản thân vai trị, chức xã hội cơng dân - tảng mà nhà nước nảy sinh, quy định chất hình thức nhà nước chưa nhận thức đánh giá đầy đủ Những mặt khiếm khuyết tiếp tục nhà triết học cổ điển Đức I.Kant, Ph.Hê ghen nghiên cứu phát triển Tư tưởng J.J.Rousseau trở thành sở lý luận cho cách mạng vinh quang Pháp Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Những người đương thời cách mạng Pháp kỉ XVIII cho biết vào thời kì Marat đọc trích tác phẩm J.J.Rousseau đường phố Paris Tư tưởng ơng cịn gợi mở quan trọng cho việc đảm bảo quyền người việc xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân chủ tất nước yêu chuộng hịa bình cơng lý giới, có Việt Nam Trong q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiếp thu, kế thừa có chọn lọc vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử nói chung, J.J.Rousseau nói riêng đặc biệt quan niệm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, thống 87 có phân định quan quyền lực nhà nước thành quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp J.J.Rousseau Những tư tưởng Đảng ta công bố lên thành Hiến pháp năm 2013 trở thành sở pháp lý quan trọng cho Nhà nước nhân dân ta tiếp tụcc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 88 KÊT LUẬN Có thể nói, quan điểm J.J.Rousseau quyền lực nhà nước, phân chia quyền lực nhà nước tác phẩm Bàn khế ước xã hội tư tưởng có giá trị lớn khơng trị gia mà cịn có giá trị sâu sắc với thực tiễn nay, đặc biệt với đất nước ta Tư tưởng ý chí chung – ý chí tối cao xuyên suốt tác phẩm đặc điểm làm nên nhà nước dân Bởi nhà nước dân quyền hành nhà nước nằm tay nhân dân nằm tay số người đứng đầu nhà nước Nhà nước dân lấy lợi ích dân làm đầu, hoạt động nhà nước dân J.J.Rousseau đặt yêu cầu nhà nước dân phải lấy sống hạnh phúc, tự do, cơng bằng, bình đẳng dân làm mục đích, phương tiện hoạt động Nhưng, nhà kinh điển Mác – Lê nin “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa được” [28, tr.44] Vậy nên, “nhà nước nhà nước giai cấp lực nhất, giai cấp thống trị mặt kinh tế nhờ có nhà nước mà trở thành giai cấp thống trị mặt trị…” [28, tr.52] Tư tưởng J.J.Rousseau quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước đời mầm mống tư chủ nghĩa bắt đầu hình thành phát triển nên nhà nước mà J.J.Rousseau đưa nhà nước dân chủ tư sản Về chất, nhà nước giai cấp tư sản thống trị, nhà nước bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị giai cấp tư sản Các phương pháp thực dân chủ nhà nước mà J.J.Rousseau đưa khơng thể thành thực bất lợi cho giai cấp thống trị Bản chất nhà nước tư sản giai cấp tư sản bóc lột giai cấp vơ sản, cụ thể bóc lột giá trị thặng dư Những liên quan đến quyền lợi người dân mà trái ngược với lợi ích giai cấp tư sản khơng thể thành thực Trên sở thấy rõ chất nhà nước tư sản phân quyền 89 nhà nước tư sản, Đảng, Nhà nước nhân dân ta kế thừa có chọn lọc giá trị ưu việt để vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội dân mang chất chủ nghĩa xã hội Quyền lực nhà nước thống nhất, Đảng lãnh đạo, Đảng Cộng sản Việt Nam, có phân công, phối hợp quan quyền lực nhà nước nhằm thực tốt ý chí tối cao – ý chí nhân dân Sự lựa chọn định hướng xây dựng phát triển đất nước mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta lựa chọn hoàn toàn đắn hợp quy luật, giai đoạn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aistotle, Chính trị luận (2013), (Nơng Duy Trường dịch giải), Nxb Thế giới, Hà Nội Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt Nam:http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053005 3.Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt Nam:http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10053007 Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt Nam:http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietN am/ThongTinTongHop?categoryId=920&articleId=10052990 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước Pháp quyền, Nxb Tư pháp Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội dân sự: khái niệm vấn đề, Tạp chí Triết học (2), tr 35-40 Nguyễn Thanh Dũng (1998), Tư tưởng nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước lịch sử triết học quan điểm Đảng ta xây dựng nhà nước Việt Nam, luận văn thạc sỹ triết học bảo vệ Viện triết 10 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Thị Đam (2011), Tư tưởng triết học trị Rousseau, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 91 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tp Hồ chí Minh 17 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (1999), Lí luận chung nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hoàng Văn Hảo (2004), Tư tưởng tác gia kinh điển Mác - Lê-nin nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, tr 3-10 20 Hồng Thị Hạnh (2008), Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Mác, Tạp chí thơng tin Khoa học Xã hội, số 11, tr 23-30 21 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Quan niệm Môngtexkiơ xã hội dân nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sỹ triết học, Viện triết học 23 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Triết học phương Tây đại, 1, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Mơngtexkiơ với việc xây dựng nhà nước Pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 92 26 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 27 Johannes Hirschberger, Lịch sử triết học trung cổ, (Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu dịch), Nxb Heider Freiburg/Basel/Wien 28 V.I.Lênin (2004), Nhà nước cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề Triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Châu Loan (2007), Tư tưởng triết học trị Rousseau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Luận văn thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 31 Phạm Thế Lực (2006), Tư tưởng chủ quyền nhân dân tác phẩm Bàn khế ước xã hội Rousseau, Tạp chí Khoa học xã hội, số (107) 32 Nguyễn Thị Thanh Minh (2006), Tư tưởng Rousseau quyền tự do, bình đẳng nhà nước, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 33 Phạm Văn Mậu, Kiếm soát quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí quản lý nhà nước, số 165 (10/2009), tr 2-8 34 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Hồng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Norman Hampson (2004), Đại cách mạng Pháp (Phong Đảo dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 93 41 Phạm Thành Nam, Nghiên cứu vận dụng thuyết “tam quyền phân lập” vào xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 162 (7/2009), tr 11-14 42 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2014), Lịch sử giới cận đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Minh Tâm (2002), Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học (2), tr 32-38 44 Lịch sử học thuyết trị giới (2006), Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 45 Phạm Ngọc Thạch (2007), Một số tư tưởng triết học trị Gi.Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học (1), tr 37-43 46 Tập thể tác giả Viện thông tin Khoa học xã hội (1991), Nhà nước pháp quyền xã hội công dân, Hà Nội 47 Tập thể tác giả (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hồ Văn Thơng (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Đặng Hữu Toàn (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân, Tạp chí khoa học xã hội (9), tr 10-15 50 Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Jean Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 52 Bùi Ngọc Sơn (2007), Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh toàn cầu hóa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 94 53 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội 54 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Vũ Anh Tuấn (2001), Vai trò pháp luật việc đảm bảo công xã hội nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Vũ Mạnh Tồn (2004), Triết học trị Machiavelli, Tạp chí Triết học (10), tr 161 57 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Phùng Văn Tửu (chủ biên) (1991), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 59 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Từ điển triết học (M.M Kodentan chủ biên), Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1986 61 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thơng thái (người dịch Đỗ Minh Hợp), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62.Trang điện tử tạp chí xây dựng Đảng, http//www.xaydungdang.org.vn, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), 8:12' 24/3/2011 63.Trang điện tử Văn hóa Nghệ An: http://vanhoanghean.com.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id= 3433:g%C3%A2y-c%C4%83ng-th%E1%BA%B3ng-nh%C6%B0ngl%E1%BA%A1i-n%C3%B3i-%E2%80%9Cd%E1%BA%B9pb%E1%BA%A5t-%C4%91%E1%BB%93ng%E2%80%9D 95 64 Trang điện tử http://maxreading.com/sach-hay/danh-nhan-triet-hoc/jeanjacques-rousseau-1712-1778-nha-triet-hoc-khai-sang-phap-mang-laptruong-chinh-tri-cap-tien-ta-khuynh-33670.html 65 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Thúy Vân (2013), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ cách tiếp cận triết học, tạp chí Triết học (9), tr 53-60 67 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học Chính trị quyền người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Đinh Ngọc Vượng chủ biên (1991), Thuyết tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại, Viện thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trịnh Thị Xuyến (2007), Tư tưởng Rousseau tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (2), tr 27-32 70 Nguyễn Văn Yểu (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí cộng sản (743), tr 3-7 71 Jean Wahl (2006), Lịch sử triết học Pháp, tập thể tác giả Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 96 ... trung phân tích quan niệm quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước J. J .Rousseau 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nêu quan điểm quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước J. J .Rousseau tác. .. 48 Chƣơng QUAN NIỆM CỦA J. J .ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC, SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƢỚC XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ... CHO SỰ RA ĐỜI QUAN NIỆM CỦA J. J .ROUSSEAU VỀ QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC VÀ SỰ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƢỚC TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ KHẾ ƯỚC XÃ HỘI 1.1 Điều kiện kinh tế xã hội tiền đề lý luận cho đời quan niệm